Giáo án Lịch sử 7 - Năm học 2010-2011 - Quách Bé On

A . MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu, cơ cấu xã hội bao gồm 2 giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô

 - Hiểu khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trưng kinh tế lãnh địa

 - Hiểu được thành thị trung đại xuất hiện ntn, kinh tế trong kinh tế trung đại khác với lãnh địa ra sao

2. Tư tưởng: Bồi dưỡng cho học sinh về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người, từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến

3. Kĩ năng:- Biết sử dụng bản đồ Châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến

 - Phương pháp so sánh, miêu tả, phân tích, đánh giá.

 * Trọng tâm: Sự hình thành xã hội Phong Kiến ở Châu Â. u

B . CHUẨN BỊ

 - Giáo viên: Nghiên cứu bài, sưu tầm tranh ảnh lâu đài và thành quách của lãnh chúa.

 - Học sinh: Đọc bài trước ở nhà, trả lời các câu hỏi trong SGK.

 

doc100 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Năm học 2010-2011 - Quách Bé On, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các nước ở phía Nam Trung Quốc
 + Làm bàn đạp tấn công Đại Việt
- 1283 tướng Toa Đô cho quân xâm lược Campuchia nhưng thất bại
2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến
- Vua Trần đã triệu tập hội nghị ở bến Bình Than, bàn kế phá giặc
 - Tập hợp các vương hầu quan lại nhà Trần bàn kế sách đánh giặc
- 1285 các bô lão có uy tín trong cả nước về dự hội nghị Diên Hồng
- Cuộc tập trận lớn và diệt binh được tổ chức ở Đông Bộ Đầu. Trần Quốc Tuấn đã đọc bài “Hịch tướng sĩ”
- Thể hiện tính quyết tâm thà chết không chịu mất nước
3. Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến
a. Diễn biến
- Tháng 01 -1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tiến vào xâm lược nước ta
- Quân ta sau vài trận đánh địch ở biên giới để rút về vạn kiếp và cuối cùng rút vè Thiên Trường đê bảo vệ lực lượng
- Cùng lúc Toa Đô từ Campuchia đánh ra Nghệ An, Thanh Hoá quân Thoát Hoan mở cuộc tấn công xuống phía Nam hòng tạo thế họng kìm để tiêu diệt quân ta
- Nhân lúc quân giặc gặp khó khăn nhà Trần cho quân tổ chức phản công đánh bại quân giặc ở nhiều nơi
b. Kết quả:
- Quân giặc phần bị chết, phần còn lại chạy về nước.
- Thoát Hoan chui vào ống đồng về nước
- Toa Đô bị chém chết
4.Củng cố: 4/
 GV: Hướng dẫn HS làm bài tập SGK
 - Nắm vững nội dung bài học
 - Làm bài tập
5. Dặn dò : 1/
 Chuẩn bị: Tiết 26
===================================================== Tuần 01 	 Ngày soạn : ....../....../2010
Tiết : 02 	Ngày dạy : ....../....../2010
Ngày soạn : 7/ 11 /2008
Ngày giảng:27 /11 /2008
Tiết 26: Bài 14
Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông-
nguyên (thế kỉ xiii) (4 tiết)
 III. Cuộc kháng chiến lần ba chống quân
 xâm lược nguyên (1287-1288)
a . mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu nắm được:
	- Âm mưu quyết tâm xâm lược Đại Việt lần ba
	- Vua tôi nhà Trần quyết tâm tiến hành cuộc kháng chiến
2. Tư tưởng 
	- Lòng căm thù giặc và niềm tự hào dân tộc
3. Kĩ năng:
- Dùng lược đồ tóm tắt sự kiện lịch sử
b . chuẩn bị
	- Giáo án, SGK, SGV
	- Lược đồ kháng chiến lần ba
c . tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
	? Nêu những công việc mà nhà Trần chống quân xâm lược.
 ? Trình bày tóm tắt diễn biến lần hai.
3. Nội dung bài học
Hoạt động của GV và HS
tg
Nội dung bài học
Hoạt động 1
GV: HS tìm hiểu SGK
? Hai lần xâm lược Đại Việt đều thất bại, vua Nguyên đã làm gì
? Nêu dẫn chứng quân Nguyên chuẩn bị chu đáo
? Trước tình hình đó vua tôi nhà Trần đã làm gì
? Hãy trình bày diễn biến
Hoạt động 2
GV: Cho HS tìm hiểu SGK
Hoạt động độc lập
? Ô Mã Nhi được giao bảo vệ thuyền lương nhưng tại sao lại tiến về Vạn Kiếp với Thoát Hoan
- Ô Mã Nhi cho rằng ta yếu không thể cản trở được nên Ô Mã Nhi đã không bảo vệ thuyền lương
