Giáo án Lịch sử 7 - Bài 23: Kinh tế - Văn hóa thế kỉ XVI - XVIII - Năm học 2009-2010

I.MỤC TIÊU

1/ Kiến thức

v Học sinh (HS) biết và hiểu được.

- Kinh tế (Nông nghiệp, thủ công nghiệp và buôn bán).

2/ Kỹ năng

- Biết xác định các vị trí địa danh trên bản đồ Việt Nam các làng thủ công nổi tiếng, các đô thị quan trọng ở Đàng Ngoài và Đàng Trong.

- Biết tìm hiểu lịch sử văn hóa ở địa phương quê hương của HS.

3/ Thái độ

v Bồi dưỡng cho HS.

- Nhận rõ tìm năng kinh tế của đất nước, tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nông dân, thợ thủ công Việt nam lúc bấy giờ.

- Ý thức bảo vệ truyền thống văn hóa của dân tộc.

II.CHUẨN BỊ

1/ Chuẩn bị của giáo viên

- Bản đồ Việt Nam v một số tranh ảnh về bến cảng, Kinh kì, Hội An.

2/ Chuẩn bị của học sinh

- Xem bài mới và nghiên cứu tự trả lời các câu hỏi có trong sách giáo khoa.

- Tăng cường sưu tầm đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học.

 

