Giáo án Lịch sử 7 - Học kỳ 2 - Bản hay
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Những nét chủ yếu về hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm (1424-1425); thấy được sự phát triển lớn mạnh của cuộc khởi nghĩa từ chỗ bị động đến chủ động làm chủ một cùng miền trung và bao vây Đông Quan (Thăng Long).
- Tư tưởng: Giáo dục truyền thống yêu nước, tinh thần kiên cường, bất khuất, lòng tự hào dân tộc.
- Kỹ năng: Sử dụng lược đồ thuật sự kiện lịch sử, nhận xét sự kiện, nhân xét lịch sử tiêu biểu.
B. Phương tiện dạy học:
- Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn.
- Lược đồ tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn.
C. Tiến trình dạy - học.
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra
- Trình bày diễn biến giai đoạn 1418-1423 của khởi nghĩa Lam Sơn ?
- Tại sao quân Minh chấp nhận tạm hoà với Lê Lợi ?
3. Bài mới.
Khởi động: Quân Minh hoà hoãn với nghĩa quân Lam Sơn nhằm thực hiện âm mưu mua chuộc, dụ dỗ Lê Lợi đầu hàng nhưng bị thất bại, chúng trở mặt tấn công nghĩa quân cuộc khởi nghĩa chuyển sang thời kỳ mới.
ổ chức di dân, khai hoang lập ấp mới Giảm thuế cho dân Lấy ruộng của địa chủ chia cho dân nghèo. 6. Chữ quốc ngữ (chữ la tinh ghi âm tiếng việt) ra đời trong hoàn cảnh nào? Tiếng việt đã phong phú và trong sáng. Các giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo Các giáo sĩ hợp tác với người Việt Cả ba ý kiến trên. Câu 2 (1,5 điểm) Điền các cụm từ cho sẵn sau: - Hồng đức - dân chủ - Triều đình - Rộng rãi - chủ trương Vào chỗ của các câu dưới đây cho đúng với nhận xét của nhà sử học Phan Huy Chu trong "Lịch triều hiến chương loại chí" "Khoa cử các đời thịnh nhất là đời.. (thời Lê Thánh Tông). Cách lấy đỗ cách chọn người công bằng, trong nước không để sót nhân tài, .không dùng lầm người kém " Câu 3: (1,5 điểm) Hãy nêu tên lãnh tụ của các cuộc khởi nghĩa với địa bàn khởi nghĩa ở đầu thế kỷ XVI dưới thời nhà Lê Trần Tuân (1511) Lê Hy, Trịnh Hưng (1512) Nghệ An, Thanh Hoá Hưng Hoá, Sơn Tây Tam Đảo(Vĩnh Phúc) Trần Cảo (1516) Phùng Chương (1515) Đông Triều (Quảng Ninh) Câu 4 (4 điểm) Hãy trình bày tóm tắt (10 dòng) nguyên nhân hình thành Nam - Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài. Đáp án - biểu điểm Câu 1: 3 điểm: mỗi phần đúng được 0,5 điểm. 1-C; 4-D; 6-D 2-D; 5-B 3. Kinh tế công thương nghiệp phát triển - CT- xã hội củng cố, hoàn thiện - Luật pháp: tiến bộ - VH-GD-KH có nhiều thành tựu. Câu 2: (1,5đ) điền đúng mỗi từ, cụm từ 0,5đ Câu 3: (1,5đ) nối đúng mỗi phần 0,5đ Câu 4: (4 đ) - Triều đình nhà Lê suy yếu, các phe phái phong kiến tranh chấp quyết liệt. - Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập triều Mạc (Bắc Triều) 0.5đ - Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lấy danh nghĩa "phù Le diệt Mạc" à Nam Triều 0.5đ 0.5đ 0.5đ - Hai tập đoàn phong kiến đánh nhau hơn 50 năm đến 1592 Nam triều chiếm được Thăng Long, họ Mạc lên Cao Bằng, Chiến tranh Nam - Bắc chấm dứt - Đàng trong - Đàng ngoài + 1545 Nguyễn Kim chết, con rể Trịnh Kiểm lên thay. + Con thứ là Nguyên Hoàng được cử vào trấn thủ Thuận Hoá, Quảng Nam + Đầu TK XVII cuộc chiến tranh giữa hai thế lực bùng nổ trong gần nửa TK (1627-1672) họ Trịnh và Nguyễn đánh nhau7 lần. Cuối cùng, hai bên lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt đất nước. Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra và Đàng Trong từ sông Gianh trở vào. 0.5đ + Đàng Ngoài, Trịnh Tùng xưng vương, nắm toàn quyền nhưng vẫn dựa vào nhà Lê "Vua Lê - chúa Trịnh" 0.5đ 0.5đ + Đàng Trong con cháu họ Nguyễn nối nhau cầm quyền "chúa Nguyễn" * Hướng dẫn: - Về nhà ôn lại chương 4-5 Xem bài 24. Tuần 26 - Tiết 52 NS: / /07 Bài 24 Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài Thế kỷ xviii Mục tiêu: - Kiến thức: Cho học sinh thấy được: + Sự mục nát của CĐPK Đàng Ngoài làm cho kinh tế nông nghiệp đình đốn, công thương nghiệp sa sút, nông dân cơ cực, vùng lên chống lại chính quyền phong kiến. + Nhận thấy rõ tính chất quyết liệt và quy mô rộng lớn của phong trào. - Tư tưởng: Bồi dưỡng ý thức căm ghét sự áp bức, cường quyền; đồng cảm với nỗi khổ cực của nông dân, buộc họ phải vùng lên đấu tranh giành chính quyền sống. + Kính phục tinh thần đấu tranh kiên cường của nông dân và các thủ lĩnh nghĩa quân chống chính quyền phong kiến thối nát. - Kỹ năng: Sưu tầm ca dao, tục ngữ phản ánh sự căm phẫn của nông dân và các tầng lớp bị áp bức. Tập vẽ bản đồ, xác định địa danh, hình dung địa bàn hoạt động, quy mô của từng cuộc khởi nghĩa lớn. Phương tiện dạy học: - Bản đồ phong trào nông dân khởi nghĩa TK XVIII Tiến trình dạy - học. 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra 3. Bài mới. - Giáo viên trình bày theo SGK - Giáo viên mở rộng chính sách chúa Trịnh tài liệu (146 SGV) - Học sinh đọc phần 1 + Căn cứ vào nội dung SGK, em có nhận xét gì về chính quyền phong kiến Đàng Ngoài TK XVIII ? Học sinh đọc đoạn chữ nhỏ SGK - ở Đàng Ngoài chính quyền họ Trịnh như thế nào? Học sinh trả lời theo SGK (116) chữ nhỏ Giáo viên bổ sung thêm bằng tư liệu. - 1710 chúa Trịnh tăng thuế ruộng tư, đánh thuế vào cả diện tích không sx "đồng chua nước mặn đất đồi, rừng khô cằn, bãi cát trắng" Phan Huy Chú nhận xét: "Một tấc đất không bỏ sót, không chỗ nào là không đánh thuế; cái chính sách vét hết lợi hính như quá cay nghiệt" (lịch triêu hiến chương loại chí) - Quan lại: bè đảng, tham ô công khai. - Cửa quan: nơi vơ vét, bóc lột nông dân. (1712-1713): trận đói lớn khắp Đàng Ngoài "Dân phải ăn vỏ cây", rau cỏ, chết đói đầy đường,thôn xóm tiêu điều. Vào thời gian này đời sống nhân dân như thế nào ? Học sinh dựa vào SGK trả lời. Giáo viên bổ sung bằng tư liệu * Trích đọc phần chữ in nhỏ. Tại sao người ta phải chặt cây sơn, phá khung cửi, xé chài lưới ? Người nông dân phải tìm con đường nào để giải thoát mình khỏi cuộc sống cơ cực ? * Bản đồ * Giáo viên trình bày theo trình tự SGK, mở rộng thêm * Các cuộc khởi nghĩa nhân dân nổ ra trong khoảng thời gian nào ? Địa bàn nào ? * Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ? * Giáo viên kết hợp giảng thuật qua bản đồ - Gọi học sinh chỉ bản đồ: các địa bàn hoạt động của các cuộc khởi nghĩa. Em có nhận xét gì về phong trào nông dân Đàng Ngoài ở TK XVIII ? Tính chất, quy mô so với các thế kỷ trước đó ? Học sinh thảo luận à trình bày Giáo viên khái quát: - Khởi nghĩa diễn ra liên tiếp, dồn dập to lớn và mạnh mẽ hơn. - Tổ chức rộng rãi, quyết liệt hơn * Phong trào có ý nghĩa như thế nào ? 1. Tình hình chính trị - Giữa thế kỉ XVIII chính quyền phong kiến Đàng Ngoài suy sụp - Vua Lê làm bù nhìn. - Họ Trịnh lộng hành bóc lột, ức hiếp nd, ăn chơi xa xỉ, phè phỡn. - Quan lại: đục khoét nhân dân. - Ruộng đất công bị lấn chiếm - Sản xuất đình đốn - Thiên tai đói kém liên miên. - Công, thương nghiệp sa sút ị nhân dân vùng lên chống lại chính quyền phong kiến. 2. Những cuộc khởi nghĩa lớn. - Thời gian: Khoảng 30 năm giữa thế kỷ XVIII phong trào nông dân Đàng ngoài bùng lên khắp nơi. - Địa bàn: Khắp vùng đồng bằng Thanh - Nghệ * Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. - Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng 1737 - Sơn Tây - Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738-1770) tại Thanh - Nghệ. - Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1440-1751) tại Tam Đảo, Tây Sơn, Tuyên Quang. - Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu - Khởi nghĩa: Hoàng Công Chất tại Sơn Nam vùng Tây Bắc (1739-1769) à Khởi nghĩa diễn ra liên tiếp * ý nghĩa: - Thể hiện ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, cường quyền của nhân dân ta. - Làm cho chính quyền phong kiến họ Trịnh lung lây tận gốc rễ. - Tạo điều kiện thuận lợi cho thắng lợi của phong trào nông dân Tây Sơn say