Giáo án Lịch sử 7 - Hoàng Mây

A- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1. Kiến thức:

 - Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu, cơ cấu xã hội bao gồm 2 giai cấp cơ bản (lãnh chúa và nông nô).

 -Hiểu khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa.

 - Hiểu được thành thi trung đại xuất hiện như thế nào?

 - Kinh tế trong thành thị khác với kinh tế lãnh địa ra sao?

 2. Tư tưởng:

 - Thông qua những sự kiện cụ thể bồi dưỡng nt cho học sinh về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người từ CHNL sang xã hội phong kiến.

 3. Kĩ năng:

 - Biết sử dụng bản đồ Châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến

 - Biết tận dụng phương pháp so sánh đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội CHNL sang xã hội phong kiến.

B- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

 - Chuẩn bị bản đồ Châu Âu thời phong kiến, một số tranh mô tả hoạt động trong thành thị trung đại, những tư liệu đề cập đến chế độ chính trị, kinh tế, xã hội trong các lãnh địa phong kiến.

 

doc208 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Hoàng Mây, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới thiệu bài:
	- Hồi cuối thế kỉ XIV khi nhà Trần suy yếu, xuất hiện một nhân vật lịch sử mới đó là Hồ Quý Ly. Hồ Quý Ly lợi dụng cơ hội thâu tóm dần quyền lực vào tay mình, phế truất vua Trần Thiếu Đế rồi lên ngôi lập ra nàh Hồ 1400-1407. Triều Hồ đã làm gì trong hoàn cảnh đó, kết quả ra sao.
	Hôm nay...
	b) Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung bài học
? Cuối thế kỉ XIV tình hình đát nước ta như thế nào?
- Vua quan ăn chơi, nhà nước suy yếu kinh tế giảm sút, nhân dân đói khổ -> khởi nghĩa khắp nơi
G: Hồ Quý Ly lộng quyền, 1 số quý tộc Trần muốn trừ khử Quý Ly, không thành, bị Hồ Quý Ly nổi dậy giết chết khoảng 370 người sau đó phế truất ngôi vua lên ngôi hoàng đế lập ra nước “Đại Ngu”.
? Nhà Hồ được thành lập trong hoàn cảnh nào?
? Em có suy nghĩ gì về việc nhà Hồ lên thay nhà Trần?
- Hợp quy luật lịch sử, Trần không đủ sức
G: Khi Hồ Quý Ly lên ngôi, tình hình đất nước vô cùng rối loạn vì vậy Quý Ly đề ra biện pháp cải cách...
G:Hố Quý Ly xuất thân trong gia đình quan lại có hai người cô lấy vua. Quý Ly giữ chức vụ cao nhất trong triều Trần lúc đó (Đại vương).
Khi nhà Trần lung lay ông truất ngôi vua và quyết định thực hiện một số biện pháp cải cách trên mọi lĩnh vực.
H: Đọc sgk.
? Về mặt chính trị hồ quý Ly đã thực hiện biện pháp cải cách như thế nào?
? Vì sao Quý Ly lại bỏ các quan lại dòng họ Trần?.
- Sợ họ lật ngôi...
? Việc cử quan lại về địa phương thăm hỏi tỏ thái độ gì?
- Quan tâm đến nhân dân, muốn chia sẻ khó khăn, động viên nhân dân
? Về mặt kinh tế Quý Ly có biện pháp cải cách gì?
? Những chính sách đó có tác dụng gì?
- Phần nào làm cho kinh tế thoát khỏi khủng hoảng
