Giáo án Lịch sử 7 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thanh Hà

A.Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

 + Trình bày sự ra đời xã hội phong kiến ở châu Âu .

 + Khái niệm “Lãnh địa phong kiến”và đặc trưng nền kinh tế lãnh địa.

 + Hiểu biết đơn giản về thành thị trung đại: sự ra đời, các quan hệ kinh tế sự hiành thành tầng lớp thị dân.

 2.Kỹ năng:

 + Sử dụng bản đồ.

 + So sánh, đối chiếu.

 3.Tư tưởng:

 + Bồi dưỡng nhận thức cho học sinh về sự phát triển quy luật của xã hội loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.

B.Phương pháp: đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình, trực quan.

C.Chuẩn bị:

1. GV:

 + Bản đồ Châu Âu thời phong kiến.

 + Một số tranh ảnh mô tả hoạt động trong thành thị trung đaị.

 + Tư liệu về các lãnh địa phong kiến.

 + Giáo án, SGK, tài liệu liên quan.

2. HS: Vở soạn, vở ghi, sách bài tập, SGK

D.Tiến trình lên lớp:

 1.Ổn định:

 2. Bài cũ: Cho học sinh nhắc lại các quốc gia cổ đại phương Tây.

3. Bài mới:

a. Đặt vấn đề:

 Lịch sử xã hội loài người đã phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn. Học lịch sử lớp 6 chúng ta đã biết được sự phát triển của loài người trong thời kì cổ đại. Tiếp theo là thời kì trung đại - xã hội phong kiến. Nó được hình thành và phát triển như thế nào? để hiểu rỏ quá trình đó chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài.

 

