Giáo án Lịch sử 7 - Chương trình mới - Năm học 2011-2012
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1/ Kiến thức : Giúp học sinh
- Nắm được quá trình hình thành xã hội phong kiến châu âu, cơ cấu xã hội
- Hiểu được khái niệm “ Lãnh đại phong kiến ”, đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa. Thành thị xuất hiện như thế nào ? Kinh tế thành thị khác với kinh tế lãnh địa ra sao ?
2/ Tư tưởng :
- Bồi dưỡng nhận thức cho học sinh sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài người ttừ chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến
3/ Kỹ năng :
- Biết sử dụng bản đồ châu âu để xác định vị trí, Biết so sánh đối chiếu
B/ ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN :
- Bản đồ châu âu thời phong kiến, tranh ảnh, tư liệu
C/ K HO¹CH HO¹T ®ng d¹y hc
I/ Giới thiệu bài mới :
Giáo viên nhắc kiến thức lịch sử lớp 6, sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở phương Tây với xã hội chiếm hữu nô lệ . Nhưng đến cuối thế kỷ V xã hội cổ đại tan rã, xã hội PK ra đời. Vậy xã hội Pk kiến ra đời như thế nào ? Cơ cấu xã hội có gì khác so với xã hội cổ đại ta cùng tìm hiểu qua bài 1
Y VÀ HỌC : I/Kiểm tra bài cũ : 1. Tình hình vương triều Trần cuối thế kỷ XIV? 2/ Tóm tắt phong trào nông dân ,nô tỳcuối thế kỷ XIV? II/ Giới thiệu bài mới : Nhà Trần suy yếu không tránh khỏi sự sụp đổ. Trong hoàn cảnh đó nhà Hồ thành lập, Hồ QúyLy đã tiến hành những cải cách tiến bộ đưa đất nước thoát khỏi khủng khoảng . III/ Dạy và học bài mới : II / NHÀ HỒ VÀ NHỮNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÍ LY HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG cÇn ®¹t Ho¹t ®ég1 1) Nhà Hồ được thành lập trong hoàn cảnh nào ? - Học sinh đọc phần 1 - Giới thiệu về Hồ Quý Ly 2) Nhà Hồ lên thay nhà Trần có hợp lý và cần thiết không ? Ho¹t ®éng 2 3) Hồ Quý Ly đã làm gì để giải quyết những khủng khoảng về chính trị, kinh tế, xã hội lúc bấy giờ ? Học sinh đọc toàn bộ phần 2 Nêu tóm tắt nội dung của những cải cách 4) Việc cải tôt hàng ngũ quan lai có ý nghĩ gì và hậu quả gì ? 5) Tác dụng và hạn chế của chính sách hạn điền và quy định lại mức thuế của nhà Hồ ? 6) Mục đích của Hồ Quý Ly khi đưa ra các chính sách Hạn nô và bắt nhà sưu phái hoàn tục ? Hạn chế ? 7) Nhận xét về chính sách văn hóa, giáo dục , quân sự của Hồ Quý Ly? Ho¹t ®éng3 8) Nhứng cải cách của Hồ Quý Ly có ý nghĩa và tác dụng gì ? - Học sinh đọc phần 3 9)Những mặt hạn chế trong những cải cách của Hồ Quý Ly - Giáo viên phân tích thêm vì sao đó lại là những hạn chế 10) Thảo luận : Em có nhận xét và đánh giá như thế nào về con người Hồ Quý Ly ? 1/ Nhà Hồ thành lập ( 1400) - Cuối thế kỷ XIV nhà Trần suy yếu, không giữ được vai trò của mình - Năm 1400 Hồ Quí Ly đã truất ngọi vua Trần và lên ngôi .Nhà Hồ thành lập ( Quốc hiệu : Đại Ngu ; Kinh đô : Tây đô( TH) 2/ Những cải cách của Hồ Qúy Ly: * Chính trị : - Cải tổ hàng ngũ quan lại - Đổi tên một số đợn vị hành chính cấp trấn * Kinh tế, tài chính : - Phát hành tiền giấy - Ban hành chính sách “ Hạn điền ” - Qui định lại biểu thuế đinh và thuế ruộng * Về xã hội : -Bắt nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục - Ban hành chính sách “hạn nô” - Bắt nhà giàu phải bán thóc thừa cho dân * Về văn hóa giáo dục : - Dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm để làm tài liệu dạy Vua và phi tần. * Về quân sự : - Tăng quân số - Tích cực sản xuất vũ khí, bố trí,phòng thủ những nới hiểm yếu, xây dựng thành kiên cố . 