? Về mặt xã hội có biện pháp cải cách gì?
? Chính sách hạn nô có tác dụng gì?
- Giảm bớt nô tì, tăng lực lượng lao động cho xã hội
? Những chính sách về chính trị, kinh tế, xã hội động chạm đến quyền lợi của ai?
- Quan lại, quý tộc người giàu có
? Nêu những chính sách về văn hoá, giáo dục.
? Em có nhận xét gì về chính sách quân sự, quốc phòng của Hồ Quý Ly?
- Kiên quyết phòng thủ, bảo vệ tổ quốc
? Em có nhận xét gì về những cải cách của Hồ Quý Ly?
- Nhiều mặt tích cực, cải cách toàn diện tác động đến các tầng lớp xã hội...
G: Sơ kết chuyển ý.
? Những biện pháp cải cách của Hồ quý Ly có tác đụng gì?
G: Hồ Quý Ly đã thực hiện những chính sách ấy với một lòng quyết tâm cao, một tài năng xuất chúng và một bản lĩnh phi thường, những chính sách cải cách ấy có ý nghĩa tích cực, tiến bộ song nhìn chung chưa đáp ứng được yêu cầu bức thiết của xã hội lúc bấy giờ.
? Những cải cách này còn có hạn chế gì?
G: Làm bớt thế lực họ Trần nhưng lại tăng thế lực họ Trần nhưng lại tăng thế lực họ hồ, làm lợi cho họ Hồ hơn là làm lợi cho quốc gia.
Việc truất ngôi giết hại 370 người giết trực tiếp và gián tiếp nhiều vua và tiếp tục tàn sát trong nhiều năm -> làm mất lòng dân, làm cho người quen biết không dám nói chuyện với nhau.
=> Cái ông làm ra không bằng bài học ông để lại “làm mất lòng dân người đời cho ông là gian giảo"
 1. Nhà Hồ thành lập 1400
- 1400 Nhà Trần suy yếu hồ Quý Ly phế truất ngôi vua lập ra nhà Hồ (Đai Ngu).
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
- Về chính trị:
+ Cải tổ bộ máy võ quan, thay người dòng họ Trần bằng các dòng họ khác thân cận và có tài năng.
+ Đổi tên đơn vị hành chính cấp trẩn, quy định cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
+ Cử quan triều đình về địa phương thăm hỏi.
+ Dời kinh đô vào An Tôn (Thành Tây Đô).
- Kinh tế: 
+ Phát hành tiền giấy thay tiền đồng , ban hành chính sách hạn điền.
+ Quy định lại thuế đinh, thuế ruộng.
- Về mặt xã hội:
+ Thực hiện chính sách hạn nô.
+ Bán thóc, chữa bệnh cho nhân dân.
- Về văn hoá, giáo dục:
Dịch sách chữ Nôm.
Quy định lại quy chế thi cử, học tập.
- Về quốc phòng:
+ Củng cố quốc phòng, quân sự, quân số, chế tạo súng (thần cơ).
+ Xây dựng Thành Tây Đô, thành Đa Bang (phòng thủ).
3. Tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly.
- Tác dụng:
+ ổn định tình hình xã hội.
+ Hạn chế sự tập trung ruộng đất của quý tộc.
+ Xây dựng nền văn hoá giáo dục mang tính dântộc.
+ Làm suy yếu thế lực họ Trần.
+ Tăng thu nhập cho đát nước.
- Hạn chế: Chưa triệt để chưa phù hợp với thực tế không hợp với lòng dân.
-> Triều Hồ khó vững.
	4. Củng cố:
(?) Hãy nêu những chính sách cải cách của Hồ Quý Ly?
(?) Những chính sách ấy có mặt tích cực và hạn chế gì?
	5. Hướng dẫn:
	- Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK
	- CBB: ôn tập 
