Giáo án Lịch sử 7 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Lý

 A - Mục tiêu :

 1-Kiến thức :

 - Quá trình hình thành XH phong kiến ở Châu Âu

 - Hiểu khái niệm “ Lãnh địa phong kiến” , đặc trưng của kinh tế lãnh địa

 - Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại

 2-Tư tưởng :

 Thấy được sự phát triển hợp qui luật của XH loài người : chuyển từ XH chiếm hữu nô lệ sang XH phong kiến

 3-Kỹ năng :

 - Biết xác định vị tttrí các nước phong kiến Châu trên bản đồ

 - Biết vận dụng phương pháp so sánh , đối chiếu

 B – Chuẩn bị của G và H

 - Bản đồ Châu Âu thời phong kiến

 - Tư liệu về nội dung bài học

 C – Hoạt động của G vµ H :

- Ổn định tổ chức

 

doc117 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Lý, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tiÕn hµnh ®æi míi ®Êt n­íc
- Hå Quý Ly tù lµ Lý Nguyªn sinh n¨m ¢t Hîi 
- Hå Quý Lylµ ng­êi cã tµi n¨ng, «ng gi÷ chøc Chi h©uh tø côc ch¸nh tr­ëng
- Ngµy 28 th¸ng 2 n¨m canh th×n Hå Quý Ly lªn ng«i vuaniªn hiÖu Th¸nh Nguyªn, quèc hiÖu §¹i Ngu
II- Nh÷ng biÖn ph¸p c¶i c¸ch cña Hå quý Ly
1- VÒ chÝnh trÞ, qu©n sù:
- Ban hµnh chÝnh s¸ch h¹n n«
- Lµm l¹i sæ hé tÞch ®Ó t¨ng qu©n sè
ChÕ t¹o sóng thÇnh c¬vµ l©u thuyÒn 
- Cho ®æi tªn mét sè ®¬n vÞ hµnh chÝnh 
- §¹t lÖ cö c¸c quan triÒu ®×nh vÒ c¸c lé th¨m hái ®êi sèng nh©n d©n
2- VÒ kinh tÕ :
- Ban hµnh chÝnh s¸ch h¹n ®iÒn
- N¨m 1396 ph¸t hµnh tiÒn giÊy
- Th¸ng 6n¨m BÝnh Tý (1397) xuèng chiÕu h¹n chÕ kinh doanh
4-VÒ v¨n ho¸ gi¸o dôc:
- §Þnh l¹i phÐp thi cö, n©ng cao viÖc häc hµnh
- Dïng ch÷ n«m dÞch c¸c s¸ch kinh, truyÖn lµm tµi liÖu d¹y häc cho vua
- N¨m 1396 hå quý Ly bá kú thi ©m t¶ cæ van b»ng kú thi kinh nghÜa
- N¨m 1937 Hå Quý Ly ®Æt häc quan ë c¸c lé 
5- T¸c dông vµ h¹n chÕ cña c¸c chÝnh s¸ch c¶i c¸ch cña Hå Quý Ly
a- T¸c dông:
 H¹n chÕ tËp trung ruéng ®Êt cña giai cÊp quý téc, ®Þa chñ,t¨ng nguån thu nhËp cña nhµ n­íc
b- H¹n chÕ:
- Gia n«, n« t× ch­a ®­îc gi¶i phãng khái th©n phËn
- ch­a gi¶i quyÕt ®­îc nh÷ng yªu cÇu bøc thiÕt cña ®«ng ®¶o tÇng líp nh©n d©n
III- Thanh Ho¸ trë thµnh trung t©m cña ®Êt n­íc thêi Hå
- Hå Quý Ly quyÕt ®Þnh chuyÓn kinh ®« tõ Th¨ng Long vµo Thanh Ho¸
-Víi viÖc x©y dùng Lycung vµ thµnh T©y §«, Thanh Ho¸ trë thµnh trung t©m cña ®Êt n­íc 
*- Cñng cè :
- HS lµm bµi tËp theo nhãm 
- LÇn l­ît 1 nhãm tr×nh bµy – C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt
*- Rót kinh nghiÖm:
.
.........................................................................................................................
 Ngµy so¹n: 27/12/2012
Ngµy d¹y: 04/01/2012
 Tiết 35 : Ôn tập
A- Mục tiêu:
- Hệ thống hóa kiến thức đã học 
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử 
- Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần kiên quyết đấu tranh giành độc lập dân tộc của dân tộc ta . Biết ơn cha ông đã hy sinh vì ĐLTDcủa Tổ Quốc
B- Chuẩn bị của G và H
- Bảng phụ 
- Tranh ảnh phục vụ nội dung bài 
C- Hoạt động của G và H
1- GV hệ thống kiến thức cơ bản đã học ở kỳ I :
- Phần sử thế giới 
+ Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến 
+ Sự suy vong của chế độ phong kiến 
+ Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á 
- Phần lịch sử Việt Nam 
+ Thời Đinh Tiền Lê 
+ Thời Lý 
+ Thời Trần 
+ Thời Hồ 
- Ở các mặt :
+ Đấu tranh giành ĐL
+ Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, nghệ thuật 
2- HS làm bài tập ở bảng phụ
- Giáo viên treo bảmg phụ, HS lên bảng làm 
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau 
3- HS làm các bài tâp ở phiếu học tập :
HS làm bài xong 1 em chữa bài . Các em khác nhận xét 
4- Dặn dò :
HS chuẩn bị thi học kỳ I
*- Rót kinh nghiÖm:
