Giáo án Lịch sử 7 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Quang Huy

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1/ Về kiến thức:

- Giúp học sinh nắm được các giai đoạn phát triển của lịch sử Ấn Độ từ thời cổ đại đến giữa thế kỉ XIX. Những chích sách cai trị của các vương triều, Sự phát triển kinh tế của An Độ thời phong kiến

- Một số thành tựu văn hóa của An Độ thời trung cổ

2/ Về tư tưởng:

- An Độ là trung tâm văn minh của nhân loại có ảnh hưởng đến sự phát triển của văn hóa – lịch sử của các nước Đông Nam Á.

3/ Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp kiến thức.

II / Chuẩn bị:

- GV:Bản đồ Thế Giới

- Học sinh: SGK

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I/ Giới thiệu bài mới:

- Trung Quốc là nước phong kiến có ảnh lớn đến quá trình phát triển lịch sử của các nước phương Đông thì An Độ là một nước có nền văn hóa độc đáo và ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của các nước Đông Nam Á.

 

doc74 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Quang Huy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. MA TRËN:
Chđ ®Ị
NhËn biÕt
Th«ng hiĨu
VËn dơng
Céng
ThÊp
cao
Nh÷ng nÐt chung vỊ XHPK
§Ỉc ®iĨm cđa XHPK ph­¬ng §«ng vµ Ch©u ¢u
Sè c©u:
Sè ®iĨm:
Tû lƯ:
1
3
30%
1
3
30%
LÞch sư VN tõ thÕ kû X ®Õn gi÷a thÕ kû XIX
Qu¸ tr×nh c¸c triỊu ®¹i phong kiÕn §inh vµ nhµ Lý x©y dùng ®Êt n­íc
T¸c dơng cđa c¸c chÝnh s¸ch ®ã ®èi víi ®Êt n­íc.
Sè c©u:
Sè ®iĨm:
Tû lƯ:
3/4
3
75%
1/4
1
25%
1
4
60%
Cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n x©m l­ỵc Tèng(1075- 1077)
DiÕn biÕn trËn chiÕn trªn phßng tuyÕn s«ng Nh­ NguyƯt
Nguyªn nh©n th¾ng lỵi, ý nghÜa lÞch sư
Sè c©u:
Sè ®iĨm:
Tû lƯ:
1/2
1.5
50%
1/2
1.5
50%
1
3
30%
Sè c©u:
Sè ®iĨm:
Tû lƯ:
2.25
7.5
75%
0.25
1
10%
0.5
1.5
15%
3
10
100%
2.ĐỀ BÀI
ĐỀ 1
Câu 1. Trình bày sự hình thành,phát triển, suy vong, cơ sở kinh tế xã hội của xã hội phong
kiến phương Đơng?
Câu 2: Nhà Đinh tiến hành xây dựng đất nước như thế nào?
Câu 3: Trình bày cuộc chiến đấu trên phịng tuyến sơng Như Nguyệt? Ý nghĩa lịch sử?
ĐỀ 2
Câu 1. Trình bày sự hình thành,phát triển, suy vong, cơ sở kinh tế xã hội của xã hội phong
kiến châu Âu?
Câu 2: Nhà Lí đẩy mạnh cơng cuộc xây dựng đất nước như thế nào?
Câu 3: Trình bày cuộc chiến đấu trên phịng tuyến sơng Như Nguyệt? Nguyên nhân thằng
lợi?
2. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM:
ĐỀ 1
Câu 1: HS trình bày được những ý sau:
Xã hội phong kiến phương Đơng
Thời kì hình thành
Thế kỉ II TCN đến thế kỉ X
Thời kì phát triển
Ở Trung Quốc (khoảng thế kỉ VII-VIII)
Ở một số nước Đơng Nam Á (từ sau thế kỉ X)
Thời kì khủng hoảng và suy vong
Từ thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX
Cơ sở kinh tế
Nơng nghiệp đĩng kín trong cơng xã nơng thơn
Xã hội(các giai cấp cơ bản)
Địa chủ và nơng dân lĩnh canh
Thể chế chính trị
Quân chủ chuyên chế
