Giáo án Lịch sử 7 Bài 6 tiết 7 - Các quốc gia phong kiến đông Nam Á

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Nắm được tên gọi của các quốc gia khu vực Đông Nam á, những đặc điểm tương đồng về vị trí địa lý của các quốc gia đó.

Các giai đoạn lịch sử quan trọng của khu vực Đông Nam á.

2.Tư tưởng, thái độ, tình cảm

Nhận thức được quá trình lịch sử, sự gắn bó lâu đời giữa các dân tộc ở Đông Nam á.

Trong lịch sử các quốc gia Đông Nam á cũng có nhiều thành tựu đóng góp cho văn minh nhân loại.

3. Kỹ năng.

Biết xác định được vị trí các vương quốc cổ và phong kiến Đông Nam á trên bản đồ.

Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chủ yếu của lịch sử khu vực Đông Nam á

II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Trình bày, so sánh, quan sát, miêu tả, phân tích, tổ chức các hoạt động học tập cho HS

III THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ SỰ CHUẨN BỊ CỦA GV- HS

Giáo viên: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng; SGK, SGV, vở BT

 Soạn bài; Bản đồ Đông Nam á.

 Tranh ảnh, tư liệu về các công trình kiến trúc, văn hoá, đất nước.của khu vực Đông Nam á.

