Giáo án Lịch sử 7 - Học kỳ II (3 cột)

 GV hỏi: Từ thế kỉ XVIII, dưới ảnh hưởng của 1 số kĩ thuật phương Tây, yho75 thủ công nước ta đã học và chế tạo được những gì?

- HS trả lời tự do.

* GV chốt lại: làm Đồng Hồ và Kính Thiên Lý, Tàu Thủy chạy bằng máy hơi

 GV hỏi: Những thành tựu khoa học kĩ thuật phản ảnh điều gì?

- HS trả lời tự do.

* GV chốt lại:chứng tỏ tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta bấy giờ.

 GV hỏi: Thái độ của nhà Nguyễn đối với những thành tựu văn hóa trên?

- HS trả lời tự do.

* GV chốt lại: nước nhưng chưa được nhà nguyễn quan tâm , ứng dụng.

GD ngày nay sự sáng tạo của nhân dan trong lao đọng cũng trong học tập.

doc68 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1453 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Học kỳ II (3 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trị của họ đối với sự phát triển văn học dân tộc ? à Là người cĩ tài, yêu nước thương dân, thơ văn mang tính triết lý sâu sa. Các tác phẩm của họ là di sản văn hố dân tộc.
Ä Em cĩ nhận xét gì về văn học dân gian thời kì này ? (thể loại, nội dung).
 + Nhiều thể loại phong phú: Truyện Nơm, truyện tiếu lâm, thơ lục bát, song thất lục bát.
 + Nội dung: phản ánh tinh thần, tình cảm lạc quan yêu thương con người của nhân dân lao động.
Ä Nghệ thuật dân gian gồm mấy loại hình ? à văn học dân gian ,điêu khắc và sân khấu.
Ä Những thành tựu của nghệ thuật điêu khắc ? à Nét chạm trổ đơn giản, dứt khốt.
_ Điêu khắc gỗ: nét chạm trổ đơn giản, dứt khốt. Nổi tiếnbg là tượng Phật Bà Quan Âm.
_ Học sinh đọc đoạn in nghiêng trong Sgk.
Ä Kể tên một số loại hình nghệ thuật dân gian mà em biết ? à Nghệ thuật sân khấu: chèo, tuồng.
Ä Nội dung của nghệ thuật chèo, tuồng là gì ? à
 + Phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng đầy lạc quan.
 + Lên án kẻ gian mịnh, ca ngợi tình yêu thương con người.
*GDBVMT:
+Những thành tựu về cơng trình nghệ thuật, kiến trúc làm cho đất nước càng thêm tươi đẹp.
3/ Văn học và nghệ thuật dân gian.
_ Các TK XVI-XVII, tuy văn học chữ Hán chiếm ưu thế, nhưng Văn học chữ Nơm cũng phát triển mạnh, cĩ truyện Nơm dài hơn 8.000 câu như bộ Thiên Nam ngữ lục. 
Nội dung truyện Nơm thường viết về hạnh phúc con người, tố cáo những bất cơng trong xã hội ...
 Những nhà thơ nổi tiếng: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ.
-Sang thế kỉ XVIII, Văn học dân gian phát triển mạnh mẽ ,bên cạnh truyện Nơm dài như Phan Trần, Nhị Độ Mai... cịn cĩ truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn... 
_ Nghệ thuật dân gian như: múa trên dây, múa đèn, ảo thuật, điêu khắc...nghệ thuật sân khấu như chèo, tuồng, hát ả đào được phục hồi và phát triển.
4/ Củng cố:
1.Em hãy lập bảng tĩm tắt về tình hình kinh tế, văn hĩa nước ta ở các thế kỉ XVII – XVIII cĩ những điểm gì mới ?
2.Hãy trình bày sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thế kỉ XVII – XVIII.
5/ Dặn dị:
_ Học kĩ bài, làm bài tập 23.
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Tiết: 51
Bài 24:KHỞI NGHĨA NƠNG DÂN Ở ĐÀNG NGỒI THẾ KỈ XVIII
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
	1/ Về kiến thức:
-Nêu những biểu hiện về đ/s cực khổ của nơng dân và giải thích nguyên nhân chính của hiện trạng đĩ.
-Kể tên các cuộc k/n nơng dân tiêu biểu và trình bày theo lược đồ một vài cuộc k/n: nguyên nhân bùng nổ và thất bại, diễn biến chính và ý nghĩa của các cuộc k/n đĩ.
*GDBVMT:
+Phong trào nơng dân thế kỉ XVI-XVIII lan rộng khắp nơi (ở Đàng Ngồi và Đàng Trong)
	+Những thành tựu về cơng trình nghệ thuật, kiến trúc làm cho đất nước càng thêm tươi đẹp.
2/ Về tư tưởng: Thấy rõ sức mạnh của nơng dân Đàng ngồi, thể hiện ý chí đấu tranh chống áp bức bĩc lột của nhân dân ta.
	3/ Về kĩ năng: Đánh giá hiện tượng đấu tranh giai cấp thơng qua các tư liệu về phong trào nơng dân.