................................................................................................................................
Tiết 36: Kiểm tra học kỳ I
Đề thi - Đáp án theo phòng giáo dục
 Ngày thi: 21/12/2011
 Ngµy so¹n: 06/01/12
 Ngày dạy : 11/01/12 (Tiết 37)
 14/01/12 (Tiết 38) 
 28/01/12 (Tiết 39)
Tiết 37,38, 39 :
 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 
 (1418 - 1427)
A-Mục tiêu :
Kiến thức :
- Giúp HS nắm được những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ chỗ bị động đối phó với quân Minh ban đầu đến thời kỳ chủ động tiến công giải phóng đất nước. Những nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cơ bản của cuộc khởi nghĩa 
2- Tư tưởng :
- Thấy được tinh thần hy sinh, vượt gian khổ, anh dũng bất khuất của nghĩa quân Lam Sơn 
- Giáo dục cho HS lòng yêu nước, tự hào, tự cường dân tộc
- Bồi dưỡng cho HS tinh thần quyết tâm vượt khó để học tập và phấn đấu vươn lên 
3- Kỹ năng : 
Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ, tham khảo các tài liệu lịch sử để bổ sung bài học 
B-Chuẩn bị của G và H
- Bản đồ : Khởi nghĩa Lam Sơn 
- Lược đồ : Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
- Lược đồ : Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang 
C- Hoạt động của G và H :
 1- Kiểm tra bài tập 
 2- Bài mới : 
 Tiết 37: 
 I- Thời kỳ ở miền tây Thanh Hóa
 (1418 - 1423)
? Em hãy cho biết một vài nét về Lê Lợi ?
? Câu nói của ông thể hiện điều gì ?
? Hãy cho biết vài nét về căn cứ Lam Sơn ?
? Nêu một số hiểu biết của em về Nguyễn Trãi ?
Trong thời kỳ đầu của cuộc khởi nghĩa, nghĩa quân Lam Sơn gặp khó khăn gì ?
? Trước tình hình đó nghĩa quân Lam Sơn đã phải làm gì ?
?Em có suy nghĩ gì trước gương hy sinh của Lê Lai ?
? Trong lần rút lui này nghĩa quân đã gặp những khó khăn gì ?
?Vì sao Lê Lợi đề nghị tạm hoãn với quân Minh ?
Nêu nhận xét của em về những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn ?
1- Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa :
- Lê Lợi là người yêu nước thương dân có uy tín lớn 
- Năm 1416 Lê Lợi cùng bộ chỉ huy tổ chức hội thề Lũng Nhai 
- Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khỏi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định vương 
2- Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân 
Lam Sơn
- Năm 1418 nghĩa quân rút lên núi Chí Linh 
- Quân Minh huy động lực lượng mạnh để bắt và giết Lê Lợi, Lê Lai cải trang làm Lê Lợi liều chết cứu chủ tướng 
- Năm 1421quân Minh mở cuộc càn quyét buộc quân ta phải rút lên núi Chí Linh 
- Năm 1423 Lê Lợi quyết định hòa hoãn với quân Minh 
-Năm 1420 quân Minh trở mặt tấn công ta 
Tiết 38:
 II –Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc
(1424 - 1426)
? Tại sao Ngyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ An ?
?Em cho biết một vài nét về Nguyễn Chích ?
? Việc thực hiện kế hoạch đó có kết quả như thế nào ?
?Nhận xét kế hoạch của Nguyễn Chích?
GVdùng lược đồ tường thuật trận đánh 
Cho HS tường thuật lại 
GV dùng lược đồ trình bày cuộc tiến quân này 
 HS trình bày lại 
? Nêu những dẫn chứng và sự ủng hộ của nhân dân trong giai đoạn này ? 
1- Giải phóng Nghệ An (1424)
-Nguyễn Chích đưa ra kế hoạch chuyển địa bàn hoạt động vào Nghệ An 
- Hạ thành Trà Lân 
- Trận tập kích ở Khả Lưu 
- Giải phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa 
2-Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa
 (Năm 1425)
- Tháng 8-1425 Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy ở Nghệ Ann
- Trong 10 tháng nghĩa quân giải phóng từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân
3- Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi 
 hoạt động (1426)
- Tháng 9-1426 Lê Lợi chia làm 3 đạo tiến quân ra Bắc 
- Kết quả : 
