Giáo án Lịch sử 7 - Nguyễn Thị Hồng Ánh
A. Mục tiêu cần đạt
1 Về kiến thức : HS nắm được :
- Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
- Hiểu khái niệm lãnh địa phong kiến.
- Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại. Phân biệt sự khác nhau giữa kinh tế lãnh địa và nền kinh tế trong thành thị trung đại .
2. Về tư tưởng
Thấy được sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài người: chuyển từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến
3. Về kĩ năng :
- Xác định vị trí quốc gia châu Âu trên bản đồ .
- Vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
B. Thiết bị dạy học :
- Bản đồ châu Âu thời phong kiến
n vào Thăng Long - Ta thực hiện kế sách “vườn không nhà trống” khiến cho giặc vào Thăng Long bị thiếu lương thực, thực phẩm. - Ta mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu (Bến sông Hồng, ở phố Hàng Than - Hà Nội ngày nay) * Kết quả: - Quân Mông Cổ phải rút khỏi Thăng Long chạy về nước. - Vì quân ta biết sử dụng cách đánh giặc thông minh, biết chớp thời cơ. - Khi thế giặc mạnh ta chủ trương không dốc ngay lực lượng để đối phó mà khôn khéo giữ lực lượng nhử chúng vào sâu trận địa, đánh lâu dài. Khi giặc gặp khó khăn ta mới phản công lại. Đó là kế “lấy yếu đánh mạnh, lấy ít đánh nhiều”. Tiết 25: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (Tiếp theo) II: Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285) A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức : HS nắm được : - Việc chuẩn bị cho cuộc xõm lược Đại Việt lần thứ hai của nhà Nguyờn chu đỏo hơn so với lần một. - Nhờ sự chuẩn bị chu đỏo, đường lối đỏnh giặc đỳng đắn với quyết tõm cao, quõn dõn Đại Việt đó giành thắng lợi vẻ vang. 2. Tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS lũng căm thự giặc ngoại xõm, niềm tự hào dõn tộc và lòng biết ơn tổ tiờn đó kiờn cường, mưu trớ bảo vệ chủ quyền đất nước. 3. Kỹ năng: Rốn luyện kỹ năng sử dụng lược đồ để thuật lại sự kiện lịch sử. B. Phương tiện dạy - học - Lược đồ khỏng chiến lần thứ hai chống quõn xõm lược Nguyờn (1285) - Đoạn trớch “ Hịch tướng sĩ ” C. Tiến trỡnh lên lớp 1 Bài cũ: Trỡnh bày diễn biến cuộc khỏng chiến chống quõn Mụng Cổ? Vỡ sao quõn giặc mạnh mà vẫn bị quõn ta đỏnh bại? 2 Bài mới * GV giới thiệu bài. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung chính - GV: Sau thất bại năm 1258 quõn Mụng Cổ khụng chịu từ bỏ õm mưu xõm lược nước Đại Việt. Năm 1279 sau khi thụn tớnh được nhà Tống, vua Mụng Cổ lập ra nhà Nguyờn đặt nền thống trị hoàn toàn Trung Quốc. Vua Nguyờn bấy giờ là Hốt Tất Liệt rỏo riết chuẩn bị xõm lược Cham-pa và Đại Việt Hốt Tất Liệt cho quõn xõm lược Cham-pa và Đại Việt nhằm mục đớch gỡ? - HS: Làm cầu nối thụn tớnh cỏc nước ở phớa Nam Trung Quốc Nhà Nguyờn cho quõn đỏnh Cham-pa trước nhằm mục đớch gỡ? - HS: Làm bàn đạp tấn cụng Đại Việt Sau khi biết tin quõn Nguyờn cú ý định xõm lược Đại Việt, vua Trần làm gỡ? Hội nghị Bỡnh Than cú ý nghĩa rất quan trọng, vỡ sao? - Vì hội nghị tập hợp các vương hầu quan lại nhà Trần để bàn kế sách đánh giặc. - GV gọi HS đọc đoạn in nghiờng sgk Hội nghị Diờn Hồng cú tỏc dụng gỡ đến việc chuẩn bị khỏng chiến? - Đây là Hội nghị thể hiện ý chí kiên trung của nhân dân Đại Việt. - Việc thớch 2 chữ “Sỏt thát” cú ý nghĩa gỡ? - HS: Thể hiện quyết tõm cao độ của quõn sĩ thà chết khụng chịu mất nước GV dựng lược đồ cuộc khỏng chiến lần thứ hai chống quõn Nguyờn để trỡnh bày diễn biến, mụ tả để HS nắm được: lực lượng đụng mạnh và đường tiến quõn xõm lược( từ phớa bắc xuống và phớa Cham-pa lờn) của quõn Nguyờn và chủ trương của nhà Trần trong việc rỳt lui để bảo toàn lực lượng thời gian đầu của cuộc khỏng chiến. - GV kết hợp với chỉ bản đồ trỡnh bày túm tắt diễn biến cuộc khỏng chiến trong thời gian cuối, giỳp HS thấy rừ cuộc phản cụng và những thắng lợi vang dội của quõn dõn nhà Trần ở Tõy Kết, Hàm Tử, Chương Dương, Thăng Long. - Cuối cựng gọi HS trỡnh bày túm tắt diễn biến cuộc khỏng chiến trong những thỏng đầu năm 1285. - Em cú nhận xột gỡ về kết quả của cuộc khỏng chiến? D. Hướng dẫn học bài - Nắm vững nội dung bài học. - Học bài theo câu hỏi trong sgk. - Đọc và nghiên cứu bài mới. 1. Âm mưu xõm lược Cham -pa và Đại Việt của nhà Nguyờn - Sau khi thống trị hoàn toàn Trung Quốc, vua Nguyờn rỏo riết chuẩn bị xõm lược Đại Việt và Cham-pa. - Năm 1283 tướng Toa Đụ cho quõn xõm lược Cham-pa nhưng thất bại. 2. Nhà Trần chuẩn bị khỏng chiến - Vua Trần đó triệu tập hụị nghị ở bến Bỡnh Than, bàn kế đánh giặc - Năm 1285, cỏc bụ lóo cú uy tớn trong cả nước về dự hội nghị Diờn Hồng - Cuộc tập trận lớn và duyệt binh được tổ chức ở Đụng Bộ đầu. 3. Diễn biến và kết quả của cuộc khỏng chiến * Diễn biến (sgk) * Kết quả: Sau gần 2 thỏng phản cụng (thỏng 5 và 6) quõn dõn nhà Trần đó đỏnh tan tành hơn 50 vạn quõn Nguyờn, một đạo quõn hùng mạnh nhất thế giới. - Thoát Hoan chui vào ống đồng về nước, Toa Đô bị chém đầu. - Đất nước sạch búng quõn thự. Tiết 26: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (Tiếp theo) III: Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287 - 1288) A. Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức. - Âm mưu quyết xâm lược Đại Việt lần thứ ba của quân Nguyên. - Vua tôi nhà Trần quyết tâm tiến hành cuộc kháng chiến chống lại nhà Nguyên với các trận đánh lớn: Vân Đồn, Bạch Đằng và giành thắng lợi vẻ vang. 2 Tư tưởng - Bồi dưỡng cho hs lòng căm thù giặc và niềm tự hào về truyền thống hào hùng của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống giặc Mông - Nguyên. 3 Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng sử dụng lược đồ để tóm tắt sự kiện lịch sử. B. Phương tiện dạy học - Lược đồ kháng chiến làn thứ ba chống quân Nguyên. C. Tiến trình lên lớp 1 Bài cũ: Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên của nhà Trần? 2 Bài mới. * GV giới thiệu bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HS đọc bài. Hai lần xâm lược Đại Việt đều thất bại nhà Nguyên đã làm gì? - Quyết tâm đánh chiếm Đại Việt lần nữa. Nêu những dẫn chứng về việc quân Nguyên chuẩn bị chu đáo cho cuộc xâm lược? GV: Mặc dù chuẩn bị rất chu đáo, nhưng chúng đã bắt đầu run sợ. Vua Nguyên là Hốt Tất Liệt đã phải dặn con: “ Không được cho Giao Chỉ là nước nhỏ mà khinh thường ”. Trước nguy cơ đó vua tôi nhà Trần đã làm gì? GV: dùng lược đồ trình bày diễn biến. Ô Mã Nhi được giao nhiệm vụ bảo vệ đoàn thuyền lương, nhưng tại sao lại tiến về Vạn Kiếp với Thoát Hoan? Hãy trình bày diễn biến trận Vân Đồn? Chiến thắng Vân Đồn có ý nghĩa gì? Sau trận Vân Đồn tình thế của quân Nguyên như thế nào? - Tình thế của giặc rất khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng. Đợi mãi không thấy đoàn thuyền lương đến, Thoát Hoan đã làm gì? Trước tình thế đó quân Nguyên đã làm gì? - Binh lính tàn phá cướp bóc lương thực của dân. - Cho khai quật lăng mộ họ Trần. Trước tình hình đó, vua tôi nhà Trần đã làm gì? - Quyết định mở cuộc phản công và mai phục trên sông Bạch Đằng. Dựa vào đâu mà vua Trần và Trần Quốc Tuấn đã chọn sông Bạch Đằng là nơi mai phục? - Dựa vào địa thế hiếm trở, là nơi đã từng diễn ra chiến thắng năm 938 của Ngô Quyền, chiến thắng năm 981 của Lê