Ngày soạn: 28/11/2010
Ngày giảng: 29/11/2010
Tiết 32
Ôn tập 
	a- Mục tiêu bài học.
	1. Kiến thức:
	- Giáo viên giúp hócinh hệ thống lại phần kiến thức lịch sử Việt Nam mà các em đã được học từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV.
	2. Tư tương:
	- Giáo dục thái độ học tập đúng đắn, sự yêu ghét sự đánh giá khách quan các sự kiện lịch sử và niềm tự hào dân tộc.
	3. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng hệ thống kiến thức lịch sử. Kĩ năng nhớ sự kiện lịch sử thông qua các bài tập.
	b- chuẩn bị
	- Học sinh ôn tập kĩ ở nhà.
	- Giáo viên chuẩn bị 1 số bài tập trắc nghiệm cho học sinh làm.
	c- Phương pháp
	- Nêu vấn đề, phát vấn ...
	d- tiến trình bài dạy
	1.ổn định lớp.
	- KTSS: 
	2. Kiểm tra bài cũ:
	a) Câu hỏi:
	b) Đáp án:
	3. Bài mới
	a) Giới thiệu bài:
	GV nêu mục tiêu của bài học
	b) Các hoạt động dạy - học:
	GV: Y/c HS lập bảng thóng kê: Các triều đại phong kiến từ thế kỉ X-XIV, thời gian, các cuộc kháng chiến chống xâm lược, các thành tựu văn hoá, khoa học của các triều đại đó, gương tiêu biểu.
	- Chia 4 nhóm thảo luận
	- Các nhóm lên báo cáo kết quả vào khổ giấy tô-ki
	- HS nhận xét
	- GV: đánh giá, chuẩn kiến thức
Triều đại
thời gian
Kháng chiến
Gương tiêu biểu
Thành tựu văn hoá, khoa học
Lĩnh vực kinh tế
Ngô 938-968
Kháng chiến chống Nam Hán 938
Ngô Quyền
Đặt nền móng cho nền độc lập.
Quy định triếu nghê phẩm phục, phân cấp...
Chú trọng kinh tế nông nghiệp, đê điều...
Đinh 968-979
Dẹp loạn 12 sứ quân
Đinh Bộ Lĩnh (Đại Cồ Việt)
Tiếp tục xây dựng cải cách chính quyền trung ương ruộng đất làng xã là chủ yếu.
Xây cung điện, đúc tiền.
- Kinh đô Hoa Lư.
Tiền Lê 979-1009
Kháng chiến chống Tống 981
Lê Hoàn
Ruộng thuộc sở hữu làng xã nhân dân nhận ruộng nộp tô thuế.
- Vua tổ chức cày tịnh điền.
- Xây dựng 1 số xưởng thủ công nhà nước.
- Dựng kinh đô Hoa Lư tráng lệ.
- Giáo dục chưa phát triển.
- 1 số nhà sư mở lớp học.
Lý 1009-1225
Kháng chiến chống Tống 1075;1076;1077
Lý Công Uẩn Lý Thường Kiệt (Đại Việt 1054)
- Ruộng sở hữu của vua nhân dân được chia ruộng đất công- nộp tô thuế.
+ Ruộng đất được chia cho con cháu.
+ Ruộng lấy làm nơi thờ phụng xây chùa.
+ Khuyến khích khai hoang phát triển, đào kênh, mương.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp rất phát triển
- 1070 Xây dựng văn miếu.
- 1075 Mở khoa thi đầu.
- 1076 Quốc Tử Giám trở thành trường đại học đầu tiên nước ta.
- Đạo phẩtất phát triển, các nhà sư được trọng dụng.
- Kiến trúc: Chùa 1 cột.
+ Rồng thời Lý-> nét độc đáo nền văn hoá Thăng Long.
Trần 1226-1400
Kháng chiến chống Mông Cổ 1258 kháng chiến chống Mông- Nguyên 1285 kháng chiến chống Mông- Nguyên lần III. 1287-1288.
Trần thủ Độ.
Trần Hưng Đạo
Trần Khánh Dư
Trần Nguyên Đán
Trần Bình Trọng...
Thầy giáo Chu Văn An
Sử học Lê Văn Hưu
Thầy thuốc Tuệ Tĩnh.