Câu 2. HS nêu được những nội dung cơ bản sau:
- 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi hồng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đĩng đơ ở Hoa Lư
- 970, đặt niên hiệu Thái Bình,giao hảo với nhà Tống
- Phong vương cho con, cắt cử quan lại
- Dựng cung điện ,đúc tiền ,xử phạt nghiêm những kẻ cĩ tội 
 Ổn định đời sống xã hội, cơ sở xây dựng và phát triển đất nước, khẳng định dân tộc ta cĩ giang sơn bờ cõi riêng.
Câu 3.
a. Diễn biến:
- Quân Tống: bị chặn ở bắc sơng Cầu khơng dám tân cơng chờ viện binh của thuỷ quân (đã bị đánh tơi bời ở ven biển Quảng Ninh) Quách Quỳ cho quân vượt sơng đánh vào phịng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản cơng quyết liệt.
- Quân ta: giữ vững phịng tuyến và khích lệ tinh thần binh sĩ bằng bài thơ Thần bất hũ.
-Một đêm cuối xuân 1077 nhà Lý cho quân vượt sơng đánh bất ngờ vào đồn giặc quân Tống thua to phải chấp nhậ giảng hồ.
b. Ý nghĩa lịch sử: 
- Là trận đánh tuyệt vời của lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc
- Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được giữ vững.
-Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt
ĐỀ 2
Câu 1
Xã hội phong kiến châu Âu
Thời kì hình thành
Thế kỉ V đến thế kỉ X
Thời kì phát triển
khoảng thế kỉ XI-XIV
Thời kì khủng hoảng và suy vong
Từ thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XVI
Cơ sở kinh tế
Nơng nghiệp đĩng kín trong cơng xã nơng thơn
Xã hội(các giai cấp cơ bản)
Địa chủ và nơng dân lĩnh canh
Thể chế chính trị
Quân chủ chuyên chế
Câu 2
* Xây dựng chính quyền:
- Năm 1009 Lê Long Đĩnh mất. Triều Lê chấm dứtLý Cơng Uẩn lên ngơi
- Năm 1010 Lý Cơng Uẩn dời đơ về Đại La đổi tên là Thăng Long
-Năm 1054 nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt 
*. Luật pháp:
- Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ luật hình thư
- Nội dung:quy định về việc bảo vệ nhà vua,cung điện, bảo vệ tài sản của nhân dân
*. Quân đội:
-Quân đội gồm cĩ cấm quân và quân địa phương 
- Nhà Lý thi hành chính sách" ngụ binh ư nơng"
-Cĩ các binh chủng,được trang bị vũ khí, huấn luyện tốt tổ chức chặt chẽ, quy cũ 
*. Đối ngoại:- Quan hệ bình thường với các nước láng giềng
Câu 3.
a. Diễn biến:
- Quân Tống: bị chặn ở bắc sơng Cầu khơng dám tân cơng chờ viện binh của thuỷ quân (đã bị đánh tơi bời ở ven biển Quảng Ninh) Quách Quỳ cho quân vượt sơng đánh vào phịng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản cơng quyết liệt.
- Quân ta: giữ vững phịng tuyến và khích lệ tinh thần binh sĩ bằng bài thơ Thần bất hũ.
-Một đêm cuối xuân 1077 nhà Lý cho quân vượt sơng đánh bất ngờ vào đồn giặc quân Tống thua to phải chấp nhậ giảng hồ.
b. Nguyên nhân thắng lợi
- Tinh thần đồn kết và chiến đấu anh dũng của nhân dân ta
- Sự chỉ huy tài tình của Lí Thường Kiệt
- Lịng yêu nước....
III. Dặn dị :
GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra
Yêu cầu HS về xem trước bài 12 « Đời sống kinh tế văn hố »
V. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:
Ký gi¸o ¸n ®Çu tuÇn
 TTCM
1
 Lª ThÞ Thanh
TUẦN 10- TIẾT 20 	Ngày soạn: 24/10/2011
 	Ngày dạy: 27/10/2011 
BÀI 12 :ĐỜI SỐNG KINH TẾ - VĂN HỐ
I-ĐỜI SỐNG KINH TẾ
I/ Mục tiêu bài hoc:
1.Kiến thức: 
- Dưới thời Lý,đất nước được ổn định lâu dài, nơng nghiệp ,thủ cơng nghiệp đã cĩ nhiều chuyển biến và đạt được một số thành tưụ nhất định .Việc buơn bán với bên ngồi phát triển .
2.Tư tưởng: Khâm phục ý thức vươn lên trong cơng cuộc xây dựng đất nước độc lập của dân tộc ta vào thời Lý.
3. Kĩ năng: làm quen với các kĩ năng quan sát, phân tích....
II/ Chuẩn bị bài giảng :
*GV : - tranh ảnh mơ tả các hoạt động kinh tế thời Lý trong SGK
 - Tư liệu về thành tựu kinh tế,văn hố thời Lý.
* HS : nghiên cứu nội dung bài học
III/ Tiến trình tổ chức dạy học:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
	GV nhận xét về bài kiểm tra 1 tiết
3. Bài mới:
	Dưới thịi nhà Lí đất nước ta bước vào thời kì độc lập lâu dài, nhân dân ta cĩ điều kiện xây dưng một nền kinh tế phát triển đầy đủ. Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về đời sống kinh tế dưới thời nhà Lí
Hoạt động 1. Sự chuyển biến của nền nơng nghiệp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
* Hoạt động 1
GV : Nơngnghiệp là ngành kinh tế chủ yếu, quan trọng nhất dưới thời Lý.
GV(H): Ruộng đất trong cả nước thuộc quyền sỡ hữu của ai?
HS: Của nhà vua
GV(giảng) Thực tế ruộng đất đều do nơng dân canh tác. Hằng năm nhân dân các địa phương theo tục lệ chia ruộng để cày cấy và nộp thuế cho nhà vua. Tuy nhiên trong xã hội thời Lý sự phân hố ruộng đất diển ra khá mạnh. Vua Lý lấy một số đất cơng làm nơi thờ phụng lễ tế...Vua Lý rất quan tâm đến sản xuất nơng nghiệp.
GV gọi HS đọc phần nghiêng SGK
GV(H): Trong lễ tịch điền nhà vua tự cày mấy đường thể hiện điều gì?
HS: Để khuyến khích nhân dân sản xuất.
GV(H): Nêu những biện pháp nhà Lý khuyến khích phát triển nơng nghiệp?
HS: Khai hoang, đào kênh mương, đắp đê phịng lụt.
- Ban hành luật cấm giết hại trâu bị bảo vệ sức kéo cho nơng nghiệp.
GV(giảng): Do vậy dưới thời Lý nhiều năm mùa màng bội thu.
GV(H): Tại sao nơng nghiệp thời Lý phát triển mạnh như vậy?
HS: -Nhà nước quan tâm đến sản xuất nơng nghiệp.
 - Nhân dân chăm lo sản xuất.
GV: Nhờ sự cố gắng từ hai phía: nhân dân và giai cấp thống trị mùa màng được đảm bảo hơn, do đĩ thu hoạch đều đặn hơn. Đời sống của nơng dân ỏn định là cơ sở thuận lợi cho sự phát triển của thủ cơng nghiệp và thương nghiệp đương thời.
1. Sự chuyển biến của nền nơng nghiệp:
- Ruộng đất đều thuộc quyền sở hữu của vua do nơng dân canh tác
- Biện pháp khuyến nơng:
+ tổ chức lễ cày tịch điền
+ khai hoang, đào kênh, khơi ngịi, đắp đê
 là những chính sách tiến bộ, cĩ tác dụng làm cho nơng nghiệp phát triển, mùa màng đảm bảo
HOẠT ĐỘNG 2: 2. Thủ cơng nghiệp và thương nghiệp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