3/ Ý nghĩa, tác dụng cải cách của Hồ Quý Ly: * Ý nghĩa: Đưa đất nươc thoát khỏi khủng khoảng * Tác dụng : -Hạn chế việc tập trung ruộng đất của quí tôic, địa chủ - Làm suy yếu thế lực họ Trần - Nguồn thu nhập của nhà nước tăng * Hạn chế : - Một số chính sách chưa phù hợp - Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết về cuộc sống của nhân dân IV/ Kiểm tra hoạt động nhận thức Câu hỏi : Quốc hiệu của nước ta dưới thời Hồ là gì ? a ;Đại Việt b ; Đại Cồ Việt c ; Đại Ngu d ; Việy Nam Làm bài tập và tóm tắt những nội dung chính V/ Câu hỏi và bài tập : Những cải cách của Hồ Quý Ly có tác dụng và hạn chế gì ? Những cải cách đó đựoc Hồ Quý Ly thực hiện trong hoàn cảnh nào ? TIẾT 32 Ngày soạn: 08/12/2009 Ngày dạy: 10/12/2009 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: HS nắm được một số nội dung cơ bản về lịch sử địa phương (xã, huyện) mình đang sinh sống trong giai đoạn từ thế kỷ X-XIV. 2. Tư tưởng: Tinh thần tự hào, tự cường dân tộc; tình yêu thiết tha đối với quê hương đất nươc Trân trọng, bảo vệ và phát huy những giá trị văn hoá, lịch sử mà cha ông đã xây đắp. 3. Kỹ năng: Liên hệ, đối chiếu giữa kiến thức lịch sử dân tộc với lịch sử địa phương để thấy được điểm đồng nhất về nội dung. Cũng như những nét độc đáo về văn hoá mà địa phương mình có. II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN: Tranh ảnh, lược đồ tự nhiên của xã, huyện của địa phương. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1, Bài cũ: Nêu những nội dung chính của những cải cách mà Hồ Quý Ly đã thực hiện? Ý nghĩa và hạn chế của những cải cách đó? 2. Giới thiệu bài mới; Các em đã tìm hiểu nội dung cơ bản của lịch sử dân tộc ta từ thế kỷ X-đầu thế kỷ XV. Và hôm nay chúng ta cùngå tìm hiểu nội dung cụ thể hơn về lịch sử xã, huyện ta trong thời kỳ này như thế nào? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BÀI HĐ1: HS tìm hiểu những nét khái quát về vị trí, điều kiện tự nhiên của địa phương. Em hãy cho biết một số nét về diện tích, dân số, tình hình kinh tế của xa, huyệnõ nhà? 1, Vài nét khái quát; * Xã Thanh Mỹ: - Diện tích: - Dân số: - Đặc điểm tự nhiên: Là xã miền núi, kinh tế chủ yếu là nông, lâm nghiệp. * Huyện Thanh Chương: - Diện tích: - Dân số: TIẾT 33 Ngày dạy: 29/12/2010 BÀI 17 ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ III A/MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/ Kiến thức : giúp hóc inh nắm được Những nét chính, nét cơ bản của lịch sử Việt Nam từ thời Lý – Trần – Hồ từ 1009 đến 1400 Nắm được những thành tựu chủ yếu về kinh tế, văn hóa giáo dục, khoa họckỷ thuậtthời Lý – Trần 2/ Tư tưởng : Củng cố và nâng cao lòng nước, niềm tự hòa dân tộc, lòng biết ơn tổ tiên 3/ Kỹ năng : Biết sử dụng bản đồ, tranh ảnh Lập bảng thống kê B/ ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIÊÏN : Lược đồ bộ máy nhà nước thời Lý – Trần Tranh ảnh , tư liệu về văn hóa nghệ thuật C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : I/ Giới thiệu bài mới : II/ Dạy và họcbài mới : Bài 1 : Thời Lý - Trần – Hồ được thành lập khi nào? Tên nước? Kinh đô? ( Điền vào bảng thống kê ) Thời Lý Thời Trần Thời Hồ Thành lập 1009 1226 1400 Kết thúc 1226 1400 1407 Quốc hiệu Đại Việt Đại Việt Đại Ngu Kinh đô Thăng Long( Hà Nội) Thăng Long( Hà Nội) Tây đô ( Thanh Hóa) Công lao bảo vệ đất nước Đánh tan quân xâm lược tống ( 1075-1077) Đánh tan quân xâm lựoc Mông –Nguyên ( 1258 – 1288) Đưa đất nước thoát khỏi khủng khoảng Bài 2 : Thời Lý Trần phải đương đầu với những cuộc xâm lược nào?