	4/ Trọng tâm: Những cuộc khởi nghĩa lớn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
_ Lược đồ nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nơng dân ở Đàng ngồi TK XVIII.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ:
a/ Em hãy lập bảng tĩm tắt về tình hình kinh tế, văn hĩa nước ta ở các thế kỉ XVII – XVIII cĩ những điểm gì mới ?
b/ Hãy trình bày sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thế kỉ XVII – XVIII.
2/ Giảng bài mới: Ở bài học trước, chúng ta đã thấy dưới quyền cai trị của chúa Trịnh ở Đàng ngồi, nền sản xuất bị trì trệ, kìm hãm, khơng chăm lo phát triển. Tình trạng đĩ kéo dài ắt dẫn tới cảnh điêu đứng, khổ cực của quần chúng nhân dân. Cĩ áp bức, cĩ đấu tranh, nơng dân Đàng ngồi đã vùng lên đấu tranh, lật đổ chính quyền họ Trịnh thối nát
3/ Tổ chức hoạt động:
HĐ 1:Tìm hiểu tình hình chính trị ở Đàng Ngồi thế kỉ XVIII
Ä Tình hình của chính quyền phong kiến Đàng ngồi giữa thế kỉ XVIII như thế nào ?
_ Học sinh đọc phần in nghiêng trong Sgk.
_ Gv: nhấn mạnh từ tầng lớp vua chúa, quan lại cho đến bọn hoạn quan đều ra sức ăn chơi hưởng lạc, phè phởn, khơng cịn kĩ cương phép tắc.
Ä Chính quyền phong kiến mục nát đã dẫn đến hậu quả gì ?
Ä Nhân dân phải chịu cảnh tơ thuế nặng nề, bất cơng như thế nào ?
Ä Đời sống nhân dân như thế nào ?
Ä Trước cuộc sống khổ cực ấy nhân dân cĩ thái độ như thế nào ?
1/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ
_ Từ giữa TK XVIII, chính quyền vua Lê – chúa Trịnh quanh năm hội hè, yến tiệc vung phí tiền của. Quan lại, binh lính ra sức đục khoét nhân dân.
_ Quan lại, địa chủ ra sức cướp đoạt ruộng đất của nơng dân, sản xuất nơng nghiệp đình đốnthiên tai, hạn hán xảy ra liên tiếp ;
cơng thương nghiệp sa sút, phố chợ điêu tàn. Vào những năm 40 của TK. XVIII, hàng chục vạn nơng dân chết đĩi nhiều người phải bỏ làng đi phiêu tán.
à Nhân dân nổi dậy đấu tranh.
HĐ 2:Tìm hiểu những cuộc k/n lớn
 -Trong khoảng 30 năm, của TK.XVIII, cá cuộc k/n nơng dân diễn ra ntn?
Gv: Chỉ trên lược đồ nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nơng dân ở Đàng ngồi TK XVIII.
Ä Em cĩ nhận xét gì về địa bàn của phong trào nơng dân khởi nghĩa ở Đàng ngồi ?
à Lan rộng khắp đồng bằng và miền núi.
Ä Nhận xét về tính chất và quy mơ của phong trào nơng dân Đàng Ngồi ở thế kỉ XVIII. So sánh với các thế kỉ trước ?
 à Nổ ra với quy mơ rộng lớn. Tính chất quyết liệt, kéo dài à làm lung lay chính quyền họ Trịnh.
Ä Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa 
à Cịn rời rạc, khơng liên kết thành một phong trào rộng lớn.
Ä Ý nghĩa lịch sử của phong trào khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi ?
*GDBVMT:
+Phong trào nơng dân thế kỉ XVI-XVIII lan rộng khắp nơi (ở Đàng Ngồi)
2/ NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
-Trong khoảng 30 năm, của TK.XVIII, khắp ĐBBB và vùng Thanh-Nghệ đã nổ ra hàng loạt cuộc k/ n nơng dân.
_K/n Nguyễn Dương Hưng (1737) ở Sơn Tây.
_Nguyễn Danh Phương (1740-1751) ở Sơn Tây, sau lan rộng ra Thái Nguyên và Tuyên Quang...
Tiêu biều là cuộc k/n của Nguyễn Hữu Cầu và Hồng Cơng Chất.
+K/n Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751), cịn gọi là quận He. Cuộc k/n bắt đầu từ Đồ Sơn (HP), sau lan ra Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long rồi lan xuống Sơn Nam và Thanh Hĩa- Nghệ An.
+K/n Hồng Cơng Chất(1739-1769), bắt đầu ở Sơn Nam, sau chuyển lên Tây Bắc. Các dân tộc Tây Bắc hết lịng ủng hộ cuộc k/n. Hồng Cơng Chất cĩ cơng lớn trong việc bảo vệ vùng biên giới và giúp dân ổn định cược sống.
_Các cuộc k/n trước sau đều bị thất bại, nhiều thủ lĩnh bị bắt, bị xử tử, nhưng đã gĩp phần cho cơ đồ họ Trịnh lung lay.
HS lập bảng niên biểu về các cuộc k/n ở Đàng Ngồi.
Thời gian
Tên cuộc khởi nghĩa
