Giáo án Lịch sử 7 - Lê Quỳnh Vân

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức.Học sinh cần nắm được.

-Các chính sách của nhà Lý để xây dựng đất nước, dời đô về Thăng Long, đặt tên nước Đại Việt, chia lại khu vực hành chính, tổ chức bộ máy chính quyền trung ương và địa phương- xây dựng luật phát, xây dựng quân đội.

2.Tư tưởng.

-Giáo dục cho các em lòng tự hào và tình thần yêu nước.

-Giáo dục học sinh bước đầu hiểu rằng, pháp luật nhà nước là cơ sở cho việc xây dựng và bảo vệ đất nước.

3. Kĩ năng.

-Phân tích và nêu các ý nghĩa, các chính sách xây dựng và bảo vệ đất nước của nhà Lý.

-Rèn luyện kĩ năng đánh giá công lao của nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Lý.

II.Đồ dùng thiết bị và tư liệu.

-Bản đồ Vịêt Nam.

-Sơ đồ tổ chức hành chính nhà nước để trống.

III.Tiến trình tiết dạy.

1.Ổn định lớp.

2.Kiểm tra bài cũ.

?Nêu những nét phát triển của nền kinh tế tự chủ Đinh- Tiền Lê.

?Tai sao dưới thời Đinh-Tiền Lê các nhà sư được trọng dụng.

 

doc107 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Lê Quỳnh Vân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ễu thăng- Quảng Tây->Lạng Sơn.
Đạo 2- Mộc Thạch- Vân Nam-> Hà Giang.
?Lực lượng viện binh lần này so với lần trước như thế nào?
G:Ta quyết định diệt viện binh giặc.
?Vì sao ta quyết định diệt viện binh.
gặp khó khăn lớn...
G Dùng lược đồ g/t
ải Chi Lăng là cửa ải,là thung lũng nhỏ có cánh đồng lầy lội,có dãy núi đá vôi->thuận lợi cho mai phục 
G thuật theo SGK
H đọc đoạn trích SGK
?Em có nhận xét gì về thời gian được nhắc tới trong bài Cáo...
H thảo luận
(liên tiếp giành thắng lợi)...
?Dựa vào lược đồ hãy trình bày lại diễn biến trận Chi Lăng-Xương Giang
?Em hãy cho biết cách đánh hai đạo viện binh của giặc ?
->Hội thề Đông Quan 10-12-1427
?Hội thề Đông Quan có ý nghĩa ntn?
Gchuyển ý
H đọc SGK
?Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng do những nguyên nhân nào
?Trong các nguyên nhân trên nguyên nhân nào là quan trọng nhât
?ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến
“Xã tắc từ đây vững bền
Non sông từ đây đổi mới...”
1.Trận Tôt Động- Chúc Động cuối năm 1426.
-10/1426, 5 vạn viện binh do vương Thông chỉ huy đã đến Đông Quan.
-7/11/1426 Vương Thông quyết định tấn công Cao Bộ (Chương Mĩ- Hà Tây).
-Bị ta truy kích tiêu diệt 5 vạn tên, bắt sống 1 vạn tên.
-> Đẩy giặc lún sâu vào thế bị động, lúng túng, ta chủ động...
2.Trận Chi Lăng- Xương Giang tháng 10- 1427.
-Đầu 10/1427, 15 vạn viện binh từ Trung Quốc sang.
a.Trận Chi Lăng.
-8/10/1427 Liễu Thăng... Chi Lăng.
-10/10/1427 Liễu Thăng bị giết ta tiêu diệt hơn 1 vạn tên-> giặc rối loạn.b.Trận xương Giang.
-3/11/1427 Tại Cần Trạm, Phổ Cát ta tiêu diệt 3 vạn tên.
-Xương Giang ta diệt 5 vạn tên.
C.Hội Thề Đông Quan.
10/12/1427 Hội thề Dông Quan.
-3/1/1428 Giặc rút khỏi nước ta.
-Cách kết thúc chiến tranh khôn khéo thể hiện tính nhân đạo của nhân dân ta.
3.Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử.
a.Nguyên nhân thắng lợi.
-Nhân dân có lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần đoàn kết, ý chí quyết chiến.
-Tinh thần chiến đấu anh dũng quân sĩ- -Đường lối chiến thuật đúng đắn của bộ chỉ huy nghĩa quân.
b. ý nghĩa lịch sử.
-Kết thúc 20 năm đô hộ của quân Minh.
-Mở ra thời kì phát triển mới cho đất nước.
-Đập tan hoàn toàn âm mưu xâm lược Minh...
-Thể hiện lòng yêu nước và tinh thần nhân đạo sáng ngời của dân tộc ta.
IV. Củng cố và dặn dò học sinh.
- Củng cố kiến thức toàn bài.
?Em hãy trình bày lại nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa.
Dặn dò: 	Về nhà học bài theo các nội dung đã học.
Chuẩn bị trước bài 20.
 Ngày dạy: / 1 /2010
 Tiết 41, 42 , 43, 44: Bài 20 
Nước Đại Việt thời Lê sơ 1428-1527.
 Tiết41: I.Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật.
I.Mục tiêu bài học s.
1.Kiến thức : Học inh nắm được.
-Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ, chính sách đối với quân đội thời Lê, những điểm chính của bộ luật Hồng Đức. –So sánh với thời Trần để chứng minh dưới thời Lê Sơ, nhà nước tập quyền tương đối hoàn chỉnh, quân đội hùng mạnh, có luật pháp, đảm bảo kỉ cương, trật tự xã hội.
2.Tư tưởng:
-Giáo dục học sinh niềm tự hào về thời kì thịnh trị của đất nước có ý thức bảo vệ tổ quốc.
3.Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng đánh giá tình hình của đất nước, có ý thức bảo vệ tổ quốc, đánh giá tình hình chính trị quân sự, luật pháp của một thời kì lịch sử .
II.Đồ dùng và thiết bị dạy học.
