Giáo án Lịch sử 7 - Năm học 2011-2012 - Trương Mạnh Viêm

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS cần

- Biết được nét nổi bật của tình hình chính trị TQ thời PK.

- Sự hình thành xã hội phong kiến, tổ chức nhà nước ở Trung Quốc.

- Những triều đại phong kiến Trung Quốc.Những thành tựu KT,VH,KHKT của Trung Quốc.

2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng quan sát tranh ảnh, phân tích và tổng hợp kiến thức,kĩ năng lập bảng niên biểu thống kê các sự kiện lịch sử, kĩ năng so sánh. 3. Thái độ: Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn ở phương Đông. Là nước láng giềng với Việt Nam, ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình lịch sử ở Việt Nam.

II. Chuẩn bị:

1.Tài liệu tham khảo

- TKBG, SGV, chuẩn KT-KN.

2. Phương pháp

- Nêu vấn đề , vấn đáp, thảo luận nhóm.

3. Đồ dùng dạy học

 - GV:Bản đồ Trung Quốc PK

 - HS:SGK , vở ghi.

III. Tiến trình tổ chức dạy- học:

1. Ổn định tổ chức :

- 7A1.

- 7A2.

- 7A3.

2. Kiểm tra bài cũ:

GV: Hãy cho biết nội dung, tác động của phong trào cải cách tôn giáo?

Trả lời: ( -Nội dung: Phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội, đòi xoá bỏ lễ nghi phiền toái, quay về với giáo lí ki-tô cũ.

- Tác động: Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân.

 