* Hoạt động 2
GV yêu cầu HS đọc phần in nghiêng trong SGK
GV(H): Nội dung trong phần in nghiêng cho thấy nghề thủ cơng nào phát triển?
HS: nghề dệt
GV(H): Tại sao vua Lý khơng dùng gấm vĩc của nhà Tống?
HS: Bởi nhà Lý muốn nâng cao giá trị hàng hố trong nước. khuyến khích dùng hàng tơ lụa do thợ thu cơng Đại Việt làm ra, chứng tỏ ý thức độc lập khơng muốn dựa vào bên ngồi
GV(H): Ngồi nghề dệt,nhân dân ta cịn cĩ những nghề thủ cơng nào?
HS: Chăm tằm, ươm tơ, nghề gốm, xây dựng đền đài cung điện...Đĩ là các nghề dân gian. Ngồi ra các nghề: Làm đồ trang sức, làm giấy, đúc đồng, rèn sắt... đều phát triển.
GV cho HS xem các đồ gốm tráng men trong SGK và yêu cầu HS nhận xét về chúng
GV (giảng): Bên cạnh đĩ bàn tay người thủ cơng Đại Việt đã tạo dựng nhiều cơng trình nổi tiếng như: Vạc Phổ Minh, Chuơng Quy Điền...( Sưu tầm tranh ảnh các cơng trình)
GV(H): Bước phát triển của thủ cơng nghiệp thời Lý là gì?
HS: Tạo ra nhiều sản phẩm mới, kĩ thuật ngày càng cao.
GV(giảng): Thương nghiệp: Việc buơn bán trong và ngồi nước cũng được mở mang phát triển.
Vùng biên giới hải đảo giữa hai nước đã được chính quyền 2 bên cho lập nhiều chợ để trao đổi buơn bán.
GVgọi HS đọc phần chữ nhỏ in nghiêng.
GV(giảng): Vân đồn thuộc Quảng Ninh là một hải đảo, nơi thương nhân nước ngồi thường đến buơn bán.
GV(H): Tại sao nhà Lý chỉ cho người nước ngồi đến buơn bán ở hải đảo, vùng biên giới mà khơng cho tự do đi lại ở nội địa?
HS: Thể hiệný thức cảnh giác tự vệ đối với nhà Tống.
GV(H): Sự phát triển của thủ cơng nghiệp và thương nghiệp thời Lý chứng tỏ điều gì?
HS: Nhân dân Đại Việt đã đủ khả năng xây dựng nền kinh tế tự chủ phát triển. 
GV cho HS liên hệ với những nghề thủ cơng cổ truyền của địa phương từ đĩ củng cố niền tin vào khả năng kinh tế của nhân dân ta hiện nay.
2. Thủ cơng nghiệp và thương nghiệp:
a. Thủ cơng nghiệp:
- Cĩ rất nhiều ngành nghề: nghề dệt, gốm, xây dựng, đúc đồng, rèn sắt 
- Tạo dựng nhiều cơng trình nổi tiếng: chuơng Quy Điền, vạc Phổ minh, tháp Báo Thiên
tạo ra các sản phẩm cĩ chất lượng và kĩ thuật ngày càng cao
b. Thương nghiệp:
- Hoạt động trao đổi buơn bán ở trong và ngồi nước diễn ra rất mạnh
- Nhiều chợ được thành lập ở kinh đơ, làng xã, biên giới.
- Nhiều thuyền buơn của nước ngồi đến trao đổi hàng hố
- Vân Đồn được coi là nơi buơn bán rất thuận tiện với thương nhân nước ngồi
IV. CỦNG CỐ:
- Nhà Lý làm gì để đấy mạnh sản xuất nơng ghiệp?
- Trình bày những nét chính của sự phát triển thủ cơng nghiệp và thương nghiệp
V: DẶN DÒ:
 Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau:" Đời sống kinh tế văn hố (tt)"
VI. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:
Ký gi¸o ¸n ®Çu tuÇn
 TTCM
 Lª ThÞ Thanh
TUẦN 11- TIẾT 21 	Ngày soạn: 30/10/2011	 
BÀI 12 :ĐỜI SỐNG 

File đính kèm:

  • docgiao an lich su 7 theo chuong trinh giam taithuchien tu tuan 8.doc