Giáo án Lịch sử 7 - Học kỳ II - Ayligio.bachtuyet

CH: Em có hiểu biết gì

về Lê Lợi?

CH: Tại sao Lê Lợi lại

chọn Lam Sơn làm căn

cứ cho cuộc khởi nghĩa?

CH: Khi nghe tin Lê Lợi

dựng cờ khởi nghĩa,

nhân dân ở các nơi

h-ởng ứng ntn?

GV: Trong những hào

kiệt tìm về tụ hội có

Nguyễn Trãi.

CH: Hội thề thể hiện

điều gì?

CH: Những ngày đầu

khởi nghĩa lực l-ợng của

nghĩa quân LS ntn?

- Trong gian khổ.

CH: Ai là ng-ời đã anh

dũng hi sinh để bảo vệ

nghĩa quân?

CH: Nghĩa quân LSơn

tiếp tục gặp khó khăn

gì?

pdf46 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Học kỳ II - Ayligio.bachtuyet, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyễn lập nhiều 
x-ởng....công th-ơng nghiệp 
vẫn đang trên đà phát triển. 
- Thợ thủ công có tay nghề cao, 
tiếp thu nhanh những tiến bộ về 
khoa học kĩ thuật. 
- Ngành khai thác mỏ đ-ợc mở 
rộng, nh-ng kĩ thuật còn lạc 
hậu. 
- Việc buôn bán có nhiều thuận 
lợi 
- Thuyền buôn của n-ớc Xiêm, 
Mã Lai, TQ th-ờng xuyên sang 
n-ớc ta.... 
- Tàu buôn ph-ơng Tây cũng 
đến buôn ở các hải cảng nh-ng 
bị các chúa Nguyễn ngăn cấm. 
Bài 27 : Chế độ phong kiến nhà nguyễn 
 19 
Tiết 61 : ii. các cuộc nổi dậy của nhân dân 
HĐGV HĐHS ND 
CH: đời sống của nhân 
dân d-ới triều Nguyễn 
ntn? 
CH: Tình hình trên gây 
ra hậu quả gì? 
CH: Nhân dân sống khổ 
cực đã có hành động gì? 
CH: Kể tên các cuộc nổi 
dậy lớn ở thời kì này? 
CH: Kết quả của các 
cuộc nổi dậy? 
CH: Các cuộc nổi dậy có 
ý nghĩa gì? 
TL: khổ cực 
TL: Nạn dịch bệnh, nạn 
đói hoành hành khắp nơi. 
TL: nổi dậy 
 HS kể 
- Phan Bá Vành 
- Nông Văn Vân 
- Lê Văn Khôi 
- Cao Bá Quát 
TL: đều bị dập tắt 
TL: nối tiếp truyền thống 
đấu tranh chống áp bức 
của nhân dân ta 
 Chứng tỏ sự suy yếu 
của chính quyền PK nhà 
Nguyễn 
1. Đời sống nhân dân d-ới triều 
Nguyễn 
- Các tầng lớp nhân dân bị địa chủ 
c-ờng hào chiếm đoạt ruộng đất, chịu 
tô thuế nặng nề 
2. Các cuộc nổi dậy 
* Các cuộc nổi dậy lớn: 
- Phan Bá Vành 
- Nông Văn Vân 
- Lê Văn Khôi 
- Cao Bá Quát 
* Kết quả, ý nghĩa các cuộc nổi dậy 
đều bị dập tắt nh-ng đã nối tiếp truyền 
thống đấu tranh chống áp bức của 
nhân dân ta. Chứng tỏ sự suy yếu của 
chính quyền PK nhà Nguyễn 
Bài 28 : sự phát triển của văn hoá dân tộc 
Cuối thế kỉ XVIII – Nửa đầu thế kỉ XIX 
Tiết 62 : I. Văn học, nghệ thuật 
HĐGV HĐHS ND 
CH: Cuối thế kỉ 
XIII, nền văn hoá 
n-ớc ta có đặc 
điểm gì? 
CH: Văn học có sự 
phát triển ntn? 
CH: Kể tên tác giả 
tác phẩm nổi tiếng 
thời kì này? 
CH: Văn học cuối 
TK XIII- nửa đàu 
TKXIX có nội 
dung gì? 
CH: Nghệ thuật 
thời kì này có đặc 
điểm gì? 
GV: Giới thiệu về 
Cố đô Huế 
TL: Phát triển rực rỡ d-ới 