-Kinh tế nông nghiệp: Khẩn hoang, mở rộng S, đắp đê (Hà Đê sử).
-> Quan tâm đến sản xuất nông nghiệp kinh tế phát triển nhanh chóng.
- Thủ công nghiệp phát triển nhiều ngành nghề.
tổ chức nhà nước, tổ chức truyền thống
-> làng nghề, phường nghề.
- Thương nghiệp:
Hoạtđộng tấp nập chợ mở ở nhiều nơi, chợ Vân Đồn, trung tâm Thăng Long sầm uất.
Trao đổi với nước ngoài.
-Tín ngưỡng, phong tục cổ truyền phổ biến, đạo phật rất phát triển.
- Nho giáo phát triển.
- Văn học chữ Hán, Nôm co tác phẩm: Hịch tướng sĩ
Phò giá về kinh.
Phú sông Bạch Đằng.
- Tổ chức thi thường xuyên.
- Đề ra cơ quan chuyên viết sử (Đại Việt sử kí).
- Y học, khoa học.
+ Súng thần cơ (Hồ Nguyên Trừng).
- Kiến trúc: tháp Phổ Minh, thành Tây Đô.
Hoàng Thành...
	4. Củng cố:
	(? Kể tên và thời gian tồn tại của các triều đại PK VN trong chương trình LS 7.
	5. Hướng dẫn:
	- Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK
Ngày soạn: 28/11/2010
Ngày giảng: 29/11/2010
Tiết 32 Bài 17
Ôn tập chương II và III.
a- Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức cơ bản thời Lý- Trần Hồ.
- Nắm được những thành tựu chủ yếu về các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá của Đại Việt thời Lý-Trần-Hồ.
2. Tư tương:
- Giáo dục lònh yêu nước , niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên.
3. Kĩ năng:
- Sử dụng lược đồ.
- Phân tích tranh ảnh.
- Lập bảng thống kê.
b- chuẩn bị
- Lược đồ nước Đại Việt thời Lý- Trần- Hồ.
- Lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống- Mông- Nguyên.
- Tranh ảnh về các thành tựu văn hoá thời Lý- Trần.
c- Phương pháp
	- Nêu vấn đề, phát vấn ...
	d- tiến trình bài dạy
	1.ổn định lớp.
	- KTSS: 
	2. Kiểm tra bài cũ:
	a) Câu hỏi:
	(?) Em hãy nêu những cải cách của Hồ Quý Ly.
	(?) Tác dụng và những hạn chế của cải cách đó.
	b) Đáp án: Vở ghi mục 3
	3. Bài mới
	a) Giới thiệu bài:
	Từ thế kỉ X-> XV ba triều đại Lý- Trần- Hồ thay thế nhau lên nắm chính quyền. Đó là giai đoạn hoà hùng, vẻ vang của lịch sử dân tộc ta, nhìn lại chặng đường lịch sử đó chúng ta có quyền tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại chặng đường lịch sử hào hùng ấy của dân tộc và thấy rõ những mặt mạnh cần phát huy, những bài học kinh nghiệm cho lịch sử, cho tương lai.
	b) Các hoạt động dạy - học:
	(Tham khảo SBS- 138)
	1, Các cuộc kháng chiến chống xâm lược thời Lý- Trần.
Các cuộc k/ chiến
Chống Tống
Mông Cổ lần
I
MôngNguyên II
Mông Nguyên III
Triều đại
Lý
Trần
Trần
Trần
Thời gian
10/1075-3/1077.
1/1258-29/1/1258.
1/1285-6/1285
12/1287-4/1288.
Đường lối kháng
chiến
Giai đoạn 1 tiến công, tự vệ
Giai đoạn 2: Xây dựng phòng tuyến phản công.
Xây dựng vườn không nhà trống.
Vừa đánh vừa lui phản công.
Xây dựng vườn không nhà trống.
Vừa đánh vừa lui P/ công.
Rút lui bảo toàn lựclượn

File đính kèm:

  • docGiao an Lich su 7 ca nam Hay.doc
Giáo án liên quan