( Thời gian , lực lượng quân địch..) Thời Lý Thời Trần Quân xâm lược Nhà Tống Đế chế Mông - Nguyên Thời gian xâm lược- lực lượng giặc 1075 - 1077 - Lần 1: 1258 3 vạn quân - Lần 2 : 1285 : 50 vạn quân - Lần 3 : 1287 : 30 van quân bộ,hàng trăm thuyền chiến,1 đoàn thuỳen lương Tướng giặc Quách Quỳ, Triệu tiết - Lần1 : Ngột Luơng Hợp Thai - Lần 2 : Thaót Hoan - Lần 3 : Thoát Hoan - Ô mã Nhi, Trương Văn Hổ Bài 3 : Lập bảng thống kê những nét xhính về diễn biến, dường lối kháng chiến, những gương anh hùng tiêu biểu , nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của các cuộc kháng chiến chống Tống và chống quân Mông Nguyên? Kháng chiến chống Tống Kháng chiến chống Mông – Nguyên Đường lối kháng chiến Chiến thắng lớn nhất Gương anh hùng tiêu biểu Nguyên nhân thắng lợi Ý nghĩ lịch sử IV/ Kiểm tra hoạt động nhận thức IV/ Bài tập về nhà : Lập bảng thống kê các sự kiện trọng đại thời Lý – Trần ? TIẾT 34 Ngày soạn: 15/12/2009 Ngày dạy: 19/12/2009 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ CHƯƠNG III A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/ Kiến thức : Giúp học sinh - Oân lại những kiến thức cơ bản trong chương III về tình hình chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa của nhà Trần 2/ Tư tưởng : - Giáo dục và nâng cao tinh thần yêu nước, đoàn kết dân tộc - Nhận thức rõ vai trò , tác dụng của việc làm bài tập lịch sử 3/ Kỹ năng : - Rèn kỹ năng phân tích so sánh - Thao tác làm các dạng bài tập B/ ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN : - Bảng phụ, tư liệu , các dạng bài tập , phiếu học tập C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : I/ Kiểm tra bài cũ : II/Giới thiệu bài mới : III/ Dạy và học baig mới : A/ BÀI TẬP THỐNG KÊ : Thống kê những thành tựu về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, quân sự , Pháp luật thời Trần ? Các lĩnh vực Thành tựu chính Chính trị - 12/1226 nhà Trần thành lập, xây dựng chế độ quân chủ tập quyền gồm 3 cấp ( cho học sinh vẽ lại sơ đồ bộ máy nhà nước ) Quân đội - Gồm 2bộ phận: cấm quân và quân địa phương - Có hương binh của Vương hầu , quí tộc ( đã đánh bại quân XLMông – Nguyên ) Pháp luật - Bộ “ Quốc triều hình luật ” Luật Hồng Đức Kinh tế - Nông nghiệp : S được mở rộng, ruộng công và ruộng tư đều phát triển, có nhiều điền trang thái ấp - Thủ công và thương nghiệp : Đều phát triển mạnh Xã hội - Phân hóa thành nhiều tầng lớp + Quí tộc ( Thống trị ) + Nông dân + Thợ thủ công è Bị trị + Nô tỳ Văn hóa - Phát tiển rực rỡ cả chữ Hán và chữ Nôm ( cho học sinh nêu các tác phẩm tiêu biểu ) Giáo dục - Tổ chức các kỳ thi đều đặn, giáo dục phát triển hơn thời Lý ( cho học sinh nêu các họpc hàm, học vị được nhà Trần đặt ra ) Khoa học kỹ thuật - Đạt những thành tựu to lơn trong sử, địa, quân sự, y học, kỹ thuật ( Cho học sinh nêu và ghi đầy đủ các công trình, tác phẩm đã học ) B/ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM : Bài 1 : Xã hội thời Trần phân hóa , tính đẳng cấp rõ rệt. Hãy nêu tóm tắt đặc điểm của từng giai cấp xã hội vào ô trống? Địa chủ thường Vương hầu – Quí tộc Các tầng lớp xã hội và đặc điểm nổi bật Nông dân Nô nô – nô tỳ Bài 2 : Điền vào chỗ trống : Người có công s
File đính kèm:
- giao an su 7 moi.doc