nhiều hình thức phong phú: tục 
ngữ, ca dao, truyện thơ... 
TL: PT văn học chữ Nôm. 
TL: Phản ánh phong phú và sâu 
sắc tâm t- tình cảm nguyện 
vọng của nhân dân, xã hội 
đ-ơng thời. 
 TL: - Nghệ thuật sân khấu 
tuồng chèo 
Các làn diệu quan họ, tróng 
cơm... 
Hàng loạt tranh dân gian xuất 
hiện........ 
Cáccông trình kiên strúcc nổi 
tiếng thời kì này : chùa Tây 
Ph-ơng, ..... 
Nghệ thuật tạc t-ợng đúc đồng 
điêu luy 
1. Văn học 
- Cuối thế kỉ XIII, nền văn hoá n-ớc ta 
phát triển rực rỡ d-ới nhiều hình thức 
phong phú: tục ngữ, ca dao, truyện 
thơ... 
- PT văn học chữ Nôm. 
- Văn học cuối TK XIII- nửa đàu 
TKXIX có nội dung: phản ánh phong 
phú và sâu sắc tâm t- tình cảm nguyện 
vọng của nhân dân, xã hội đ-ơng thời. 
2. Nghệ thuật 
- Nghệ thuật sân khấu tuồng chèo 
- Các làn diệu quan họ, tróng cơm... 
- Hàng loạt tranh dân gian xuất 
hiện........ 
- Các công trình kiên strúcc nổi tiếng 
thời kì này : chùa Tây Ph-ơng, ..... 
- Nghệ thuật tạc t-ợng đúc đồng điêu 
luyện 
Bài 28 : sự phát triển của văn hoá dân tộc 
Cuối thế kỉ XVIII – Nửa đầu thế kỉ XIX 
Tiết 63: II. giáo dục, khoa học - kĩ thuật 
HĐGV HĐHS ND 
CH: Học tập thi 
cử ở thời Tây Sơn 
đặc điểm gì khác 
với thời Nguyễn? 
CH: Văn học có 
sự phát triển ntn? 
CH: Kể tên tác 
giả tác phẩm nổi 
tiếng thời kì này? 
TL: 
+ Tây Sơn: QT ban Chiếu lập 
học chấn chỉnh lại việc học tập 
tthi cử tạo điều kiện cho nhân 
dân đi học, đ-a chữ nôm vào thi 
cử. 
+ Thời Nguyễn nội dung không 
có gì thay đổi, QTGiám đặt ở 
Huế, ngoài ra mở lớp dạy tiếng 
1. Giáo dục, thi cử 
+ Tây Sơn: QT ban Chiếu lập học chấn 
chỉnh lại việc học tập tthi cử tạo điều 
kiện cho nhân dân đi học, đ-a chữ nôm 
vào thi cử. 
+ Thời Nguyễn nội dung không có gì 
thay đổi, QTGiám đặt ở Huế, ngoài ra 
mở lớp dạy tiếng Pháp, Xiêm. 
2. Sử học, địa lí, y học 
 20 
CH: Kể tên các 
nhà sử học nổi 
tiếng của n-ớc ta 
thời kì này? 
CH: Kể tên các 
tác phẩm nổi 
tiếng thời kì này? 
CH: Về y học có 
đặc điểm gì nổi 
bật? 
CH: Tiến bộ khoa 
học kĩ thuật ảnh 
h-ởng vào n-ớc ta 
ntn? 
CH: Nhà Nguyễn 
đã có chính sách 
gì để phát triển 
khoa học, kĩ 
thuật? 
Pháp, Xiêm. 
TL: Đại Việt sử kí tiền biên, Đại 
Nam thực lục, Đại Nam liệt 
truyện, Đại Việt thông sử, Lịch 
triều hiến ch-ơng loại chí, ..... 
TL: Lê Hữu Trác (Hải Th-ợng 
Lãn Ông), là ng-ời thầy thuốc 
có uy tín và nhiều kinh nghiệm 
chữa bệnh, ông đã có nhiều 
cống hiến cho nền y học và 
d-ợc học dân tộc, đặc biệt với 
cuốn Hải Th-ợng y tông tâm 
lĩnh. 
TL: Từ thế kỉ XVIII, một số kĩ 
thuật tiên tiến của ph-ơng tây 
đã d-ợc đ-a vào n-ớc ta 
 Thợ thủ công n-ớc ta tiép 
thu nhanh: nghề làm đồng hồ, 