doc173 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thanh Hà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Tranh ảnh về thành tựu văn hoá thời Trần.
	- Phiếu học tập.
- Tài liệu liên quan, giáo án, SGK.
2. HS: - Học bài cũ 
- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa .
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đinh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Vì sao cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của nhà Trần lại giành đựơc thắng lợi?
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề:
 Các cuộc xâm lược của nhà Nguyên đã để lại hậu quả rất nặng nề. Sau khi kháng chiến thắng lợi, nhà Trần đã làm gì để khắc phục hậu quả sau chiến tranh. 
b. Triển khai bài:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Trình bày được nét chính về sự phát triển kinh tế thời Trần.
Gọi hs đọc mục 1 SGK.
Gv: Nói đến kinh tế thì đề cập đến những mặt sản xuất nào?
Hs: NN, TCN, TN...
Gv: Chiến tranh để lại hậu quả gì đối với nền kinh tế NN nước ta lúc bấy giờ?
Hs: Mùa màng bị tàn phá, ruộng đồng bỏ hoang, đê điều bị vỡ..
Gv: Nhà Trần đã làm gì để khôi phục lại kinh tế sau chiến tranh?
Hs: Khai hoang, làm thuỷ lợi, khuyến khích sản xuất...
Gv: Bộ phận rđ nào đem lại nguồn thu nhập chính cho nhà nước?
Hs: Ruộng đât công làng xã.
Gv: Bên cạnh rđ công thì rđ tư dưới thời Trần có bước biến chuyển ntn so với thời Lý?
Hs: Ruộng đất tư phát triển mạnh hơn so với thời Lý.
- rđ tư tồn tại dưới nhiều hình thức: trong nhân dân, địa chủ, quý tộc...
Gv: Vì sao sau chiến tranh ruộng đất tư lại phát triển nhanh như vậy?
Hs: Thảo luận nhóm. (6 nhóm)
=> - Do chính sách khai hoang (lập Điên Trang)
- Phong cấp (Thái ấp)
- Bán rđ công làm ruộng đất tư.
Gv: Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế Đại Vệt sau chiến tranh?
Hs: Nhanh chống được phục hồi và phát triển.
Gv: Vì sao NN được phục hồi và phát triển mạnh hơn trước?
Hs: - Đất nước hoà bình không còn chiến tranh.
- Nhân dân hăng hái tham gia sản xuất.
- Nhà nước có nhứng chính sách tiến bộ.
Gv: Dưới thời trần tồn tại những hình thức tổ chức sản xuất nào?
Hs: - Xưởng thủ công nhà nước: Đống tàu, vũ chế tạo vũ khí.
- Làng thủ công chuyên nghiệp: Gốm, giấy...
- Các hộ sản xuất riêng: Rèn, đúc đồng, mộc...
Gv: Cho hs xem H35 và H36 rồi nhận xét về trình độ kỷ thuật?
Hs: Tinh xảo, đẹp...
Gv: Em hãy miêu tả đôi nét về sự phát triển thương nghiệp?
Hs: =>Suy nghĩ, trả lời.
Gv: Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế sau chiến tranh?
Hs: Mặc dầu bị chiến tranh tàn phá, nhưng nề kinh tế luôn được chăm lo phát triển và đạt kết quả rực rỡ.
Gv: Xã hội thời Trần bao gồm những tầng lớp nào?
Hs: Trả lời theo SGK.
Gv: Qua các tầng lớp xã hội em hãy vẽ sơ đồ để thể hiện các tầng lớp đó?
Hs: lên bảng vẽ.
GV: Treo sơ đồ và phân tích đời sống của từng tầng lớp một.
Gv; Em có nhận xét gì về xã hội thời trần sau những năm chiến tranh?
Hs: Xã hội có sự phân hoá sâu sắc, địa chủ ngày càng đông, nông dân tá điền ngày càng nhiều.
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh:
a. Nông nghiệp:
- Khai hoang, làm thuỷ lợi.
- Ruông đất tư phát triển mạnh.
=> phục hồi và phát triển
b. Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
* TCN:
- Phát triển dưới nhiều hình thức: nhà nước, các làng thủ công chuyên nghiệp, các hộ sản xuất riêng.
- Sản phẩm nhiều, kỉ thuật tinh xảo.
* TN: 
- Buôn bán diễn ra tấp nập.
- Các trung tâm buôn bán sầm uất; Thăng Long, Vân Đồn.
2. Tình hình xã hội sau chiến tranh:
IV. Củng cố: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: 
? Tình hình kinh tế thời Trần sau những năm chiến tranh?
? phân tích tình hình xã hội thời trần sau những năm chiến tranh?
V. Dặn dò:
- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.
- Làm các bài tập ở sách bài tập 
- Soạn trước mục II: Sự phát triển về văn hoá.
 Sưu tầm một số tranh ảnh văn hoá thời Trần.
 Tiết 28
Ngày soạn: 23/11/2010
BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TÊ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN
II.SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ.
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Giúp hs hiểu:
- Những biến chuyển về Văn hoá KHKT thời Trần
- Những thành tựu về văn hoá, khoa học kĩ thuật thời Trần.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng đánh giá, nhận xét so sánh.
3. Thái độ: 
- Giáo dục cho hs lòng tự hoà về nền văn hoá dân tộc thời Trần.
- Bồi dưỡng cho hs ý thức giữ gìn và phát huy nền văn hoá dân tộc.
B. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích ...
C. CHUẨN BỊ:
1. GV: - Tranh ảnh về thành tựu văn hoá thời Trần.
- Phiếu học tập.
- Tài liệu liên quan, giáo án, SGK.
2. HS: - Học bài cũ 
- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa .
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Nên kinh tế thời trần sau những năm chiến tranh?
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề:
Ở bài trước chúng ta thấy dưới thời Trần mặc dầu phải trải qua các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm nhưng sau chiến tranh nền kinh tế phát triển trở lại. Vậy trên lĩnh vực Văn hoá có những biến chuyển như thế nào, chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học ngày hôm nay.
	b. Triển khai bài:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Trình bày được nét chính về sự phát triển văn hóa thời Trần.