Học sinh: SGK, vở BT

 Đọc kĩ bài và làm bài tập ở nhà

 Sưu tầm Tranh ảnh, tư liệu về các công trình kiến trúc, văn hoá, đất nước.của khu vực Đông Nam á.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2819 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 Bài 6 tiết 7 - Các quốc gia phong kiến đông Nam Á, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5/ 9/2012
Ngày dạy: 6, 11/ 9/2012
 Bài 6 Tiết 7 - Các quốc gia phong kiến đông nam á
I Mục tiêu bài học
1. Kiến thức	
Nắm được tên gọi của các quốc gia khu vực Đông Nam á, những đặc điểm tương đồng về vị trí địa lý của các quốc gia đó.
Các giai đoạn lịch sử quan trọng của khu vực Đông Nam á.
2.Tư tưởng, thái độ, tình cảm
Nhận thức được quá trình lịch sử, sự gắn bó lâu đời giữa các dân tộc ở Đông Nam á.
Trong lịch sử các quốc gia Đông Nam á cũng có nhiều thành tựu đóng góp cho văn minh nhân loại.
Kỹ năng.
Biết xác định được vị trí các vương quốc cổ và phong kiến Đông Nam á trên bản đồ.
Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chủ yếu của lịch sử khu vực Đông Nam á
II phương pháp giảng dạy
Trình bày, so sánh, quan sát, miêu tả, phân tích, tổ chức các hoạt động học tập cho HS
III Thiết bị đồ dùng dạy học và sự chuẩn bị của gv- hs
Giáo viên : Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng ; SGK, SGV, vở BT
 Soạn bài ; Bản đồ Đông Nam á.
 Tranh ảnh, tư liệu về các công trình kiến trúc, văn hoá, đất nước...của khu vực Đông Nam á.
Học sinh : SGK, vở BT
 Đọc kĩ bài và làm bài tập ở nhà
 Sưu tầm Tranh ảnh, tư liệu về các công trình kiến trúc, văn hoá, đất nước...của khu vực Đông Nam á.
IV.Tiến trình tổ chức dạy học
1.Kiểm tra miệng
Sự phát triển của ấn Độ dưới vương triều Gupta được biểu hiện như thế nào?
Trình bày những thành tựu về mặt văn hóa mà ấn độ đã đạt được thời trung đại.
2.Giới thiệu bài
Đông Nam á từ lâu đã được coi là một khu vực có bề dày văn hóa, lịch sử. Ngay từ những thế kỷ đầu công nguyên các quốc gia đầu tiên ở Đông Nam á đã bắt đầu xuất hiện. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, các quốc gia đó đã có nhiều biến chuyển. Trong bài 6 chúng ta sẽ nghiên cứu sự hình thành và phát triển của khu vực Đông Nam á thời đại phong kiến.
3. Dạy và học bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Chuẩn kĩ năng cần đạt
Chuẩn kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Cá nhân
GV lời dẫn
Yêu cầu HS đọc SGK
- HS đọc phần 1
Hỏi: Kể tên các quốc gia khu vực Đông Nam á hiện nay và xác định vị trí các nước đó trên bản đồ?
Gv: Giới thiệu vị trí các quốc gia trên bản đồ
Hỏi: Em hãy chỉ ra các đặc điểm chung về tự nhiên của các nước đó?
=> ảnh hưởng của gió mùa
Hỏi: Điều kiện tự nhiên ấy có tác động như thế nào đến phát triển nông nghiệp?
Hỏi: Các quốc gia cổ ở Đông Nam á xuất hiện từ bao giờ?
Hỏi: Hãy kể tên một số quốc gia cổ và xác định vị trí trên bản đồ?
Hoạt động 2: Cá nhân. Giáo viên( dẫn lời)
Yêu cầu: HS đọc sách giáo khoa.
HS đọc SGK
Giảng: Các quốc gia phong kiến Đông Nam á cũng trải qua các giai đoạn hình thành, hưng thịnh và suy vong.
ở mỗi nước, các quá trình đó diễn ra trong thời gian khác nhau.Nhưng nhìn chung, giai đoạn của nửa sau thế kỉ X đến đàu thế kỉ XVIII là thời kì thịnh vượng nhất của các quốc gia phong kiến Đông Nam á.
Hỏi: Em có nhận xét gì về kiến trúc của Đông Nam á qua hình 12 và 13.
- Rèn kĩ năng phản ứng nhanh
- Rèn kĩ năng tư duy và sử dung bản đồ
- Rèn kĩ năng sử dụng SGK-> đặc điểm chung
- Rèn kĩ năng sử dụng SGK, kĩ năng nhận xét
- Xác định thời gian xuất hiện
- Làm việc với SGK
- Kĩ năng tư duy nhanh và sử dụng bản đồ
- Rèn kĩ năng đọc và phản ứng nhanh
- Nghe GV giảng
- Kĩ năng nhận xét và quan sát, phân tích hình ảnh
1. Sự hình thành các vương quốc cổ Đông Nam á.
* Điều kiện tự nhiên: Chịu ảnh hưởng của gió mùa cụ thể là mùa khô và mùa mưa
- Thuận lợi: Nông nghiệp phát triển.
- Khó khăn: Có nhiều thiên tai.
* Sự hình thành các quốc gia cổ: 
- Đầu công nguyên.
- 10 thế kỷ sau công nguyên: Các vương quốc được thành lập. 
2. Sự hình thành cà phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam á
- Từ thế kỉ X- XVIII, đthời kì thịnh vượng.
- Inđônêsia: vương triều Môgiôpahit(1213-1527).
Campuchia:Thời kì Ăng co(IX- XV).
Mianma:Vương quốc Pagan(XI)
- Thái Lan:Vương quốc Sukhôthay(XIII).
Lào:Vương quốc Lạn Xạng(XV- XVII)
- Đại Việt
- Champa...
 4.Củng cố bài mới
Bài tập 1: Khu vực Đông Nam á hiện nay bao gồm những nước nào? Hãy chỉ trên bản đồ, ghi rõ kí hiệu, quốc kỳ, tên thủ đô nước đó?
 Bài tập 2: Đông Nam á là khu vực địa lý có nhiều điểm tương đồng về điều kiện tự nhiên. Hãy đánh dấu vào ô trống mà em cho là đúng.
 C Chịu ảnh hưởng của gió mùa 
 C Có nhiều mùa rõ rệt: Mùa khô, lạnh mát ,mùa mưa nóng 
 C Trông lúa và nhiều loại cây ăn quả củ ăn quả.
 C Có cả lúa mạch và cao lương. 
5.Giao bài tập về nhà 
Nắm được nội dung chính của bài thông qua câu hỏi trong SGK
Làm bài tập vở bài tập
 Đọc và soạn trước bài: Các quốc gia phong kiến Đông Nam á (tiếp theo)

File đính kèm:

  • doct7 su7.doc
Giáo án liên quan