chế tạo máy xẻ gỗ chạy bằng 
sức n-ớc, thí nghiệm thành 
công tài thuỷ chạy bằng hơi 
n-ớc.... 
TL: Những thành tựu đó ch-a 
đ-ợc nhà n-ớc khuyến khích và 
đ-a vào sử dụng. 
- Việc biên soạn lịch sử, địa lí có nhiều 
b-ớc tiến quan trọng 
- Các tác giả tiêu biểu là Lê Quý Đôn, 
Phan Huy Chú 
- Tác phẩm : Đại Việt sử kí tiền biên, 
Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, 
Đại Việt thông sử, Lịch triều hiến 
ch-ơng loại chí, ..... 
Về y học: Lê Hữu Trác (Hải Th-ợng 
Lãn Ông), là ng-ời thầy thuốc có uy tín 
và nhiều kinh nghiệm chữa bệnh, ông 
đã có nhiều cống hiến cho nền y học và 
d-ợc học dân tộc, đặc biệt với cuốn Hải 
Th-ợng y tông tâm lĩnh. 
3. Những thành tựu về kĩ thuật 
- Từ thế kỉ XVIII, một số kĩ thuật tiên 
tiến của ph-ơng tây đã d-ợc đ-a vào 
n-ớc ta 
- Thợ thủ công n-ớc ta tiép thu nhanh: 
nghề làm đồng hồ, chế tạo máy xẻ gỗ 
chạy bằng sức n-ớc, thí nghiệm thành 
công tài thuỷ chạy bằng hơi n-ớc.... 
- Những thành tựu đó ch-a đ-ợc nhà 
n-ớc khuyến khích và đ-a vào sử dụng. 
Tiết 64 : lịch sử địa ph-ơng 
Bài 6 : Văn hoá các dân tộc hà giang 
HĐGV HĐHS ND 
CH: Dân tộc em 
có truyền thống 
văn hoá ntn? 
CH: Đặc điểm 
nổi bật của nền 
kinh tế các dân 
tộc Hà Giang là 
gì? 
CH: Địa hình c- 
trú? 
CH: Em có 
nhận xét gì về 
trang phục, về 
nhạc cụ của các 
dân tộc,.... 
CH: EM có 
nhận xét gì về 
phẩm chất của 
con ng-ời các 
dân tộc Hà 
Giang? 
CH: Lễ hội văn 
hoá các dân tộc 
HG phản ánh 
điều gì? 
CH: Em có 
nhận xét gì về 
TL: Nền kinh tế nông 
nghiệp truyền thống 
TL: Tuỳ vào phong tục tập 
quán cũng nh- thói quen 
của các dân tộc khác nhau 
mà c- trú ở vùng khác 
nhau: vùng cao núi đá, núi 
đất, vùng sâu, vùng thấp. 
TL: Có sự phong phú đa 
dạng, mỗi dân tộc có trang 
phục truyền thống cũng 
nh- những loại nhạc cụ 
riêng. 
TL: Coi trọng tình cảm, 
thật thà, chất phát, tôn 
trọng tình cảm tín ng-ỡng 
TL: thể hiện những phong 
cách riêng của mỗi dân tộc, 
song đều ca ngợi cuộc sống 
của đồng bào các dân tộc: 
Lễ thờ vật tổ, lễ cầu m-a, lễ 
mừng cơm mới, tục hỏi và 
c-ới vợ,.... 
TL: Văn hoá các dân tộc 
HG có nhiều nét đặc sắc 
đóng góp to lớn vào nền 
văn hoá của kho tàng Việt 
1. Văn hoá các dân tộc Hà Giang trong cộng 
đồng dân tộc Việt 
- Trong quá trình sinh tồn , phát triển các dân 
tộc đều có phong tục lối sống tập quán riêng, 
song trong quá trình sinh sống có sự đan xen 
giao l-u, hoà nhập với nhau. 
- Văn hoá các dân tộc HG cùng với các dân 
tộc khác đan xen, giao l-u, hoà nhập với nhau 
tạo nên sự đa dạng phong phú của bản sắc văn 
hoá từng dân tộc và văn hoá cộng đồng ng-ời 
Việt. 
2. Đời sống kinh tế - vật chất của các dân tộc 
