Giáo án Lịch sử 7 Năm học: 2013 - 2014

 

A - Mục tiêu

Gúp HS:

1. Vềkiến thức:

- Qúa trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.

- Hiểu khái niệm “lãnh địa PK”,đặc trưng của KT lãnh địaPhong Kiến

- Nguyên nhân xuất hiện Thành Thị Trung Đại.Phân biệt sự khác nhau giữa nền kinh tế Lãnh Địa và nền kinh tế trong Thành Thị Trung Đại.

3. Về kĩ năng:

- Biết xác định vị trí các quốc gia Phong Kiến Châu Âu trên bản đồ.

- Biết vận dụng phương pháp so sánh,đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội Chiếm Hữu Nô Lệ sang xã hội Phong Kiến.

2. Vềthái độ:

- Thấy được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người:chuyển từ xã hội Chiếm Hữu Nô Lệ sang xã hội Phong Kiến

B - Chuẩn bị.

1. Giáo viên:

- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo

- Tranh ảnh mô tả hoạt động trong Lãnh Địa PK và Thành Thị Trung Đại.

2. Học sinh:

- Đọc, nghiên cứu bài theo sgk

C - Tiến trình.

1. Ổn định tổ chức: Sí số:

2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: ( 3 phút)

 

doc133 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1607 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 Năm học: 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...................
* Tồn tại: ....................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 12. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
Tiết 18. II - SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Thời Lý có sự phân hóa mạnh về giai cấp và các tầng lớp trong xã hội .
- Văn hóa giáo dục phát triển mạnh, hình thành văn hóa Thăng Long.
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng lập bảng so sánh, vẽ sơ đồ.
3. Về thái độ:
- Giáo dục lòng tự hào truyền thống văn hiến của dân tộc ,ý thức xây dựng nền văn hóa dân tộc.
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
 - Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo
 - Sơ đồ phân hoá XH 
2. Học sinh:
- Học bài, chuẩn bị bài theo sgk
C - Tiến trình.
1. Ổn định tổ chức: Sĩ số:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh SXNN ?
- Hãy nêu tình hình TCN, Thương nghiệp ở thời Lý ?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1 phút)
Bên cạnh việc phát triển kinh tế thì văn hóa xã hội thời Lý cũng đạt được nhiều thành tựu rực rỡ. Qua bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu để thấy rõ diều đó. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*1 Hoạt động 1 ( 17 phút)
- Gọi HS đọc bài trong sgk.
 GV treo sơ đồ tổ chức xã hội thời Lý . 
H: XH thời Lý có các tầng lớp cư dân nào ?
H: So với thời Đinh - Tiền Lê sự phân biệt giai cấp ở thời Lý như thế nào ? 
- Sâu sắc hơn, địa chủ ngày càng tăng, nông dân bị phân hoá, nông dân tá điền bị bóc lột càng nhiều.
H: Do đâu địa chủ ngày càng tăng ?
- Hoàng tử, công chúa, quan lại nhà nước phong cấp RĐ -> ĐC ; 1 số dân thường có tiền mua ruộng, có nhiều RĐ -> ĐC.
H: Nông dân bị phân hoá ntn ?
- Nd có tiền mua RĐ, giàu có -> ĐC; nd thường nhận RĐ công làng xã có nghĩa vụ đối với nhà nước; nd nghèo kk có RĐ nhận RĐ của ĐC cày cấy nộp tô cho ĐC -> nd tá điền.
H: Tầng lớp thấp nhất trong XH là ai ? 
*2 Hoạt động 2: ( 17phút)
- HS đọc bài trong sgk.
H: Thời Lý giáo dục ntn ?
- Nhà Lý rất quan tâm đến giáo dục.
H: Việc mở khoa thi có ý nghĩa ntn ?
- Đề cao việc tuyển chọn nhân tài cho đất nước.