doc92 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1848 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Năm học 2011-2012 - Trương Mạnh Viêm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ta. Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến
+ Nhiều trận chiến diễn ra trên sông Bạch Đằng.Trên bộ quân ta chặn đánh địch quyết liệt. Quân Tống đại bại.
Ý nghĩa:
+Chiến thắng biểu thị quyết tâm chống ngoại xâm của quân dân ta.
+ Chứng tỏ bước phát triển mới của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của Đại Cồ Việt.
Câu 3
Hoa Lư là vùng đất hẹp xung quanh có nhiều đồi núi...không thuận lợi cho việc liên lạc, quản lí đất nước...
Trong lúc đó, thành Đại La “lại ở giữa khu vực...”thuận lợi cho phát triển đất nước.
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5đ
1 đ
1 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.75 đ
0.75 đ
0.75 đ
0.75 đ
4. Củng cố - dặn dò
Gv nhắc HS sắp hết thời gian HS xem lại bài làm chuẩn bị nộp bài.
- Về nhà đọc tìm hiểu phần I, bài 12
Rút kinh nghiệm.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 10 NS:14/10/11
TIẾT 20 ND:...10/ 11
 BÀI 12 .ĐỜI SỐNG KINH TẾ ,VĂN HÓA
 (2 tiết)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Thông qua bài hs nắm được:
- Dưới thời lý đất nứoc đựoc lâu dai, các nghề thổ công nông nghiệp có sự chuyển biến và đạt được một số thành tựu nhất định việc trao đổi mua bán ngày càng được mở rộng
-Xã hội có nhiều biến chuyển về giai cấp, văn hoá, giáo dục phát triển.
 2. Kỹ năng: Có thêm kỹ năng lập bảng thống kê, kỹ năng quan sát . 
 3. Thái độ: Khâm phục ý trí vươn lên trong công cuộc xây dựng đất nước, độc lập của dân tộc. 
II. Chuẩn bị: 
1.Tài liệu tham khảo
- TKBG sử 7 và một số tài liệu có liên quan
2. Phương pháp
- Nêu vấn đề , vấn đáp, thảo luận nhóm...
3. Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: Bảng phụ, tranh mình rồng thời lý cảnh chùa một cột 
 - Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi, bút, vở bài tập
III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 
 1. ổn định tổ chức lớp: 
- 7A1...................................................................................................................................
- 7A2...................................................................................................................................
- 7A3...................................................................................................................................
-7A4.................................................................................................................................
-7A5...............................................................................................................................
 2. Kiểm tra bài cũ: 
Gv: Kết hợp trong bài mới.
 3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 Tìm hiểu về đời sống kinh tế
Gv: nhà vua tổ chức lễ cày tịch điền có ý nghĩa gì ?
Hs: suy nghĩ trả lời và đọc phần in nghiêng
Gv: khuyến khích nhân dân phát triển nông nghiệp và quan tâm đến đê điều thuỷ lợi 
Gv: viêc nhà nước quan tâm đến đê điều thuỷ lợi, có ý nghĩa gì?
Hs: Suy nghĩ trả lời cá nhân
Gv: Sơ kết nội dung.
Gv: Thời gian này thủ công nghiệp có những ngành nào?
Hs: ( Chăn tằm, ươm tơ )
Gv: Những ngành nghề đó ngày nay còn lưu giữ không?
Hs: Vẫn còn lưu giữ
Hs: Đọc phần in nhỏ SGK 
Gv: Nhà Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống khẳng định điều gì?
Hs: ( Khẳng định tơ lụa của Đại Việt ta ngày một đẹp.
Gv: Ngaòi nghề kể trên cong có nghề nào khác?
Hs: ( làm đồ trang sức)
Vởy bước phát triển mới của thủ công nghiệp là gì?
Hs: ( Tạo cơ sở cho việc buôn bán )
Gv: Thương nghiệp thời Lý như thế nào?
Hs: Khuyến khích hs yếu trả lời
Gv: Sơ kết nội dung . Nhân dân Đại Việt đã khẳng định có đủ khả năng để xây dựng nền kinh tế tự chủ.
I. Đời sống kinh tế.
1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
- Nhà nước quan tâm đến đời sống nông nghiệp.
- Nông nghiệp ngày càng được phát triển, nhiều năm được mùa.
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp
+ Thủ công nghiệp
- Chăn tằm, ươm tơ, dệt lụa rất phát triển. 
- Thương nghiệp: Trao đổi buôn bán trong và ngoài nước rất mạnh.
4. Củng cố- dặn dò
- Nhà lý đã làm gì để thúc đẩy nông nghiệp phát triển?
- Kể tên những nghề thủ công nổi tiếng?
* Về nhà học bài, đọc tìm hiểu phần II.
5. Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 11 NS:15/10/11
TIẾT 21 ND:..../10/11 
 BÀI 12 .ĐỜI SỐNG KINH TẾ ,VĂN HÓA
 (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Thông qua bài hs nắm được:
 -Xã hội có nhiều biến chuyển về giai cấp, văn hoá, giáo dục phát triển.
 2. Kỹ năng: 
-Có thêm kỹ năng lập bảng thống kê, kỹ năng quan sát . 
 3. Thái độ:
- Khâm phục ý trí vươn lên trong công cuộc xây dựng đất nước, độc lập của dân tộc. 
- Bảo tồn và phát triển những giá trị văn hóa dân tộc.
II. Chuẩn bị: 
1.Tài liệu tham khảo
- TKBG,SGV sử 7, chuẩn KT-KN.
2. Phương pháp
- Nêu vấn đề , vấn đáp, thảo luận nhóm...
3. Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: Bảng phụ, tranh mình rồng thời lý cảnh chùa một cột 
 - Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi, bút, vở bài tập
III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 
 1. ổn định tổ chức lớp: 
- 7A1...................................................................................................................................
- 7A2...................................................................................................................................
- 7A3...................................................................................................................................
-7A4.................................................................................................................................
-7A5...............................................................................................................................
 2. Kiểm tra bài cũ: 
Gv: Kết hợp trong bài mới.
 3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 Hoạt động 1: Sinh hoạt xã hội và văn hoá.
Hs: Đọc nội dung phần 1 SGK
Gv: Trong xã hội có những tầng lớp cư dân nào?
Hs: Nêu theo nội dung SGK
Gv: Dùng bảng phụ ghi sẵn treo lên bảng để phân tích về các tầng lớp cư dân trong xã hội.
Hs: Quan sát và nhận xét những thay đổi trong xã hội.
Gv: Quan sát thời Trần và thời Đinh – Tiền Lê có gì thay đổi?
Hs: (Quan lại địa chủ ngày càng tăng
 Nông dân tá điền ngày càng nhiều)
Gv: Đời sống trong giai cấp thống trị và bị trị có gì khác nhau?
Hs: Khuyến khích hs yếu trả lời
Gv: nhận xét , chuẩn xác..
Hoạt động 2
Gv: Giáo dục thời kỳ này ra sao?
Hs: Suy nghĩ trả lời
Gv: Tuy giáo dục có nhiều bước phát triển nhưng vẫn còn có những hạn chế nào?
Hs: (Con nhà giàu mới được học)
Gv: Trong khoa thi đầu tiên người đã đó đó là Lê Văn Thịnh 
Gv: Treo tranh mình rồng thời Lý nói về thân rồng uyển chuyển như một ngọn lửa.
Gv: Thời kỳ này phật giáo ra sao ?
Hs: Quan sát tranh chù một cột để trả lời
Gv: Các loại hình nghệ thuật thì thế nào? Hiện nay còn tồn tại không?
Hs: Suy nghĩ trả lời cá nhân.
Gvg: Phong cách nghệ thuật đa rạng , độc đáo, linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh giá sự ra đời và nền văn hoá riêng biệt của Thăng Long.
II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá.
1. Những thay đổi về mặt xã hội.
Nông dân từ 18 tuổi trở lên
Nông dân tá điền
Nông dân không có ruộng
Nông dân thường
Q lại, hoàng tử, công chúa
ND nghèo
Địa chủ
- Nô tì phục vụ trong cung và quan lại. 
=> sự phân hóa xã hội thời Lý sâu sắc hơn ( địa chủ tăng,nông dân tá điền ngày một nhiều)
2. Giáo dục và văn hoá.
+ Giáo dục có nhiều bước tiến
- 1070 Văn Miếu được xây dựng 
- Năm 1075 Mở khoa thi đầu tiên 
- Năm 1076 Mở trường Quốc Tử Giám 
=
+ Văn hoá: 
- Đạo phật phát triển
- Kiến trúc điêu khắc độc đáo
- Có nhiều loại hình nghệ thuật dân gian được ưa chuộng,
4. Củng cố- dặn dò
- Nguyên nhân gì văn hóa thời Lý phát triển?
- Tại sao thời kì này có tên nền văn hóa Thăng Long?
* Về nhà học bài, đọc tìm hiểu phần I,bài 13.
5. Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 11 NS:18/10/11
TIẾT 22 ND:.../10/11
 CHƯƠNG III.NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN
(THẾ KỈ XIII-XIV)
BÀI 13.NƯỚC ĐẠI VIỆT THẾ KỈ XIII
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Thông qua bài hs nắm được:
- Nguyên nhân nhà Lý sụp đổ. Nhà Trần thay thế có những cải cách và bổ sung pháp luật. 
- biết được nét chính về tổ chức nhà nước, quân đội và luật pháp thời Trần.
 2. Kỹ năng: Có thêm kỹ năng 

File đính kèm:

  • docGiao an suu tam dang chinh sua.doc
Giáo án liên quan