Hoàn. GV: Dùng lược đồ chiến thắng Bạch Đằng trình bày diễn biến. Hãy nêu ý nghĩa của trận Bạch Đằng năm 1288? D. Hướng dẫn học bài - Nắm vững nội dung bài học. - Học bài theo câu hỏi trong sgk. - Đọc và nghiên cứu bài mới. 1 Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt * Hoàn cảnh: - Vua Nguyên quyết tâm cho quân xâm lược Đại Việt lần ba. - HS dựa vào sgk trả lời. - Nhà Trần khẩn trương chuẩn bị kháng chiến. * Diễn biến. - Tháng 12 - 1287, quân Nguyên ồ ạt tấn công Đại Việt. - Đầu năm 1288 Thoát Hoan chọn Vạn Kiếp để xây dựng căn cứ. - Về phía ta, sau một vài trận chặn giặc ở cửa ải, Trần Quốc Tuấn đã cho quân rút khỏi Vạn Kiếp về sông Đuống để chặn giặc ở Thăng Long. 2 Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ - HS dựa vào sgk trả lời. * Diễn biến. - Trần Khánh Dư cho quân mai phục ở Vân Đồn đợi đoàn thuyền lương của địch. - Khi đoàn thuyền lương qua Vân Đồn, bị quân của Trần Khánh Dư từ nhiều phía đánh ra dữ dội. * Kết quả: Phần lớn thuyền lương bị đắm, số còn lại bị quân Trần chiếm. * ý nghĩa: Làm cho quân giặc rơi vào tình trạng khốn đốn, tinh thần của giặc hoang mang. 3 Chiến thắng Bạch Đằng * Hoàn cảnh - Tháng 1- 1288, Thoát Hoan cho quân chiếm đóng Thăng Long. - Kế hoạch “ Vườn không nhà trống” của triều đình làm cho quân Nguyên tuyệt vọng. Nhà Trần quyết định chọn sông Bạch Đằng làm trận quyết chiến. * Diễn biến. - Tháng 4-1288 đoàn thuyền của Ô Mã Nhi rút về theo sông Bạch Đằng. - Ta nhử địch vào sâu trận địa khi nước dâng cao. - Lúc nước rút, thuyền địch xô vào cọc và bị quân ta đánh từ hai bên bờ. * Kết quả: Nhiều tên giặc bị chết, Ô Mã Nhi bị bắt sống. * ý nghĩa: Đập tan mộng xâm lăng của giặc Nguyên. Tiết 27: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên (Tiếp theo) IV: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức : HS nắm được : - Vì sao ở thế kỷ XIII, trong ba lần khỏng chiến chống quõn xõm lược Mụng-Nguyờn, quõn dõn Đại Việt đều giành thắng lợi. - í nghĩa lịch sử của ba lần khỏng chiến chống quõn xõm lược Mụng - Nguyờn 2. Tư tưởng: - Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc. - Bài học kinh nghiệm lịch sử về tinh thần đoàn kết dõn tộc. 3. Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng phõn tớch so sỏnh sự kiện và nhõn vật lịch sử qua ba lần khỏng chiến để rỳt ra nhận xột chung B. Phương tiện dạy học - Bản đồ đế quốc Mụng - Nguyờn thế kỷ XIII - Bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn C. Tiến trỡnh lên lớp 1 Bài cũ: Em hóy tường thuật trận Võn Đồn và nờu ý nghĩa của trận thắng đú? 2 Bài mới. * GV giới thiệu bài. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung chính - GV yờu cầu HS đọc Những nguyờn nhõn nào làm cho cả ba lần khỏng chiến chống quõn Nguyờn dõn tộc ta đều giành thắng lợi ? - Phõn tớch từng nguyờn nhõn Em hóy nờu một số dẫn chứng để thấy cỏc tầng lớp nhõn dõn thời Trần đều tham gia khỏng chiến chống quõn Mụng-Nguyờn? Em hóy nờu những việc làm của nhà Trần chuẩn bị cho ba lần khỏng chiến ? Trỡnh bày những đúng gúp của Trần Quốc Tuấn trong cuộc khỏng chiến chống quõn Mụng-Nguyờn? Cỏch đỏnh sỏng tạo của nhà Trần trong ba lần khỏng chiến? - GV gọi HS nờu lại những nguyờn nhõn của quõn ta - GV nhắc lại sức mạnh của đế chế Mụng-Nguyờn khi xõm lược Đại Việt và tỡnh hỡnh nước ta lỳc bấy giờ => cuộc khỏng chiến của nhõn dõn ta gặp rất nhiều khú khăn, nhưng kết quả ta đó thắng lợi. Điều đú càng làm nổi rừ ý nghĩa lịch sử của ba lần khỏng chiến (GV kết hợp với việc sử dụng bản đồ) Theo cỏc em, ba lần khỏng chiến chống quõn Mụng - Ng
File đính kèm:
- Lich su 7(9).doc