-Bảng phụ về sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Sơ.
-Bảng phụ một số đánh giá về luật Hồng HĐức.
-Tham khảo tư liệu thời Lê Sơ.
III.Tiến trình tiết dạy:
1.ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
?Em hãy thuật lại chiến thắng Chi Lăng- Xương giang 1427.
?Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
3.Giới thiệu bài mới.
4.Dạy, học bài mới.
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung bài học
G:Tiền Lê 980-1009 Lê hoàn...
Hâu Lê: Lê Sơ 1428-1527
Lê Mạt 1527-1788.
H:Đọc sgk.
?Sau thắng lợi , Lê Lợi đã làm gì?
?Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Sơ.
Vua
Quan đại thần
Binh, bộ, hình, công, lại, lễ
Đại Việt
13Đạo Thừa Tuyên
Phủ
Châu
Huyện
xã
?So sánh tổ chức nhà nước thời Lê Sơ với thời Trần nhiều người cho rằng bộ máy nhà nước thời Lê Sơ tập quyền hơn. Em hãy giải thích điều này, nhận xét đó có đúng không.
?Quan sát lược đồ Đại Việt thời Lê Sơ và danh sách 13 đạo Thừa Tuyên em thấy có gì khác so với thời Trần.
G:Sơ kết chuyển ý.
?Quân đội nhà Lê được tổ chức như thế nào.
?Tại sao nói trong hoàn cảnh lúc đó thì chế độ Ngụ Binh ư nông là tối ưu.
:Đọc chữ nhỏ sgk.
?Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà nước thời Lê Sơ, đối với lãnh thổ của đất nước qua đoạn trích trên sgk. .
G:Chuyển ý.
?Nội dung luật Hồng Đức.
?Luật Hồng Đức có điểm gì tiến bộ.
.
 1.Tổ chức bộ máy chính quyền.
-Lê Lợi lên ngôi hoàng Đế xây dựng bộ máy nhà nước mới.
+Đứng đầu nhà nước là vua, nắm mọi quyền.
+Giúp việc cho vua có quan đại thần.
ở Triều đình có 6 bộ.
.
Ngoài ra có cơ quan chuyên trách.
Hàm Lâm Viện .
Quốc sử Viện .
Ngự sử đài .
+ở địa phương.
+Chia cả nước thành 13 đạo Thừa Tuyên.
+Mỗi đạo có 3 ti phụ trách 3 mặt.
Họat động : Quân sự... Đô Ti
 Thanh tra, lập pháp-Hiền Ti.
 Hành chính- Thừa Ti.
+Dưới đạo có phủ, châu, huyện, xã.
->Đay là nhừ nước tập quyền chuyên chế hoàn chỉnh nhất thời phong kiến Việt Nam.
2.Tổ chức quân đội:
-Thực hiện chính sách “ ngụ binh ư nông”.
- Quân đội gồm 2 bộ phận;
 Quân triều đình.
 Quân địa phương.
3.Pháp luật.
-Ban hành quốc triều hình luật .
-Nội dung: Bảo vệ vua- Hoàng Thành.
Bảo vệ giai cấp thống trị, phụ nữ.
Khuyến khích sản xuất, phát triển kinh tế...
IV. Củng cố và dặn dò học sinh.
- Củng cố kiến thức toàn bài: HS nhắc lại nội dung toàn bài(I)
- Dặn dò: *Về nhà học bài với các nội dung :
 + Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ ?
 + Tổ chức quân đội thời Lê Sơ ntn?
 + Luật pháp thời Lê Sơ.
Chuẩn bị: Đọc trước bài 20.(II):
 +Kinh tế thời Lê Sơ: Nông nghiệp, công thương nghiệp .
 +Xã hội có các tầng lớp nào? Cuộc sống họ ra sao?
Ngày dạy: / 1 /2010
 	Bài 20:	 Tiết42: II.Tình hình kinh tế- xã hội
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
-Sau khi nhanh chóng khôi phục sản xuất, nền kinh tế thời le Sơ phát triểnmọi mặt.
-Sự phân chia xã hội thành hai giai cấp chính: Địc chủ phong kiến và nông dân, đời sốngc ác tầng lớp khá ổn định.
2.Tư tưởng:
-Giáo dục ý thức tự hào về thời kì thịnh trị của đất nước.
3.Kĩ năng:
-Bồi dưỡng khả năng phân tích tình hình xã hội, kinh tế thao các tiêu chí cụ thể để từ đó rút ra nhận xét chung.
II.Đồ dùng, tư liệu dạy học.
-Sơ đồ để trống, các tầng lớp ã hội thời Lê Sơ.
-Tư liệu pjản ánh thời kì phát triển kinh tế, xã hội thời Lê Sơ.
III.Tiến trình tiết dạy.
1.ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
?Em hãy nêu những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng chủ chính quyền và pháp luật.
3.Giới thiệu bài mới.