Gv: ở thời Trần các tính ngưỡng cổ truyền rất phỏ biến. Vậy thì em hãy kể tên một vài tính ngưỡng cổ truyền trong nhân dân?
Hs: Thờ tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc, thờ thần hoàng...
Gv: Đạo phật có vị trí như thế nào so với thời Lý? Những biểu hiện để chứng tỏ đạo phật vẫn phát triển?
Hs: ĐP vẫn phát triển nhưng không mạnh bằng thời Lý: trong nước có nhiều người đi tu, chùa mọc lên khắp nơi. Vua Trần Nhân Tông đã thành lập thiền phái Trúc Lâm, một dòng phật riêng của Đại Việt.
Gv dẫn đp không trở thành quốc giáo, không ảnh hưởng tới chính trị, chùa chiền trở thành trung tâm sinh oạt văn hoá. Thời kì này nho giáo củng được phổ biến.
Gv; So với đạo phật nho giáo phát triển như thế nào?
Hs: ngày càng được nâng cao và được chú ý hơn vì do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị.
Gv thời kì này có rất nhiều nhà nho được triều đình trọng dụng: Trương Hán Siêu, Chu Văn An....
Gv giới thiệu vài nét về Chu Văn An. Sgv tr.102 
Gv: Bên cạnh tôn giáo tính ngưỡng từ vua đến dân đều yêu thích các hoạt động văn nghệ thể thao. Tập quán, lối sống của dân lúc bấy giờ rất giản dị. Những dẫn chứng nào để chứng tỏ tập quán sống rất giản dị của dân ta lúc đó?
Hs: Đi chân đât, áo quần đơn giản, áo đen hoặc áo tứ thân, đi chân đất hoặc cạo trọc đầu...
Gv:Bên ngoài rấtt giản dị nhưngbên trong luôn đề cao tinh thần thượng võ, lòng yêu quê hương đất nước. Vì sao nhân dân thời trần lại đề cao tinh thần thưuợng võ?
Hs: Do hoàn cảnh đất nước lúc bấy giời, giặc ngoại xâm đe doạ. Nhà vua đề cao tinh thần thượng võ để khi có giặc ngoại xâm một người dân là một chiến sĩ,...
b. Hoạt động 2
Gv: Gọi hs đọc SGK
Gv: Kể tên một vài tác phẩm văn học mà em biết?
Hs: dựa vào SGK để trả lời.
Gv giảng phân tích thêm.
Gv: Nội dung của các rác phẩm văn học đó?
Hs: ->
Gv: Em có nhận xét gì về nền văn học nước ta dưới thời Trần?
Hoạt động 3: Hiểu rõ những thành tựu về giáo dục và KHKT thời Trần.
Gv: Những biến chuyển về GD nước ta dưới thời trần?
Hs: - Trường học mỡ rộng, quan lại học thức nhiều.
- Thi cử quy củ 5 năm tổ chức 1 lần.
Gv: Kể chuyện Mạc Đỉnh Chi
Gv: Nhiệm vụ của Quốc Sử Viện.
Hs: Viết sử do Lê Văn Hưu đảm nhiệm.
Gv: Kể tên một vài thành tựu về KHKT mà em biết?
Hs: Thảo luận tại chổ (2 em một)
-> Binh thủ yếu lược - Trần Hưng Đạo
- Lung linh nghi - Đặng Lộ
- Súng, thuyền - Hồ Nguyên Trừng...
Gv: Qua trên em có nhận xét gì về GD KH KT thời Trần?
Hs: Phát triển mạnh, có nhiều đống góp cho dân tộc, tạo bước phát triển cao cho nền văn minh Đại Việt.
 Hoạt động 4: Nắm được những giá trị nghệ thuật thời Trần.
Gv: Kể tên một vài kiến trúc nổi tiếng?
Hs; chùa Phổ Minh, tháp Bình Sơn, thành nhà Hồ.
Gv: Em có nhận xét gì về hình rồng thời Trần?
Hs: Nghệ thuật điêu khắc đạt trình độ tinh xảo, trau chuốt kĩ,tinh tế.
Gv So sánh sự khác nhau giữa hình rồng thời Trần với thời Lý?
Hs: Thời Trần uy nghiêm, mạnh mẽ, thể hiện ở hai cặp sừng.
Rồng thời không có sừng
1. Đời sống Văn hoá:
- Các tính ngưỡng cổ truyền phổ biến.
- Đạo phật tiếp tục phát triển nhưng không mạnh bằng thời Lý.
- Nho giáo được giai cấp thống trị đề cao, có nhiều nhà nho nổi tiếng.
- Các hình thức sinh hoạt văn hoá phổ biến rộng rãi, mạng đậm tính dân tộc.
2. Văn học:
- Văn học chữ Hán, Nôm phát triển.
- Có nhiều tác phẩm nổi tiếng.
- Nội dung phong phú, phản ánh niềm tự hào dân tộc.
3. Giáo dục và khoa học kỉ thuật:
- GD: Trường học mở rộng, thi cử quy củ, quan lại học thức nhiều.
- Lập Quốc sử viện.
- 1272 biên soạn xong bộ Đại Việt sử kí
- Y học, quân sự khoa học kỉ thuật đạt nhiều thành tựu.
4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:
- Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng.
Nghệ thuật chạm khắc tinh tế (hình rồng)
IV. Củng cố:
Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: 
? Nêu một vài dẫn chứng về sự phát triển cử VH, GD, KH-KT dưới thưòi Trần?
? Nét đặc sắc của NT kiến trúc và điêu khắc thời Trần?
V. Dặn dò:
- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa
- Làm các bài tập ở sách bài tập 
- Soạn trước bài 16 vào vở soạn. trả lời các câu hỏi trong SGK.
 Tiết 29
Ngày soạn: 27/11/2010
BÀI 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI.
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Giúp hs hiểu
- Tình hình kinh tế xã hội cuối thời Trần
- Các cuộc đấu tranh của nông nô, nô tì diễn ra rầm rộ.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho hs kĩ năng phân tích, đánh gía, nhận xét các sự kiện lịch sử.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng tình cảm yêu thương người dân lao động.
- Thấy rõ vai trò quần chúng trong lịch sử.
B. PHƯƠNG PHÁP:
 Phát vấn, nêu vấn đề, tường thuật, thảo luận nhóm, phân tích, kể chuyện
C. CHUẨN BỊ:
1. GV:
- Lược đồ khởi nghĩa nông dân cuối thế kỉ XVI.
- Giáo án, SGK.
- Giấy trong, máy chiếu, bảng phụ.
2. HS: - Học bài cũ .
- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa 
- Phiếu học tập.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
? Em hãy trình bày vài nét về tình hình giáo dục, KH-KT thời Trần?
3. BÀI MỚI;
a. Đặt vấn đề:
 Vương triều Trần thành lập 1226, sau một thời gian đã đưa đất nước đạt được nhiều thành tựu to lớn nhưng t

File đính kèm:

  • docgiao an su 7Ha.doc
Giáo án liên quan