H: Quốc tử giám là trường học dành cho ai ?
- Cho con em quý tộc và những người học giỏi trong nước.
H: Việc thi cử dưới thời Lý diễn ra ntn ? Em có nhận xét gì về điều đó ?
- Khi nào nhà nước cần người mới mở khoa thi,...
H: Ngày nay việc thi cử được diễn ra ntn ?
H: Về văn học nước ta thời kỳ này có đặc điểm gì ?
H: Đạo Phật có vị trí ntn dưới thời Lý ? 
H: Tại sao nói đạo phật dưới thời Lý được phát triển ?
- Vua Lý sai dựng chùa, tháp, tô tượng, đúc tượng, đúc chuông, dịch kinh phật, soan sách phật – Lý Công Uẩn XD 8 ngôi chùa, cho phép 1000 người ở Thăng Long làm sư 
H: Qua hình 24 sgk cho em thấy điều gì ?
- Đầu tư cho sự phát triển đạo phật.
H: Kể tên các loại hình văn hóa dân gian dưới thời Lý ?
H: Qua các hình 25, sgk em có nhận xét gì ?
H: Qua hình 26 sgk em có nhận xét gì về hình rồng thời Lý ?
- Hình Rồng thời Lý mình trơn toàn thân uốn khúc. Hình rồng nhà lý được coi là hình tượng nghệ thuật độc đáo.
1. Những thay đổi về mặt xã hội.
- Xã hội: gồm 2 tầng lớp:
+ Giai cấp thống trị: Vua, Quan, Địa chủ.
+ Giai cấp bị trị: Nông dân, Thợ Thủ Công, Thương nhân, Nô tì… 
- Nô tì tầng lớp thấp nhất XH. 
2 . Giáo dục và văn hóa:
a. Giáo dục: 
-1070 nhà Lý xây dựng văn miếu. 
-1075 khoa thi đầu tiên được mở. 
-1076 quốc tử giám được thành lập.
 - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển .
b.Văn hóa:
- Đạo phật rất phát triển. 
- Hoạt động văn hoá dân gian: Ca hát nhảy múa, đá cầu, đua thuyền phát triển.
- Các ngành nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc rất phát triển nhiều công trình có quy mô lớn và mang tính dân tộc độc đáo: Tháp Chương Sơn (Nam Định), chuông chùa Trùng Quang(Bắc Ninh), hình Rồng…
4. Củng cố : ( 4 phút)
- Trình bày những thay đổi xã hội dưới thời Lý.
- Nêu những thành tựu văn hóa thời Lý. 
- Kể tên một vài công trình kiến trúc thời Lý. 
5.Dặn dò: (1 phút)	
- HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
D - Rút kinh nghiệm bài dạy.
* Ưu điểm: .................................................................................................................
....................................................................................................................................
* Tồn tại: ....................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 19. ÔN TẬP
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Củng cố những kiến thức cơ bản về LSTG trung đại và lịch sử Việt Nam từ thời Ngơ - Đinh - Tiền Lê đến thời Lý.
2. Về kỹ năng:
- Vẽ lược đồ thuật lại các cuộc kháng chiến tiêu biểu.
3. Về thái độ:
- Giáo dục lòng tự hào về tinh thần bất khuất chống ngoại xâm của dân tộc qua các triều đại, ý thức tự chủ, tự cường của dân tộc
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
 - Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo
 - Bảng phụ các sơ đồ bộ máy nhà nước. 
2. Học sinh:
- Học bài, chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV
C - Tiến trình.
1. Ổn định tổ chức: Sĩ số:
 2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1 phút)
(...)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*1 Hoạt động 1 ( 15 phút)
- GV chia lớp làm 3 nhóm thảo luận theo câu hỏi:
H: Hãy nêu G/đ hình thành, phát triển , suy vong của XHPK Phương Đông và Phương Tây ?
- Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng làm