	Địa bàn hoạt động	
Năm 1737	
Nguyễn Duy Dương
Sơn Tây.	
Năm 1738 - 1770
Lê Duy Mật
Thanh Hố, Nghệ An.	
Năm 1740 - 1751
Nguyễn Danh Phương
Núi Tam Đảo, Sơn Tây, Tuyên Quang.	
Năm 1741 - 1751
Nguyễn Hữu Cầu
Đồ Sơn à Kinh Bắc à Sơn Nam à Thanh Hố à Nghệ An.	
Năm 1739 - 1769
Hồng Cơng Chất
Sơn Nam, Tây Bắc.
4-Cùng cố:
Nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngồi sau thế kỉ XVIII.
Kể tên các cuộc khởi nghĩa của nơng dân vào thế kỉ XVIII (Thời gian, tên cuộc khởi nghĩa, địa bàn hoạt động).
Nhật xét về tính chất, quy mơ và ý nghĩa của phong trào nơng dân Đàng Ngồi ở thế kỉ XVIII.
V/ DẶN DỊ
_ Học kĩ bài, làm bài tập 24.
_ Xem trước bài “Phong trào Tây Sơn”
********************
Bài 25:	PHONG TRÀO TÂY SƠN
Tiết 52-55	Đ&Ị	
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
	1/ Về kiền thức:
-Từ giữa TK XVIII CQ họ Nguyễn Đàng trong ngày càng suy yếu, mục nát. Nơng dân và các tầng lớp bị trị sục sơi, ốn giận. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ trong bối cảnh đĩ.
-Nắm được tiến trình của cuộc k/n Tây Sơn chống PK và chống ngoại xâm: cuộc k/n bùng nổ (ở ấp Tây Sơn năm 1771) ; chiếm thành Quy Nhơn (1773), lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong (1777) ; tiêu điệt quân xâm lược Xiêm (1785) ; phong trào Tây Sơn phát triển ra Đàng Ngồi, lật đổ chính quyền vua Lê – Chúa Trịnh, đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước (1788) ; chống quân Thanh (1788-1789).
-Thuật lại 1 số trận đánh quan trọng trong tiến trình phát triển của cuộc k/ nơng dân Tây Sơn trên lược đồ.
-Kể tên 1 số nhân vật lịch sử tiêu biểu trong cuộc k/ n Tây Sơn.
	2/ Về tư tưởng:
_ Bồi dưỡng ý thức căm ghét bọn bĩc lột, ý thức đấu tranh chống cường quyền của nơng dân thời phong kiến.
_ Lịng yêu nước, tự cường dân tộc, căm thù bọn ngoại xâm và nhữg kẻ chia cắt đất nước.
*GDBVMT:
+Căn cứ của nghĩa quân Tây Sơn được xd nơi hiểm yếu, được ND ủng hộ, tham gia (vùng Tây Sơn thượng đạo, nay thuộc An Khê (Gia Lai) rồi lan rộng ở Đàng Trong, Đàng Ngồi, chống các thế lực PK trong nước và chiến thắng quân xâm lược nước ngồi.
+Những trận đánh lớn: Trận Rạch Gầm – Xồi Mút và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.
3/ Về kĩ năng:
_ Dựa theo lược đồ trong Sgk, xác định những địa danh đã diễn ra các chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn (1771 – 1789).
_ Kĩ năng quan sát và nhận xét về các sự kiện lịch sử đã diễn ra qua 4 lược đồ trong Sgk.
	4/ Trọng tâm:
_ Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.
_ Chiến thắng Rạch Gầm – Xồi Mút (1785).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
_ Bản đồ phong trào nơng dân Tây Sơn.
_ Một số tranh ảnh về căn cứ Tây Sơn ở Quy Nhơn.
_ Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chống quân xâm lược nước ngồi.
_ Lược đồ chiến thắng Rạch Gầm – Xồi Mút.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngồi sau thế kỉ XVIII.
- Kể tên các cuộc khởi nghĩa của nơng dân vào thế kỉ XVIII (Thời gian, tên cuộc khởi nghĩa, địa bàn hoạt động).
- Nhật xét về tính chất, quy mơ và ý nghĩa của phong trào nơng dân Đàng Ngồi ở thế kỉ XVIII.
2. Giảng bài mới: Giáo viên liên hệ câu trả lời tình hình xã hội ở Đàng Trong vào lúc này cũng giống như ở Đàng Ngồi. Vì sao? Nhân dân ở cả 2 miền đều bị phong kiến áp bức bĩc lột. Chúng ta chuyển sang tìm hiểu cụ thể tình hình xã hội Đàng Trong.
3. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
Tiết 52:
HĐ 1: Tìm hiểu xã hội Đàng Trong nửa sau thế kĩ XVIII
Ä Từ giữa thế kĩ XVIII, chính quyền ở Đàng Trong như thế nào ?
HS à Suy yếu dần.
Ä Những biểu hiện nào chứng tỏ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu và mục nát ?
 + Số quan lại tăng quá mức.
 + Quan lại ăn chơi xa xỉ.
 + Trư

File đính kèm:

  • doclich su 7 HKII.doc
Giáo án liên quan