Hà Giang 
- C- trú: Tuỳ vào phong tục tập quán cũng 
nh- thói quen của các dân tộc khác nhau mà 
c- trú ở vùng khác nhau: vùng cao núi đá, núi 
đất, vùng sâu, vùng thấp. 
- Có sự phong phú đa dạng, mỗi dân tộc có 
trang phục truyền thống cũng nh- những loại 
nhạc cụ riêng. 
3. Đời sống văn hoá tinh thần của các dân tộc 
Hà Giang 
- Coi trọng tình cảm, thật thà, chất phát, tôn 
trọng tình cảm tín ng-ỡng 
- Các lễ hội văn hoá thể hiện những phong 
cách riêng của mỗi dân tộc, song đều ca ngợi 
cuộc sống của đồng bào các dân tộc: Lễ thờ 
 21 
tục c-ới hỏi, ma 
chay của các 
dân tộc HG? 
CH: Với truyền 
thống văn hoá 
tốt đẹp mà cha 
ông ta đã giầy 
công vun đắp, 
chúng ta cần 
phải làm gì để 
bảo vệ và phát 
huy? 
và nhân loại, tuy nhiên 1 số 
phong tục còn thể hiện sự 
lạc hậu, mê tín dị đoan... 
TL: có lối sống lành mạnh, 
văn hoá, chống các t- 
t-ởng lai căng, học đòi, xa 
rời bản sắc văn hoá các dân 
tộc, chống truyền đạo tái 
phép, chống các luận điệu 
t- t-ởng phản động xuyên 
tạc của các thế lực thù địch. 
 Đoàn kết các dân tộc 
trong công cuộc xây dựng 
và bảo vệ tổ quốc. 
vật tổ, lễ cầu m-a, lễ mừng cơm mới, tục hỏi 
và c-ới vợ,.... 
- Văn hoá các dân tộc HG có nhiều nét đặc 
sắc đóng góp to lớn vào nền văn hoá của kho 
tàng Việt và nhân loại, tuy nhiên 1 số phong 
tục còn thể hiện sự lạc hậu, mê tín dị đoan... 
- Tinh thần yêu n-ớc và bảo vệ truyền thống 
của các dân tộc là nguyện vọng của mỗi ng-ời 
dân. 
- Có lối sống lành mạnh, văn hoá, chống các 
t- t-ởng lai căng, học đòi, xa rời bản sắc văn 
hoá các dân tộc chống truyền đạo tái phép, 
chống các luận điệu t- t-ởng phản động 
xuyên tạc của các thế lực thù địch. 
- Đoàn kết các dân tộc trong công cuộc xây 
dựng và bảo vệ tổ quốc. 
Tiết 65 
Bài 29 : ôn tập ch-ơng V và VI 
CH1: Sự suy yếu của nhà n-ớc phong kiến tập quyền đã diễn ra ntn? 
+ Sự mục nát của vua quan nhà lê: ăn chơi xa xỉ, nội bộ triều đình lục đục, quan các địa 
ph-ơng cậy quyền ức hiếp nhân dân. 
+ Các cuộc xung đột xảy ra liên miên: xung đột Nam-Bắc triều; cuộc xung đột Trịnh-Nguyễn. 
CH2: Quang Trung đã đặt nền tảng cho việc thống nhất đất n-ớc và xây dựng quốc gia ntn? 
+ Tây Sơn đã lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Trịnh, Lê. 
+ Tây Sơn đã đánh tan quân xâ l-ợc Xiêm, Thanh. 
CH3: Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền ra sao? 
CH4: Tình hình kinh tế, văn hóa ở các thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XIX? 
Các lĩnh vực Thế kỉ XVI-XVIII Tây Sơn Nguyễn 
1. Kinh tế 
- Nông nghiệp 
- Thủ công nghiệp 
- Th-ơng nghiệp 
2. Văn h

File đính kèm:

  • pdfKYII.pdf
Giáo án liên quan