doc15 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1521 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Bài 23: Kinh tế - Văn hóa thế kỉ XVI - XVIII - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lái buơn Nhật cùng cư dân địa phương đã dựng nên thành phố cảng, vào khoảng cuối thế kỉ 16, đầu thế kỉ 17.
a- Thủ cơng nghiệp.
- Xuất hiện nhiều làng thủ công nổi tiếng. 
* Đàng Ngoài: 
+ Làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội)
+ Làng dệt La Khê (Hà Tây)
+ Làng dệt lụa tơ tằm Vạn Phúc (Hà Tây), Hội An (Quảng Nam)
* Đàng Trong:
+ Làng dệt lụa tơ tằm ở Hội An (Quảng Nam)
+ Làng Thêu ở Thừa Thiên Huế.
+ Làng rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An), Hiền Lương, Phú Bài (Thừa Thiên)
+ Làng làm mía đường Quảng Nam, Quảng Ngãi.
+ Làng đúc đồng ở Phường Đúc (Huế)
b- Thương nghiệp.
- Xuất hiện nhiều đô thị 
* Đàng Ngoài:
+ Thăng Long (Hà Nội).
+ Phố Hiến (Hưng Yên).
* Đàng Trong: 
+ Thanh Hà (Thừa Thiên Huế).
+ Hội An (Quảng Nam).
+ Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh).
5P
HOẠT ĐỘNG 3. CỦNG CỐ kiến thức, kĩ năng phương pháp cơ bản
- GV yêu cầu HS, xem SGK, kiến thức đã học.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau.
Câu hỏi 11: Tại sao trong thế kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị?
Trả lời
+ Do sự phát triển cơng thương nghiệp đã tạo điều kiện hình thành nhiều đơ thị mới, như:
 + Thăng Long (Cịn gọi là Kẽ Chợ, hay Kinh Kì, Hà Nội), Đàng Ngồi.
+ Phố Hiến (Hưng Yên), Đàng Ngồi.
+ Thanh Hà (Thừa Thiên Huế), Đàng Trong.
+ Hội An (Quảng Nam), Đàng Trong.
+ Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh), Đàng Trong.
 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (Thời gian 3 phút)
Ra bài tập về nhà
- Làm bài tập câu số 1; 2; 3 và 4 trong quyển “Kiến thức cơ bản Lịch sử 7” – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 87.
Chuẩn bị bài mới
- Xem bài mới trước ở nhà, phần II, của bài 23 (Tiếp theo) trong SGK, trang 113 đến trang 116; bằng cách tự nghiên cứu để trả lời các câu hỏi có trong sách giáo khoa và quan sát tranh ảnh, lược đồ tìm hiểu nội dung kiến thức cơ bản trong bài học.
 - Tăng cường sưu tầm đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học.
IV.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
Nam Định là mảnh đất cở xưa vớn có truyền thớng văn hiến lâu đời. Cũng chính nơi đây đã tạo ra nhiều làng nghề đa dạng, phong phú, từ ngàn xưa đã sản sinh ra những mặt hàng thiết yếu phục vụ cuợc sớng của cư dân đờng bằng Bắc Bợ, đờng thời phục vụ cho việc trao đởi hàng hoá giữa các vùng trong toàn quớc. Thậm chí, nhiều mặt hàng của các làng nghề Nam Định đã theo các thuyền buơn đi khắp thế giới. 
 các làng nghề của Nam Định phát triển khơng ngừng. Đến nay đã có hơn 80 làng nghề đang hoạt đợng, đóng góp khơng nhỏ cho sự nghiệp phát triển kinh tế địa phương. 
Thế mạnh làng nghề của tỉnh Nam Định 
Làng nghề là mợt thế mạnh của tỉnh Nam Định, . Thu nhập của làng nghề năm sau cao hơn năm trước, giải quyết hàng trăm ngàn lao đợng, có nhiều nghề đã trở thành nguờn thu nhập chính như: đúc đờng, rèn, đờ gỡ, dệt khăn xuất khẩu,... Nhiều tỷ phú làng nghề đã nởi lên với sớ vớn hàng chục tỷ đờng, thậm chí vài chục tỷ đờng,... Hiện nay, nhiều làng nghề chúng ta khơng nhận ra đây là nơng thơn hay thành thị vì nhà hai ba tầng xan xát, đất nơi đây có giá đắt khơng kém gì thành thị. .. Nam Định có hơn 80 làng nghề truyền thớng, sản xuất đa dạng các mặt hàng và có giá trị kinh tế cao, nhiều làng nghề đã nởi tiếng khắp trong Nam ngoài Bắc, vươn ra cả nước ngoài. 
Mợt sớ làng nghề "ăn nên, làm ra" thời mở cửa 
Làng nghề đúc đờng Tớng Xá (huyện ý Yên) . Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ, Tượng đài Bác Hờ, Tượng Lý Cơng Uẩn, tượng Phật,... , mặt hàng sơn mài của Yên Tiến có mặt ở nhiều nước trên thế giới như: Đức, ý, Nhật Bản, Pháp,... Ngày nay, làng có đến 40 cơng ty thu hút hàng ngàn lao đợng. Trong làng có nhiều tỷ phú, mà tuởi đời họ còn rất trẻ,... 
Làng nghề đờ gỡ La Xuyên, thuợc xã Yên Ninh huyện ý Yên, làng nởi tiếng khơng mấy ai khơng biết đến. Sản phẩm của làng nghề rất đa dạng và phong phú về chủng loại như bợ sa lơng khảm trai, giường tủ đủ các loại đủ kiểu dáng. Đờ gỡ La Xuyên nởi tiếng khắp trong nước và thế giới. Hiện tại, trong Cụm cơng nghiệp La Xuyên có 40 cơng ty đang hoạt đợng, thu nhập làng nghề lên đến 40 tỷ đờng/năm. Làng hiện có trên 20 tỷ phú,... Làng nghề dệt khăn xuất khẩu ở thơn Liên Tỉnh, xã Nam Hờng, huyện Nam Trực, hiện có 4 hợp tác xã, chuyên dệt khăn xuất khẩu với doanh sớ 26 tỷ đờng/năm, tạo trên 1.500 lao đợng, cả thơn có trên 500 khung dệt. Nhiều gia đình giàu lên nhờ biết đầu tư vào sản xuất. 