? Diễn biến trận Vân Đồn.
Kết quả chiến thắng Vân Đồn
? Chiến thắng đó có ý nghĩa gì
Hoạt động 3
? Sau trận Vân tình thế quân Nguyên như thế nào
? Đợi mãi không thấy thuyền lương đến Thoát Hoan đã làm gì
? Nhân dân Thăng Long đã có kế hoạch gì
? Trước tình thế đó quân Nguyên phải làm gì
? Dựa vào đâu mà vua nhà Trần và Trần Quốc Tuấn chọn sông Bạch Đằng làm nơi mai phục. 
( Gợi ý về vị thế địa lí, kinh nghiệm trong lịch sử)
? Dựa vào SGK em hãy trình bày diễn biến của trận chiến trên sông Bạch Đằng.
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt
a. Hoàn cảnh
- Vua Nguyên quyết tâm cho quân xâm lược Đại Việt lần ba
- Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến
- Đình chỉ quân xâm lược Nhật Bản tập trung hàng vạn quân, hàng trăm chiếc thuyền
- Cử Trần Quốc Tuấn làm tổng chỉ huy
*Diễn biến:
+ Về phía địch
- Tháng 2 -1827 quân Nguyên ồ ạt tiến công Đại Việt
- Đường bộ do Thoát Hoan chỉ huy vượt biên giới sang Lạng Sơn
- Đường thuỷ do Ô Mã Nhi chỉ huy vượt sông Bạch Đằng 
- Đầu năm 1288 Thoát Hoan chọn Vạn Kiếp xây dựng căn cứ
+ Về phía ta:
Trần Quốc Tuấn cho quân rút khỏi Vạn Kiếp về sông Đuống để chặn giặc ở Thăng Long
2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ
* Diễn biến
- Trần Khánh Dư cho quân mai phục ở Vân Đồn đợi thuyền lương của địch
- Khi thuyền lương qua Vân Đồn bị quân của Trần Khánh Dư từ nhiều phía đánh ra dữ dội
* Kết quả: 
- Phần lớn thuyền lương bị đắm
- Số còn lại bị quân Trần chiếm
* ý nghĩa:
Làm cho quân giặc rơi vào tình trạng khốn đốn, tinh thần hoang mang
3. Chiến thắng Bạch Đằng
a. Hoàn cảnh
 *Giặc: - Khó khăn, thiếu lương thực
- Tháng 1-1288 Thoát Hoan cho quân đánh chiếm Thăng Long
*Ta:
Vườn không nhà trống của triều đình làm cho quân Nguyên tuyệt vọng. Nhà Trần quyết định chọn sông Bạch Đằng làm trận quyết chiến
-> Quân lính tàn phá, cướp bóc lương thực
- Cho khai quật lăng mộ họ Trần
Diễn biến:
- Tháng 4-1288 đoàn thuyền Ô Mã Nhi đã rút về theo sông Bạch Đằng
- Ta nhử địch vào sâu trong trận địa khi nước dâng cao
- Lúc nước rút thuyền địch xô vào cộc và bị quân ta đánh từ hai bên bờ
* Kết quả:
Nhiều tên giặc bị chết, Ô Mã Nhi bị bắt
* ý nghĩa:
Đập tan mộng xâm lược của quân Nguyên Mông
4. Củng cố: 4/
 - Nắm vững các trận đánh
 - Làm bài tập SGK 
5. Dặn dò: 1/
- HS đọc trước phần IV bài 14Tuần 01 	 Ngày soạn : ....../....../2010
Tiết : 02 	Ngày dạy : ....../....../2010
Tuần 14
Tiết 27: Bài 14
Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông-
nguyên (thế kỉ xiii) (4 tiết)
 IV. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử 
của ba lần kháng chiến chống quân 
xâm lược mông- nguyên
a . mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu nắm được:
	- Vì sao ở thế kỉ XIII, trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên-Mông quân dân Đại Việt đều giành thắng lợi
	- ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên
2. Tư tưởng 
	- Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống đánh giặc
	- Bài học kinh nghiệm lịch sử
3. Kĩ năng:
- Phân tích, so sánh sự kiện và nhân vật lịch sử qua ba lần kháng chiến để rút ra nhận xét chung 
*Trọng tâm: Mục 1
b . chuẩn bị
	- Giáo án, SGK, SGV
	- Bản đồ đế quốc Mông-Nguyên thế kỉ XIII
	- Bài Hịch tướng sĩ
c . tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp: 1/
2. Kiểm tra bài cũ: 4/
	? Nêu diễn biến trận Vân Đồn và nêu ý nghĩa của trận thắng đó
3. Nội dung bài học
Hoạt động của GV và HS
tg
Nội dung bài học
Hoạt động 1
GV: Cho HS đọc SGK
? Những nguyên nhân nào làm cho cả ba lần kháng chiến chống quân Nguyên của dân tộc ta giành thắng lợi
? Nêu những việc làm của nhà Trần chuẩn bị cho ba lần kháng chiến
? Trình bày những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên
? Cách đánh sáng tạo của nhà Trần quan ba lần kháng chiến