này. Củng cố: - Trình bày sự mục nát của chính quyền phong kiến họ Trịnh ? - Chỉ trên bản đồ địa bàn hoạt động của các cuộc khởi nghĩa lớn. Hướng dẫn: - Nắm nội dung bài theo mục tiêu - Vẽ bản đồ - Chuẩn bị bài cho tiết sau. Tuần 27 - T53 Bài 25: Phong trào tây sơn Sn: /2007 i. Khởi nghĩa nông dân tây sơn Mục tiêu: - Kiến thức: + TK XVII chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong ngày càng suy yếu, mục nát. Nông dân và các tầng lớp bị trị oán giận à đấu tranh. +Nắm được những thành tựu to lớn của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn qua diễn biến của phong trào từ năm 1771-1789. - Tư tưởng: Bồi dưỡng ý thức căm ghét bọn bóc lột, ý thức truyền thống đấu tranhchống cường quyền của nông dân thời phong kiến, lòng yêu nước, tự cường dân tộc, căm thù ngoại xâm và những kẻ chia cắt đất nước. - Kỹ năng: Dựa theo lược đồ SGK, xác định địa danh đã diễn ra các chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn (1771-1789); kỹ năng quan sát - nhận xét sự kiện lịch sử diễn biến qua lược đồ SGK. Phương tiện dạy học: - Bản đồ phong trào nông dân Tây Sơn - Một số tranh ảnh: căn cứ Tây Sơn ở Quy Nhơn. Tiến trình dạy - học. 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra - Chỉ những cuộc khởi nghĩa lớn của nông dân Đàng Ngoài TK XVIII, nêu nhận xét về phong trào nông dân thời kỳ này ? 3. Bài mới. Khởi động: GV nêu yêu cầu của bài, hướng dẫn HS tìm hiểu bài. * Học sinh đọc SGK 1(119) * Dựa vào kiến thức SGK, em có nhận xét gì về chính quyền phong kiến Đàng Ngoài giữa TK XVIII ? - Nêu những biểu hiện chứng tỏ chính quyền họ Nguyễn suy yếu, mục nát. + Đọc lời nhận xét của nhà bác học Lê Quý Đôn SGK -120-chữ nhỏ. + Giáo viên mở rộng: Cung điện Phú Xuân Nhân vật Trương Phúc Loan - Đời sống nhân dân Đàng Trong như thế nào ? Giáo viên mô tả: - Cường hào lấy cớ bù tô thuế cho nhà nước à bán ruộng cộng. - Thuế: tiền nộnp thóc vào kho, tièn dầu đèn, thổ sản, có hàng trăm hàng ngàn thứ thuế Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn đến hậu quả gì ? Phong trào nông dân khởi nghĩa phát triển mạnh * Học sinh kể các cuộc khởi nghĩa - đi sâu cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: 1695: Quảng Ngãi: cuộc khởi nghĩa Lành 1747: Khởi nghĩa Lý Văn Quang ở Đông Phố - Gia Định. Tiêu biểu: Khởi nghĩa Chàng Lía Nêu một vài nét về Chàng Lía ? Giáo viên đọc câu ca, câu vè ca tụng Chàng Lía Các cuộc khởi nghĩa bại song nó có ý nghĩa ? - Thể hiện tinh thần đấu tranh của nhân dân ta. - Báo trước cơn bão táp đấu tranh giai cấp sẽ giáng vào chính quyền phong kiến họ Nguyễn. - Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn đã nổ ra như thế nào. Giáo viên giới thiệu lai lịch anh em Tây Sơn. (SGV - 149) - Anh em Nguyễn Nhạc đã chuẩn bị những gì ? - Xây thành luỹ, lập kho tàng luyện nghĩa quân - Hoạt động như thế nào ? + Khẩu hiệu "lấy của người giàu chia cho người nghèo " * Giáo viên chỉ bản đồ. ấp Tây Sơn - quê hương của 3 anh em Nguyễn Nhạc nằm giáp vùng đất Bình Định với vùng rừng núi Tây Nguyên (Gia Lai) nối liền hai miền là sông Côn và đường bộ đi qua An Khê. - Căn cứ đầu: Tây Sơn Thượng đạo (di tích huyện An Khê - Gia Lai ngày nay) đây là cao nguyên của người BaNa, người kinh - Sau di chuyển: Tây Sơn hạ đạo (Huyện Tây Sơn - Bình Định) * Giáo viên mở rộng: * Giáo viên sơ kết bài Theo em, cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra có những thuận lợi gì ? - Địa thế hiểm yếu à rộng - Thời cơ: chính quyền Nguyễn suy yếu - Lòng dân căm giận à nhân dân ủng hộ I. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau TK XVIII - Giữa TK XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần, mục nát: + Quan lại, cường hào kết thành bè cánh, đàn áp bóc lột nhân dân. + Nông dân bị địa chủ cường hào lấn chiếm ruộng đất, thuế cao. - Đời sống nhân dân cơ cực
File đính kèm:
- giao na su 7 ki 2 cuc hay.doc