-Song song với việc xây dựng, củng cố bộ máy chính quyền, nhà Lê có nhiều biện pháp khôi phục và phát triển kinh tế. Vậy nền kinh tế và xã hội thời Lê Sơ có điểm gì mới...
4.Dạy- học bài mới.
Hoạt động của Thầy- Trò
Nội dung bài học
H: Đọc sgk.
?Để khôi phục và phát triển sản xuất nông nghiệp nhà Lê đã làm gì?
?Những biện pháp nông nghiệp ấy có tác dụng gì?
->Khuyến khích phát triển sản xuất, cải thiện đời sống.
H:Đọc sgk.
?Tình hình thủ công nghiệp thời Lê Sơ như thế nào.
? Kinh tế công thương có mối quan hệ với nhau như thế nào?
(Hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển).
?Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế thời Lê Sơ.
Nền kinh tế phát triển ổn định sau chiến tranh.
G:Sơ kết chuyển ý.
H:Đọc sgk.
?Trong xã hội Lê Sơ có các giai cấp và tầng lớp nào?
-Giai cấp địa chủ phong kiến- nông dân.
-Tầng lớp: Thương nhân, tiểu thủ công, nô tì.
? Hãy phân tích sự khác nhau giữa các tầng lớp, giai cấp trong xã hội.
Giai cấp điạ chủ, quan lại phong kiến- nắm quyền, nhiều ruộng.
-Giai cấp nhân dân- ít ruộng đất cày thuê, nộp tô.
Các tầng lớp khác nộp tô thuế cho nhà nước.
Nô tì tầng lớp thấp nhất trong xã hội.
?Em có nhận xét gì về việc hạn chế nuôi và buôn bán nô tì nhà Lê.
Là chính sách tiến bộ, giảm bớt bất công trong xã hội, thoả mãn phần nào yêu cầu của nhân dân, đât nước được củng cố, giữ vững. Quốc gia Đại Việt cường thịnh nhất Đông Nam á thời bấy giờ.
?Em hãy vẽ sơ đồ xã hội thời Lê Sơ.
1.Kinh tế:
*Nông nghiệp.
-Giải quyết vấn đề ruộng đất, khai hoang cho binh lính về quê sản xuất.
-Đặt 1 số chức quan chuyên trách.
-Chia ruộng đất công làng xã.
Cấm giết trâu, bò.
Đắp đê ngăn mặn.
*Thử công nghiệp, thương nghiệp.
-Các ngành nghề thủ công truyền thống ngày càng phát triển-> làng thủ công.
-Các xưởng thủ công nhà nước quản lí
( Cục bách tác) sản xuất đồ dùng vua, quan.
-Ngành khai mở được đẩy mạnh.
-Mở chợ nhiều nơi, buôn bán với nước ngoài.
2.Xã hội:
 2 giai cấp: Địa chủ phong kiến
 Nông dân
Tầng lớp: Thị dân,thợ thủ công
 Nô tì
IV. Củng cố và dặn dò học sinh.
- Củng cố kiến thức toàn bài: HS nhắc lại nội dung toàn bài(II)
- Dặn dò: *Về nhà học bài với các nội dung :
 + Kinh tế thời Lê Sơ ?
 + Xá hội thời Lê Sơ.
Chuẩn bị: Đọc trước bài 20.(III):
 +Tình hình giáo dục và khoa cử thời Lê sơ ntn? 
 +Tình hình văn học, khoa học, nghệ thuật ra sao?
Ngày dạy: / 1 /2010
	Bài 20- Tiết 43: III.Tình hình văn hoá, giáo dục.
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh hiểu rõ.
-Chế độ giáo dục thời Lê rất được coi trọng.
-Những thành tựu tiêu biểu về văn học, khoa học, kĩ thuật thời Lê Sơ.
2.Tư tưởng:
-Giáo dục học sinh lòng tự hào về nền văn hoá dân tộc, nền giáo dục của Đại Việt, ý thức giữ gìn, phát huy văn hoá truyền thống.
3.Kĩ năng:
-Rèn học sinh kĩ năng nhận xét những thành tựu tiêu biểu về văn hoá, gioá dục.
II.Thiết bị và tư liệu dạy học.
-Tranh ảnh về các nhân vật lịch sử thời kì này.
III.Hoạt động dạy học.
1.ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
?Nhà Lê Sơ đã làm gì để phát triển nền kinh tế nông nghiệp.
?Xã hội thời Lê Sơ có các giai cấp và tầng lớp nào?
3.Giới thiệu bài mới.
-Dưới thời Lê Sơ nền kinh tế phát triển, đời sống nhân dân ổn định tạo điều kiện cho dân giàu, nước mạnh và là cơ sở để phát triển văn hoá, giáo dục, khoa học, kĩ thuật.
4.Dạy- học bài mới.
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung bài học
H:Đọc sgk.
G:Sơ lược về tình hình giáo dục, thi cử thời Lê Sơ.
?

File đính kèm:

  • docGA Su 7(3).doc