Hoạt động 2
GV: Cho HS đọc SGK
? Những thắng lợi của quân ta có ý nghĩa lịch sử gì
? Bài học lịch sử ba lần kháng chiến chống Nguyên-Mông
25
10
1. Nguyên nhân thắng lợi
-Trong ba lần kháng chiến tất cả các tầng lớp nhân dân đều tham gia
- Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, tìm hiểu cuộc sống của nhân dân, giải quyết những bất hoà tạo nên sự đoàn kết
- Trần Quốc Tuấn là người anh hùng dân tộc
- Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống Mông-Nguyên gắn liền với tinh thần hi sinh của dân tộc đặc biệt là quân đội Trần
- Thắng lợi đó không tách rời với những chiến công chiến thuật đúng đắn sáng tạo của những người chỉ huy
- Nghĩ cách đánh giặc sáng tạo độc đáo là tác giả của Hịch Tướng Sĩ
*Kế hoạch vườn không nhà trống
- Tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu
- Biết phát huy lợi thế
2. ý nghĩa lịch sử
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại việt của đế chế Nguyên, bảo vệ độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh thổ
- Thắng lợi đó góp phần xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam
*Bài học:
- Ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với các nước khác
- Dùng mưu trí mà đánh giặc, lấy đoàn kết toàn dân làm sức mạnh
4. Củng cố: 4/
- Nắm vững nội dung bài học
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập SGK
- Làm bài tập
5. Dặn dò: 1/
- chuẩn bị bài mới.
====================================================
Tuần 01 	 Ngày soạn : ....../....../2010
Tiết : 02 	Ngày dạy : ....../....../2010
Tiết 28: Bài 15
 Sự phát triển kinh tế, văn hoá thời trần
I. Sự phát triển kinh tế
a . mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu nắm được:
	- Biết được một số nét chủ yếu về tình hình kinh tế xã hội của nước ta sau chiến thắng Mông-Nguyên lần thứ ba
	- Biết được một số thành tựu phản ánh sự phát triển của văn hoá, giáo dục, KHKT thời Trần
2. Tư tưởng 
	- Tự hào về văn hoá dân tộc thời Trần
	- Bồi dưỡng về ý thức giữ gìn và phát huy văn hoá
3. Kĩ năng:
- Nhận xét đánh giá các thành tựu văn hoá
* Trọng tâm: Mục 1
b . chuẩn bị
	- Giáo án, SGK, SGV
	- Tranh các thành tựu văn hoá thời Trần
c . tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp: 1/
2. Kiểm tra bài cũ: 4/
	? Vì sao cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên nhà Trần lại giành thắng lợi
3. Nội dung bài học
Hoạt động của GV và HS
tg
Nội dung bài học
Hoạt động 1. 
Gv cho học sinh đọc SK:
? Nói tới sự phát triển kinh tế là nói tới mặt sản xuất nào?
? Nhà trần đã thực hiện chính sách gì để phát triển nhà nước?.
? Bên cạnh sự phát triển về nhà nước vậy TCN như thế nào? do ai quản lý?
? Kể tên các nghành TCN dưới thời Trần?.
? Thương nghiệp thời trần như thế nào?.
GV cho học sinh đọc SGK.
? Em có nhận xét gì về tình hình xã hội thời Trần?.
? Xã hội thời trần phân hoá thành mấy giai cấp?.
20
15
1. Nền kinh tế sau chiến tranh 
Nông nghiệp phục hồi và phát triển,ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong nước.
- Khuyến khích sản xuất 
- Mở rộng diện tích 
- Thủ công nghiệp rất phát triển do nhà nước trực tiếp quản lýgồm những nghành nghề khác nhau.Các sản phẩm ra ngày càng nhiều,trình độ kỷ thuật cao.
- Việc trao đổi buôn bántrong nước và thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh.
- Nhiều trung tâm kinh tế được mở ra trong cả nước mà tiêu biểu là .Thăng Long . Vân Đồn.
Tình hình xã hội sau chiến tranh 
- XH ngày càng phân hoá sâu sắc.
- Tầng lớp thống trị .
 + Vua; Vương Hầu; Quý Tộc.
 + Quan lại; Địa Chủ.
- Tầng lớp bị trị.
 + Thợ thủ công thương nhân.
 + Nông dân; Tá Điền.
 + Nông Nô; Nô Tỳ.
4.Củng cố: 4/
Nắm vững nội dung.
Làm bài tập SGK
5. Dặn dò : 1/ -Chuẩn bị bài mới :II: Sự phát triển văn ho

File đính kèm:

  • docLich su 7 CKTCB.doc
Giáo án liên quan