Giáo án Lịch sử 7 - Nguyễn Thị Hiếu
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức. Giúp HS
Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu.
Hiểu khái niệm "lãnh địa phong kiến", đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa phong kiến.
Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại. Phân biệt sự khác nhau giữa nền kinh tế lãnh địa và nền kinh tế trong thành thị trung đại.
2. Tư tưởng
Thấy được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người:chuyển từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
3. Kĩ năng
Biết xác định được vị trí các quốc gia phong kiến châu âu trên bản đồ.
Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hĩu nô lệ sang xã hội phong kiến
II. Chuẩn bị
Bản đồ châu âu thời phong kiến.
Tranh ảnh mô tả hoạt động trong lãnh địa phong kiến và thành thị trung đại.
ều, nhưng ruộng đất công làng xã vẫn chiếm phần lớn ruộng đất trong nước và là nguồn thu chủ yếu của cả nước. Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nông nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh? GV: Thủ công nghiệp thời Trần do nhà nước quản lý và đang được mở rộng. Kể tên các nghề thủ công nghiệp dưới thời Trần? - Cho học sinh quan sát H35, H36 đối chiếu với H23 rồi nhận xét GV: Thời Trần, ngoài các ngành thủ công truyền thống còn có 2 ngành thủ công đặc sắc đó là đóng lâu thuyền, và chế tạo súng thần công. Nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp thời Trần? * Kết luận: Mặc dù bị chiến tranh tàn phá nhưng nền kinh tế dưới thời Trần luôn được chăm lo phát triển đạt nhiều kết quả rực rỡ. * Hoạt động 2(15) Xã hội thời Lý có những tầng lớp nào? Hãy so sánh với thời Trần? GV giảng Nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp. Chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt. - Ruộng tư có nhiều hình thức: ruộng tư của nông dân, địa chủ, quý tộc. HS trả lời - Ngày càng phát triển mạnh hơn trước. - Nghề dệt, gốm, đúc đồng, đóng tàu, chế tạo vũ khí. - Trình độ kỹ thuật thời Trần tinh xảo hơn Ngày càng phát triển mạnh, kỹ thuật càng nâng cao. - HS trả lời 1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh. - Nông nghiệp: + Được phục hồi và phát triển + Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong nước. - Do chính sách khuyến khích khai hoang. - Nhà nước quan tâm cấp đất. -Thủ công nghiệp: Rất phát triển do nhà nước trực tiếp quản lý gồm nhiều ngành nghề khác nhau, các sản phẩm làm ra ngày càng nhiều, trình độ kỹ thuật càng cao. - Thương nghiệp Việc trao đổi buôn bán trong nước với các thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh. Nhiều trung tâm kinh tế được mở ra trong cả nước, tiêu biểu là Thăng Long, Vân Đồn... 2. Tình hình xã hội sau chiến tranh - Các tầng lớp trong xã hội : + Vương hầu, quý tộc + Địa chủ + Nông dân + Thợ thủ công, thương nhân + Nông nô, nô tì - Xã hội ngày càng phân hoá sâu sắc Củng cố(5) Trình bày một vài nét tình hình kinh tế thời Trần sau chiến tranh. Phân tích tình hình xã hội thời Trần sau chiến tranh. Hướng dẫn về nhà(1) Học thuộc bài. Chuẩn bị mục II – bài 15 Duyệt của tổ trưởng ........ ab........ TUẦN: 15 Ngày soạn: 11/2011 Tiết: 29 Ngày dạy: . Bài 15 SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN (Tiếp theo) II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Đời sống văn hoá tinh thần nhân dân ta dưới thời Trần rất phong phú, đa dạng. Một nền văn học phong phú đa dạng mang đậm bản sắc dân tộc làm rạng rỡ cho nền văn hoá Đại Việt. Giáo dục khoa học kỹ thuật thời Trần đạt tới trình độ cao, nhiều công trình nghệ thuật tiêu biểu. Kỹ năng Giúp học sinh nhìn nhận sự phát triển về xã hội và văn hoá qua phương pháp so sánh với thời kỳ trước. Phân tích đánh giá nhận xét thành tựu văn hoá đặc sắc II.CHUẨN BỊ : Tranh ảnh các thành tựu văn hoá thời Trần. Sử dụng các H35, 36, 37 -SGK III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP : Tổ chức lớp(1) Kiểm tra bài cũ(5) Nêu đặc điểm kinh tế, xã hội thời Trần sau chiến tranh. Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC GHI BẢNG * HOẠT ĐỘNG 1 (15) GV: Thời Trần, các tín ngưỡng cổ truyền vẫn phổ biến trong dân gian. HS trả lời 1. Đời sống văn hoá - Các tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong dân gian Kể tên một vài tín ngưỡng trong dân gian? HS trả lời GV: Đạo phật thời Trần có phát triển song không mạnh bằng thời Lý. Đạo phật không ảnh hưởng tới chính trị. Thời kỳ này Nho giáo được sử dụng phổ biến. -Cả đạo phật và Nho giáo đều phát triển, Nho giáo phát triển mạnh do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước. So với đạo phật nho giáo phát triển như thế nào? HS trả lời GV giảng... Các hình thức sinh hoạt văn hoá: ca hát, nhảy múa ... được phổ biến Nêu những dẫn chứng về tập quán giản dị của nhân dân. HS trả lời GV: Bên ngoài rất giản dị, nhưng ẩn chứa bên trong con người họ là tinh thần thượng võ, lòng yêu quê hương đất nước. Nhận xét về các hoạt động văn hoá dưới thời Trần? - Các hoạt động văn hoá phong phú, đa dạng, nhiều vẻ mang đậm tính dân tộc Văn học thời Trần có đặc điểm gì? - Phong phú, mang đậm bản sắc dân tộc, chứa đựng lòng yêu nước, tự hào của nhân dân. 2. Văn học Bao gồm cả văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm. Chứa đựng nhiều nội dung phong phú và làm rạng rỡ văn hoá Đại Việt. Kể tên một số tác phẩm mà em biết? - Hịch tướng sĩ - Phò giá về kinh - Phú sông Bạch Đằng * HOẠT ĐỘNG 2(17) GVđặt câu Hãy trình bày vài nét về tình hình GD thời Trần HS trả lời 3. Giáo dục và khoa học kỹ thuật: - Giáo dục: trường học mở ra ngày càng nhiều, các kỳ thi chọn người giỏi được tổ chức thường xuyên. -Lập ra Quốc sử viện. Năm 1272 bộ "Đại Việt sử ký" ra đời. Trong cuộc kháng chiến lần 2, 3 chống giặc Nguyên ai chỉ huy? Ông là một nhà quân sự tài ba, viết "Binh thư yếu lược" - Quân sự, y học, khoa học kỹ thuật cũng đạt nhiều thành tựu - Y học, thiên văn học, kho học ... đều phát triển (thế kỷ 14 Hồ Nguyên Trừng chế tạo súng thần cơ, đóng được thuyền lớn) Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc có gì đáng chú ý? - Dựa vào SGK trình bày 4, Nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc - Nhiều công trình kiến trúc có giá trị ra đời: tháp Phổ Minh, Thành Tây Đô ... - Nghệ thuật chạm khắc tinh tế ... 4Củng cố(5) 1. Sinh hoạt văn hoá thời Trần được thể hiện như thế nào? 2. Nét độc đáo của nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thời Trần. Hướng dẫn về nhàL1 Làm bài tập: 1, 2, 3 (SBT) iv. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 11/2011 Tiết: 30 Ngày dạy: . Bài 16 SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỶ XIV I.Tình hình kinh tế xã hội I.Mục tiêu : -Tình hình kinh tế xã hội cuối thời Trần -Cuộc đấu tranh của nông nô,nô tì diểna rầm rộ -Bồi dưỡng tinhg cảm yêu thương nhân dân lao động -phântích nhận xét ,đánh giá về sự kiệnlịch sử II. Chuẩn bị : Lượcđồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức (1) 2. Kiểm tra bài cũ (5) ? Trình bày một số nét vềtình hìn kinh tế ,vănhoá -gd-kh dưới thời Trần 3.Bài mới 1 : TÌNH HÌNH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 (15) GV yêu cầu HS đọc SGK và nghiên cứu 2 vấn đề : + Nguyên nhân : . GV yêu cầu HS đọc đoạn trích trong SGK + Biểu hiện sự suy sụp : . GV cần nhấn mạnh sự thối nát của chính quyền nhà Trần cuối thế kỷ XIV H. Tình hình kinh tế nước ta ở nửa cuối thế kỷ XIV