Giáo án Lịch sử 7 - Bài 6, Tiết 8: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á (Tiếp theo) - Năm học 2007-2008

I - Mục tiêu cần đạt

 1- Kiến thức:

Học sinh nắm được .

 2- Tư tưởng:

 Giáo dục cho học sinh nhận thức

 3- Kỹ năng:

 Sử dụng bản đồ hành chính ĐNA để xây dựng vị trí các quốc gi cổ đại phong kiến.

 II- Phần chuẩn bị:

 1- thầy: chuẩn bị bản đồ hành chính khu vực

 2 - Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới , chuẩn bị phiếu thảo luận

 

doc5 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Bài 6, Tiết 8: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á (Tiếp theo) - Năm học 2007-2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
soạn 27/9 /2007 
Ngày dạy 29/9 /2007 
Lớp 7: BÀI 6 TIẾT 8 CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á 
 	A- PHẦN CHUẨN BỊ ( tiếp theo)
	I - Mục tiêu cần đạt 
	1- Kiến thức: 
Học sinh nắm được .
	2- Tư tưởng:
	Giáo dục cho học sinh nhận thức 
	 3- Kỹ năng: 
	Sử dụng bản đồ hành chính ĐNA để xây dựng vị trí các quốc gi cổ đại phong kiến.
	II- Phần chuẩn bị:
	1- thầy: chuẩn bị bản đồ hành chính khu vực 
	2 - Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới , chuẩn bị phiếu thảo luận
	B- PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP: 
	I - KTBC: 5 phút)
	 Câu hỏi: em hãy cho biết các quốc gia ĐNA ngày nay gồm bao nhiều nước các nước này có chung điểm?
	Đáp Án: - gồm 11 nước : VN, Lào , campu chia, Thái Lan, ma lai - xi a, Mi- an ma, xin ga po, In đô nê xia a, phi líp pin, Bru nây, Đông ti mo, 
	- các nước đều có điểm chung là khí hậu nhiệt đới gió mùa: 
	II- Bài mới: (1phút) Gv bản đồ Giới thiệu đây là lược đồ ĐNA thế kỷ 13 đến thế kỷ 15 nếu nhìn trên lược đồ ta thấy Cam pu chia và Lào là 2 nước anh em cùng trên bán đảo Đông dương với Việt nam. Vậy các em hiểu được lịch sử nước bạn cũng góp phần hiểu thêm lịch sử nước mình. Lịch sử nước bạn trải qua thời gian hình thành và phát triển như thế nào? chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu?
	(Tiết 8 phần tiếp theo)
Hoạt động của thầy và trò
TG
Phần ghi bảng
?
? 
HS
GV
?
HS
? 
HS
GV
? 
HS
?
HS
?
HS
? 
HS 
?
HS
GV
? 
HS
GV 
? 
HS 
GV
GV
? 
GV
? 
HS
GV 
GV
? 
HS
GV
? 
HS
? 
HS
GV
Đọc 1 sgk( 20)
cho biết cư dân đầu tiên của Vương quốc Cam pu chia là ai?
thời tiền sử ở CPC có một bộ phận cư dân cổ ĐNA sinh sống 
cư dân cổ ĐNA ? họ là người môn cổ sinh sống trên đất cam pu chia từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 6
họ xây dựng lên nhà nước phù nam: sau thế kỷ 6 bị suy yếu
Sau khi nhà nước của người cư dân cổ họ sụp đổ CPC chuyển sang giai đoạn nào ?
Người khơ me cổ họ di cư từ cao nguyên về CPC sinh sống và lập nên nhà nước của mình là chân lạp từ thế kỷ 6 -kéo dài đến -thế kỷ 9 thì bị sụp đổ 
 người Khơ me có những thành tựu gì?
họ giỏi săn bắn, đào ao, đắp hồ trữ nước, họ tiếp xúc với văn hoá Ấn độ lên họ biết khắc bia bằng chữ phạn ( chữ phạn là chữ như thế nào trong bài Ấn độ ta đã tìm hiểu rồi) sang thế kỷ VII người Khơ me đã sáng tạo ra chữ viết riêng của mình 
 nhà nước chân lạp đang trên dà phát triển thì bị người Gia va chiếm và thống thị nhưng bằng sự kiên trì của mình người Khơ me đã lật đổ và xây dựng đất nước của mình cực kỳ phát triển trong lịch sử gọi là thời kỳ ăng co? thời 
.Thời ăng co được xây dựng và kéo dài thời gian nào? 
Thế kỷ IX -- XV là thời kỳ Ăng co.hay còn gọi là thời kỳ phát triển mạnh 
các vua thời Ăng co họ đã xây dựng đất nước như thế nào?
các vua Ăng co( ăng co có nghĩa là đô thị, hay kinh thành)
 đã có nhiều chính sách xây dựng đất nước nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng nhiều công trình kiến trúc, như ăng co vát, Ăng co thom, mở rộng lãnh thổ xâm lược các nước sung quanh, như vùng mê lan hay mê công....
quan sát hình 14 em có nhận xét gì về kiến trúc của Ăng co vát?
đây là khu đền có 5 ngôi tháp cao được chạm khắc công phu, đỉnh cao nhất với 63 mét, xung quanh là một hệ thống hào nước rộng, và các hình tượng điêu khắc trạm trổ tinh vi tạo nên vẻ trang nghiêm hùng vĩ. ngày nay được coi là di sản văn hoá thế giới.
Cho biết tình hình Cam pu chia sau thế kỷ 15?