Làng nghề rèn Vân Chàng, chuyên cơ khí, rèn thu nhập của làng nghề đạt trên 30 tỷ đờng/năm, tạo việc làm cho thơn, xã và thường xuyên phải thuê lao đợng nơi khác đến hàng ngàn người, thu nhập bình quân đầu người khoảng 700 - 800 nghìn đờng/tháng. . làng nghề như: ươm tơ, dệt lụa, thêu ren, đúc đờng, chạm khắc đờ gỡ, sơn mài, mây tre đan,... Những làng nghề này có cảnh quan mang đậm bản sắc làng quê Việt Nam, các làng nghề có nghề truyền thớng lâu đời hàng mấy trăm năm, sản phẩm đợc đáo, đa dạng. Nhiều làng quê nởi tiếng được nhiều người biết đến như: Vị Khê, Tớng Xá, La Xuyên,... Đây cũng là thế mạnh của làng nghề Nam Định đang được Đảng bợ và chính quyền quan tâm. Hiện nay, tỉnh tập trung vào xây dựng quy hoạch, từ khâu mơi trường, cảnh quan, đường sá giao thơng,... thuận lợi cho khách tham quan làng nghề. 
TUẦN 26 NGÀY SOẠN: 15-2-2010
TIẾT 50
BÀI 23 (2 tiết – TIẾT 2 )
I.MỤC TIÊU 
1/ Kiến thức
Học sinh (HS) biết và hiểu được.
-Văn hóa.
+ Tôn giáo (Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo).
+ Sự ra đời chữ quốc ngữ.
+ Văn học và nghệ thuật dân gian.
2/ Kỹ năng 
- Biết tìm hiểu lịch sử văn hóa ở địa phương quê hương của HS.
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ phản ánh sự căm phẫn của nông dân và các tầng lớp bị trị đối với chính quyền phong kiến.
- Quan sát và nhận xét về các sự kiện lịch sử diễn ra.
- Phân tích tranh ảnh, vẽ và sử dụng bản đồ trong học tập, trả lời câu hỏi.
3/ Thái độ 
Bồi dưỡng cho HS.
- Nhận rõ tìm năng kinh tế của đất nước, tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nông dân, thợ thủ công Việt nam lúc bấy giờ.
- Ý thức bảo vệ truyền thống văn hĩa dân tộc.
II.CHUẨN BỊ 
1/ Chuẩn bị của giáo viên 
- Tranh ảnh về các cơng trình kiến trúc, chùa chiềng trong thời kì này. 
2/ Chuẩn bị của học sinh
- Xem bài mới và nghiên cứu tự trả lời các câu hỏi có trong sách giáo khoa. 
- Tăng cường sưu tầm đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định tình hình lớp (Thời gian 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp? (Vắng có lí do, vắng không có lí do?)
2/ Kiểm tra bài cũ (Thời gian 5 phút)
Câu hỏi kiểm tra bài cũ
 Tình hình nông nghiệp ở Đàng Trong như thế nào?
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
+ Chúa Nguyễn cho dân ra sức khai thác vùng đất ở Thuận Quảng, chính quyền tổ chức khai hoang, cấp nơng cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
+ Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi, nơng nghiệp phát triển rõ rệt, năng xuất lúa rất cao.
3/ Giảng bài mới
Giới thiệu bài mới (Thời gian 1 phút)
 Tình hình văn hóa nước ta trong các thế kỉ XVI-XVII như thế nào ( Tôn giáo (Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo). Sự ra đời chữ quốc ngữ. Văn học và nghệ thuật dân gian.)? Đây là nội dung chính tiết học hôm nay lớp chúng ta cần nghiên cứu?. 
Tiến trình bài dạy (Thời gian 35 phút)
Thời gian
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
10P
Tóm tắt mục chính của bài 23, gồm phần I và II, học trong 2 tiết. Tiết 1 hôm nay, chúng ta tìm hiểu phần II (1; 2) của bài.
II. VĂN HÓA.
1. TÔN GIÁO.
HOẠT ĐỘNG 1. TÔN GIÁO?
- GV yêu cầu HS, xem SGK phần kênh chữ, của phần 1, trang 113 và trang 114.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
Câu hỏi 1: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, ở thế kỉ XVI-XVII, có gì đáng chú ý so với thế kỉ XV?
Câu hỏi 2: Sinh hoạt tôn giáo ở nước ta trong các thế kỉ XVI-XVII, có những điểm gì đáng chú ý?
Câu hỏi 3: 
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương. Người trong một nước phải thương nhau cùng”. Câu ca dao trên nói lên điều gì. Em hãy kể thêm vài câu ca dao có nội dung tương tự?
Câu hỏi 4: Em hãy nêu một số tín ngưỡng cổ truyền của dân tộc ta hiện nay vẫn còn bảo lưu và phát triển?
Câu hỏi 5: Việc thờ cúng tổ tiên của người Việt thể hiện điều gì?
Câu hỏi 6: Ở thế kỉ XVI-XVII, nước ta có những tôn giáo nào?
Trả lời
+ Thế kỉ XV, thời Lê Sơ, chính quyền phong kiến vừa đề cao Nho giáo, vừa hạn chế vai trị Phật giáo và Đạo giáo. Do vậy Nho giáo chi phối sâu sắc các hoạt động văn hĩa.
+ Thế kỉ XVI-XVII, Nho giáo được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập thi cử và tuyển lựa quan lại. Trong hồn cảnh đĩ, Phật giáo, Đạo giáo cĩ xu hướng phát triển trở lại, thể hiện rõ trong ý thức tư tưởng và sinh hoạt tinh thần của vua chúa, quý tộc.
Trả lời
+ Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi.
+ Nho giáo được đề cao.
+ Nếp sinh hoạt văn hĩa truyền thống vẫn được duy trì.
+ Xuất hiện một tơn giáo mới là Thiên chúa giáo.
Trả lời
+ Nĩi lên tình đồn kết tương thân, tương ái trong thơn xĩm, làng bản, cộng đồng người Việt cĩ chung một cội nguồn “Con rồng, cháu tiên”. Đĩ là tình cảm, tinh thần yêu quê hương, đất nước. Tình yêu quê hương, đất nước và con người đã là truyền thống tốt đẹp từ bao đời nay cảu người Việt Nam.
+ Bầu ơi thương lấy bí cùng. Tuy rằ

File đính kèm:

  • docLSVN- L 7- BAI 23.doc