 Quân ta nhiều lần thắng lớn địch cố thủ trong thành Đông Quan 
Tiết 39 : 
III - Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng
(Cuối năm 1426 – 1427 )
? Hoàn cảnh dẫn đến trận Tốt Động – Chúc Động ? 
? Vì sao ta đặt phục kích ở Tốt Động – Chúc Động ? 
GV dùng lược đồ tường thuật trận Tốt Động – Chúc Động 
 HS tường thuật lại 
?Nêu kết quả trận Tốt Động - Chúc Động ?
?Nêu ý nghĩa trận Tốt Động - Chúc Động ?
? Sau khi bị vây hãm quân địch làm gì ? 
? Trước tình hình đó ta đã làm gì ? 
GV dùng lược đồ tường thuật trận Chi Lăng – Xương Giang
 HS tường thuật lại 
? Nêu kết quả trận Chi Lăng – Xương Giang? 
? Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ? 
? Em hãy nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ? 
1 – Trận Tốt Động – Chúc Động 
 ( Cuối năm 1427) 
a – Hoàn cảnh :
- Tháng 10 – 1426 Vương Thông cùng 5 vạn quân đến Đông Quan 
- Ta đặt phục binh ở Tốt Động – Chúc Động 
b – Diễn biến : 
c – Kết quả : 
- 5 vạn quân địch bị tử thương , Vương Thông chạy về Đông Quan 
d – Ý nghĩa : 
- Làm thay đổi tương quan lực lượng 
2 – Trận Chi Lăng – Xương Giang 
 ( Tháng 10 - 1427)
a – Hoàn cảnh 
- 15 vạn viện binh từ Trung Quốc kéo vào nườc ta 
- Ta tập trung lực lượng tiêu diệt quân Liễu Thăng 
b – Diễn biến 
c – Kết quả :
- Liễu Thăng , Lương Minh bị tử trận , hàng vạn tên địch bị chết 
- Vương Thông xin hòa mở hội thề Đong Quan rút khỏi nước ta 
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
 a – Nguyên nhân :
- Được nhân dân khắp nơi ủng hộ 
- Sự kãnh đạo tài tình của Bộ tham mưu đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi 
b – Ý nghĩa :
- Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh 
- Mở ra thời kỳ phát triển mới của đất nước 
* - Củng cố : HS làm bài tập 
* - Dặn dò : HS làm hết bài tập và chuẩn bị bài sau 
Rót kinh nghiÖm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngµy so¹n: 27/01/12
 Ngày dạy: 01/02/12(Tiết 40)
 04/02/12(Tiết 41)
 08/02/12(Tiết 42)
 Tiết 40,41,42 – Bài 20:
Nước Đại Việt thời Lê Sơ
Mục tiêu bài học:
1-Về kiến thức :
 Giúp HS hiểu được :
- Những nét cơ bản về tình hình chính trị, quân sự, pháp luật,kinh tế, xã hội, văn hóa, Giáo dục thời Lê Sơ
- Thời Lê Sơ nhà nước quân chủ trung ương tập quyền được xây dựng và củng cố vững mạnh, quân đội hùng mạnh, có tổ chức chặt chẽ ,được huấn luyện thường xuyên,pháp luật có những điều khoản tiến bộ , đã quan tâm, bảo vệ phần nào quyền lợi cho dân chúng và khuyến khích sản xuất phát triển 
2-Tư tưởng :
- Nâng cao lòng yêu đất nước, niềm tự hào dân tộc về một thời kỳ phát triển rực rỡ và hùng mạnh cho HS
- Giáo dục ý chí, trách nhiệm của HS trong học tập và tu dưỡng 
3- Kỹ năng ; 
Rèn luyện kỹ năng so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử, biết rút ra nhận xét, kết luận
B- Chuẩn bị của G và H :
- Tài liệu phục vụ nội dung bài giảng
- Bảng phụ giấy Trôki
C- Hoạt động của G và H
1-Ổn định tổ chức 
2- Kiểm tra bài cũ :
 Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân Minh
Bài mới : 
 I - Tình hình chínhtrị, quân sự, pháp luật 
Tổ chức bộ máy chính quyền :
? Em hãy nêu tổ chức bộ máy nhà nước chính quyền thời Lê sơ ?
GV treo bảng phụ đã nêu rõ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ 
HS dựa vào sơ đồ để trình bày :
Sau khi HS trình bày xong GV hỏi để khai thác nội dung :
? Nhà nước thòi Lê sơ tập quyền hơn thời Trần . Điều này được thể hiện như thế nào trong chính sách thời Lê ?
? Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ ? 
? So với thời Trần thời Lê sơ có gì khác về bộ máy chính quyền ?
 Nước
 Địa phương
 13 Đạo
 Đô ti Thừa ti Hiến ti
Phủ
Huyện (Châu)
Xã
 Xã 
Trung ương
 

File đính kèm:

  • docGiao an su 7(4).doc
Giáo án liên quan