sau thế kỷ 15 kinh đô CPC chuyển về Phnôm pênh ngày nay vậy là thời kỳ ăng co chấm dứt CPC bước vào giai đoạn suy yếu đến năm 1863 có nghĩa là giữa thế kỷ 19 Thực dân Pháp xâm lược
Cam pu chia đã trải qua mấy giai đoạn hình thành và phát triển?
3 giai đoạn giai đoạn 1 cư dân cổ 
2---- Nhà nước chân lạp 
3-------thời ăng co
Bên sự hình thành và phát triển của CPC thì sự hình thành Phát triển của Lào như thế nào ta sang phần 4
Đọc 4 sách giáo khoa ( 21)
 Quan nghe bạn đọc và sự chuẩn bị bài ở nhà các em hãy thảo luận trong 3 phút cho cô biết Vương quốc Lào đã trải qua các giai đoạn hình thành như thế nào?
chia 4 nhóm theo 4 dãy cô giáo phát phiếu cho các điền vào đây và trả lời cho cô?
GV hướng dẫn học sinh
Lấy ý kiến các nhóm ?
cho các nhóm bổ sung tất cả các ý kiến các em muốn nói?
- 
 Viết bảng nhớ viết thưa các giai đoạn tộc người hình thành.
 chủ nhân đầu tiên là người Lao thơng
Thế kỷ 13 người thái di cư đến giọi là Lào lùm 
năm 1353 Pha Ngừm thống nhất các bộ lạc lại giọi là nước lạn xạng( có nghĩa là triệu voi)
các em đã tìm ra các giai đoạn hình thành và phát triển của Vương quốc Lào vậy các giai đoạn này có những thành tựu gì 
Cô Yêu cầu các em hãy thảo luận tìm các giai đoạn các em vừa tìm ra đã đạt được những thành tựu gì?
 GV nhắc nhở chia nhóm làm 4 như lúc cô đã chia sẵn?
cô phát phiếu cho các em điền vào tờ phiếu này?
GV lấy ý kiến của các em
 Ghi bảng động
Lào thơng: sáng tạo những chiếc chum đá khổng lồ ngày nay còn nằm trên cánh đồng chum xiêng Khoảng 
 Lào Lùm: sống ở các mường cổ biết trồng lúa nương, săn bắn làm nghề thủ công 
 Lạn Xạng: - đối nội: chia đất nước thành các mường đặt quan lại lại cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy, 
- Đối ngoại: luôn giữ mối quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng như cam pu chia đại Việt.... nhưng cũng cương quyết chiến đấu chống lại những kẻ muốn xâm lược 
như vậy các em thấy các bộ lạc thì mới chỉ có nền kinh tế còn sơ khai còn nhà nước lạn xạng thì đã có những chính sách kinh tế rõ rệt về đối nội và đối ngoại phát triển khá mạnh
thành tựu của 2 bộ lạc này các em nhớ cho cô còn nhà nước lạn xạng ta cần nhấn mạnh như sau
Quan sát hình 15 em có nhận xét gì về kiến trúc thạt luổng?
đây là kiến trúc tương đối uy nghi đồ sộ nhiều tầng lớp xung quanh
qua hình này em có nhận xét gì về kinh tế thời lạn xạng?
kinh tế lạn xạng khá phát triển nhưng chỉ phát triển từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 17 rồi lại rơi vào suy yếu dần 
Tình hình sau thế kỷ 17 tình hình lạn xạng như thê nào?
- Thế kỷ XVIII lạn Xạng tranh chấp ngôi vua trong hoàng tộc dẫn đến suy yếu và bị quân Xiêm xâm lược 
- Cuối thế kỷ XIX Pháp xâm lược 
ĐÓ là toàn bộ quá trình hình thành của Vương quốc lào và cam pu chia 
để củng cố bài học ngày hôm nay ta cùng nhau là một bài tập sau
18
17
 3- Vương Quốc Cam pu chia.
- Thế kỷ I---- VI cư dân cổ xây dựng nước Phù Nam
 - Thế kỷ VI ---IX Người Khơ Me xây dựng nước Chân Lạp 
biết khắc bia bằng chữ phạn 
Thế kỷ IX -- XV là thời kỳ Ăng co.
+ Sản xuất nông nghiệp phát triển 
+ Xây dựng các công trình kiến trúc độc đáo 
+ Dùng vũ lực để mở rộng lãnh thổ
- Năm 1863 Thực dân Pháp xâm lược
4- Vương Quốc Lào.
 - Chủ nhân đầu tiên là người Lào thơng 
- Thế kỷ XIII nhóm người thái di cư đến gọi là Lào Lùm 
- Năm 1353 Pha Ngừm thống nhất các bộ lạc thành nước Lạn Xạng
Các vua lạn Xạng thực hiện 
+ Đối nội: chia đất nước thành các Mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội
+ Đối ngoại: giữ quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng, kiên quyết chống xâm lược 
- Thế kỷ XVIII lạn Xạng tranh chấp ngôi vua trong hoàng tộc --> suy yếu và bị quân Xiêm xâm lược 
- Cuối thế kỷ XIX Pháp xâm lược
 	* củng cố Bài tập: 3phút) Giáo viên cho 2 học sinh lên làm cùng nhau cũng được 
	Cam Pu chia đã trải qua mấy giai đoạn 
	a). 3 giai đoạn 
	b. 4 giai đoạn 
	c. 5 giai đoạn
	Câu 2: Cuối thế kỷ 19 Lào và Cam pu chia dần trở thành thuộc địa của ....
	a). Pháp 
	b. Xiêm 
	c. Mĩ
	III- HƯỚNG DẪN HỌC VÀ CHUẨN BỊ
	- học vở ghi + đọc thêm sách giáo khoa
	Lập niên biểu các giai đoạn hình thành phát triển của Lào và CPC giờ sau cô kiểm tra.

File đính kèm:

  • docbai 7 tiet 9.doc