như thế nào ? Tại sao có tình trạng đó ? - GV yêu cầu HS làm BT1 trong VBT - HS đọc SGK - HS trình bày - HS đọc bài - HS trình bày - HS lắng nghe - HS trả lời - HS làm BT 1. Tình hình kinh tế - Nhà Trần không quan tâm đến sản xuất và đời sống nhân dân - Hạn hán mất mùa liên tiếp xảy ra - Chính sách thuế khoá nặng nề - Ruộng đất công bị quí tộc, địa chủ lấn chiếm => Đời sống nhân dân ngày càng cực khổ HOẠT ĐỘNG 2(17) - GV yêu cầu HS đọc SGK và nghiên cứu 3 vấn đề : + Nguyên nhân : . GV cần nhấn mạnh sự thối nát của nhà Trần . GV yêu cầu HS đọc các phần chữ nhỏ trong SGK H. Em có nhận xét gì về đời sống của vua quan nhà Trần cuối thế kỷ XIV ? + Diễn biễn các cuộc khởi nghĩa : . GV dùng lược đồ để trình bày diễn biến H. Nêu tên và địa bàn hoạt động của các cuộc khởi nghĩa ở nửa cuối thế kỷ XIV ? . GV yêu cầu HS lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa H. Sự bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tỳ ở nửa sau thế kỷ XIV nói lên điều gì ? Tại sao ? + Hậu quả : - GV yêu cầu HS làm BT 3,4 trong vở bài tập - HS đọc SGK - HS trình bày - HS đọc bài - HS trả lời - HS trình bày - HS quan sát - HS trình bày - HS lập bảng - Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt do nhà nước không quan tâm tới đời sống nhân dân chỉ lao vào con đường ăn chơi, sa đoạ - HS làm bài tập - HS trình bày 2. Tình hình xã hội - Vua quan ăn chơi, sa đoạ không quan tâm đến đời sống ND - Do bị áp bức bóc lột nặng nề => Mâu thuẫn với giai cấp thống trị - SGK/76,77 - Xã hội lâm vào tình trạng mất ổn định 4. Củng cố(5) - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài 5. Dặn dò về nhà(1) - Học bài cũ - Làm bài tập - Chuẩn bị bài mới IV.Rút kinh nghiệm: ........ ab........ Duyệt của tổ trưởng TUẦN: 16 Ngày soạn: 11/2011 Tiết: 31 Ngày dạy: . Bài 16(TT) SỰ SUY SỤY CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY I. MỤC TIÊU BÀI DẠY - Nhà Hồ lên thay nhà Trần trong hoàn cảnh đất nước gặp nhiều khó khăn đói kem. Sau khi lên ngôi Hồ Quý Ly cho thi hành nhiều chính sách cải cách để chấn hưng đất nước - Thấy được vai trò to lớn của quần chúng nhân dân - Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá nhân vật lịch sử II. CHUẨN BỊ GV : SGK, SGV, Ảnh di tích thành nhà Hồ ở Thanh Hoá HS : SGK, VBT, Vở ghi III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức (1) 2. Kiểm tra bài cũ(5) (H) Trình bày tình hình kinh tế xã hội nước ta nửa sau thế kỷ XIV ? (H) Trình bày nguyên nhân, diễn biến các cuộc khởi nghĩa ND cuối thế kỷ XIV ? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động 1( 10) - GV yêu cầu HS nhắc lại tình hình kinh tế, xã hội của Đại Việt vào cuối thế kỷ XIV - GV yêu cầu HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK để hiểu đôi nét về thân thế sự nghiệp của Hồ Quý Ly H. Nhà Hồ được thành lập trong hoàn cảnh nào ? . - GV yêu cầu HS làm bài tập 5 trong vở BT - HS trả lời - HS đọc bài - HS trả lời - HS làm BT 1. Nhà Hồ thành lập (1400) Nhà Trần suy sụp, xã hội khủng hoảng, ngoại xâm đang đe doạ => Nhà Hồ thành lập năm 1400 * Hoạt động 2(15) - GV yêu cầu HS nghiên cứu 2 vấn đề : + Nguyên nhân dẫn đến cuộc cải cách : + Các biện pháp cải cách : * Về chính trị : - GV yêu cầu HS trình bày những biện pháp trong chính trị - GV cho HS đọc các đoạn chữ nhỏ trong SGK - GV yêu cầu HS nhận xét về các biện pháp đó * Về kinh tế : - Những biện pháp trong kinh tế - GV yêu cầu HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK * Về xã hội : - Các biện pháp - GV cho HS đọc đoạn trích H. Nhà Hồ thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô để làm gì ? -> Nhận xét * Về văn hoá – giáo dục : * Về quân sự : - GV
File đính kèm:
- Lich su 7(3).doc