- Cho các nhóm nhận xét
- GV nhận xét, sửa chữa
*2 Hoạt động 2: ( 25 phút)
H: Từ TK X -> XI Nước ta trải qua các triều đại nào ?
H: vẽ sơ đồ và trình bày bộ máy nhà nước thời Tiền Lê, thời Lý ?
 - Sơ đồ thời Tiền Lê 
Vua
 Thái sư Đại sư 
 Quan Quan Tăng
 Văn Võ Quan
 Lộ Lộ Lộ Lộ
 Phủ Châu Phủ
- Sơ đồ thời Ly:
+ Chính quyền trung ương 
 Vua
 Các quan văn Các quan võ
+ Chính quyền địa phương 
 Lộ - Phủ
 Huyện
 Hương xã Hương xã
H: Em có nhận xétgì về bộ máy chính quyền qua các triều đại ?
H: Em hiểu thế nào là nhà nước quân chủ chuyên chế ?
- Vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành
H: Qua các triều đại quân đội gồm có mấy bộ phận ? Được tổ chức theo chính sách nào ? 
H: C/s “ Ngựï binh ư nông” là chính sách ntn ? Nó có T/d gì ?
H: Bộ luật đầu tiên ở nước ta ra đời vào thời nào ? Nó có tên là gì ? 
H: Nêu ND chính của bộ luật ?
H: Từ thời Ngô – Đinh – Tiền Lê nước ta đã trải qua những cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nào ?
- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến.
- GV treo lược đồ các cuộ kháng chiến và gọi HS tường thuật lại diễn biến các chiến thắng.
H: Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn 981?
H: Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống của Lý thường Kiệt giai đoạn I (1075) ?
H: Diễn biến kháng chiến chống Tống giai đoạn II (1077) ?
H: T/g bắt đầu và kết thúccủa 2 cuộc K/c chống Tống thời Tiền Lê và Thời Lý ?
H: Đường lối ,cách đánh giặc trong mỗi cuộc K/c là gì ? KQ 2 cuộc K/c ?
H: Nguyên nhân thắng lợi , Ý nghĩa LS của 2 cuộc K/c?
H: Kể tên những tấm gương tiêu biểu qua 2 cuộc K/c ?
H: Em có N/x gì về tinh thần đánh giặc của quân dân Đại Việt qua các cuộc kháng chiến ?
1. Những đặc điểm cơ bản của XHPK Phương Đông và Phương Tây .
Đ2 cơ bản
Phương Đông
Phương Tây
G/ đ hình thành
TKIII TCN -> TKX.
TKV -> X .
G/đ phát triển .
TK X -> XV.
TK XI -> XIV .
G/đ suy vong .
TK XVI -> Giữa TK XIX.
TK XIV -> TK XV .
Cơ sở KT
Nông nghiệp 
Nông nghiệp TK XV X/h thành thị , Công thương phát triển .
Giai cấp 
 Địa chủ – nông dân .
Lãnh chúa- nông nô.
2. Xã hội Việt Nam (TKX đến TK XI ).
- Từ TK X đến TK XI nước ta trải qua các triều đại Ngô - Đinh - Tiền Lê.
 * Bộ máy nhà nước.
- Tổ chức , xây dựng bộ máy chính quyền QCCC .
- Bộ máy nhà nước ngày càng qui củ và chặt chẽ hơn .
* Quân đội . 
- Gồm có 2 bộ phận cấm quân và quân địa phương .
- Thi hành C/s “ Ngựï binh ư nông”.
* Pháp luật .
- 1042 Nhà Lýban hành bộ Hình thư 
* Các cuộc kháng chiến chống quân XL . 
Đặc điểm
K/c chống Tống của Lê Hoàn
K/c Chống Tống của Lý Thường Kiệt
T / Gian
981
1075->1077
Cách đánh
Mai phục , bất ngờ tấn công .
Chủ động, bất ngờ tấn công , XD phòng tuyến , giảng hoà . 
Kết Quả
Thắng lợi 
Thắng lợi 
Ý Nghĩa
Bảo vệ được nền độc lập .
Củng cố nền ĐL, nhà Tống từ bỏ âm mưu XL.
- Tấm gương tiêu biểu: Lê Hoàn, LTK, Lý Kế Nguyên, Tông Đản, Lý Thánh Tông.
4. Củng cố : (3 phút)
- GV hệ thống lại nội dung ôn tập
5.Dặn dò: (1 phút)	
- HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
D - Rút kinh nghiệm bài dạy.
* Ưu điểm: .................................................................................................................
.........................................

File đính kèm:

  • docGiao an Lich Su 7 hoc ky 1CKTKN.doc
Giáo án liên quan