Giáo án Lịch sử 7 - Bài 22: Sự suy yêu của Nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỷ XVI-XVIII) - Năm học 2009-2010

I - Mục tiêu cần đạt

a. Kiến thức:

Học sinh hiểu được sự sa đoạ của triều đình phong kiến Lê Sơ, những phe pháo dẫn đến sự xung đột về chính trị, tranh giành quyền lợi trong 20 năm

Phong trào đấu tranh của nông dân phát triển mạnh ở đầu thế kỷ XVI

b. Tư tưởng:

Giáo dục tự hào vê truyền thống đấu tranh anh dung của nhân dân

Hiểu được rằng nước nhà thịnh trị hay suy vong là do dân

c. Kỹ năng:

Phát triển kỹ năng đánh giá nguyên nhân suy yếu của triều đình phong kiến nhà Lê thế kỷ XVI

2. Phần chuẩn bị:

a. Thầy: Soạn giáo án, Chuẩn bị bảng phụ, lược đồ phong trào nông dân

b. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới

3. Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Bài 22: Sự suy yêu của Nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỷ XVI-XVIII) - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn 	Ngày giảng: 
CHƯƠNG V : ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN( THẾ KỶ XVI - XVIII)
Lớp 7:
 	Tiết 47: 
I - TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
I - Mục tiêu cần đạt 
a. Kiến thức: 
Học sinh hiểu được sự sa đoạ của triều đình phong kiến Lê Sơ, những phe pháo dẫn đến sự xung đột về chính trị, tranh giành quyền lợi trong 20 năm 
Phong trào đấu tranh của nông dân phát triển mạnh ở đầu thế kỷ XVI 
b. Tư tưởng:
Giáo dục tự hào vê truyền thống đấu tranh anh dung của nhân dân 
Hiểu được rằng nước nhà thịnh trị hay suy vong là do dân 
c. Kỹ năng: 
Phát triển kỹ năng đánh giá nguyên nhân suy yếu của triều đình phong kiến nhà Lê thế kỷ XVI 
2. Phần chuẩn bị:
a. Thầy: Soạn giáo án, Chuẩn bị bảng phụ, lược đồ phong trào nông dân
b. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới 
3. Tiến trình bài dạy: 
a. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 
	b. Bài mới: 
* Giới thiệu bài mới: ( 1phút)Nhà Lê Sơ đã có 1 thời kỳ phát triển thịnh vượng đặc biệt là thế kỷ XV, nhưng sau đó Tkỷ XVI tình hình lại suy yếu, nguyên nhân nào?? Đọc phần 1 sgk 105
? Tình hình nhà Lê thế kỷ XVI ntn?
TL - Nhà Lê bắt đầu suy thoái vua 
? Nguyên nhân nào dẫn đến việc nhà lê bị suy yếu? 
TL - thế kỷ XVI lê uy Mục lên làm vua ăn chơi vô độ hoang dâm, người trong hoàng tộc đã giết uy Mục Lập Tương Dực lên làm vua nhưng chẳng bao lâu tương Dực cũng ăn chơi sa đoạ dâm ô, thường bắt phụ nữ cởi chuồng chèo thuyền, xây dựng cung điện lâu đài tốn kém.
? - Nội bộ triều Lê thời kỳ này như thế nào?
TL- chia cắt tranh giành quyền lực giết hại lẫn nhau 
? em có nhận xét gì về tình hình nhà Lê Thế kỷ XVI ?
TL tình hình hỗn loạn các phe phái đánh giết lẫn nhau.
? tình hình suy thoái ấy được biểu hiện như thế nào?
TL - quý tộc ngoại thích nắm hết mọi quyền trịnh Sản gây chiến tranh.
? Đọc phần 2 sgk 105 - 106 
? Tình hình ở địa phương thế kỷ XVI như thế nào?
TL - quan lại cậy quyền thế ức hiếp dân lành dùng của cải như bùn đất coi dân như cỏ rác.
? Sự suy yếu của triều đình Nhà Lê đã dẫn đến hậu quả gì?
TL- đời sống nhân dân cực khổ, những cuộc khởi nghĩa bùng nổ.
?đọc chữ in nghiêng sgk 105 
? nguyên nhân nào đẫn đến phong trào nông dân bùng nổ?
TL - 
? Những cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào?
TL- rất nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra 
Gv chỉ lược đồ các cuộc khởi nghĩa tiều biểu 
Như Trịnh Hưng năm 1512 ở Thanh Hoá năm 1515 của Phùng Chương ở tam Đảo
? Những cuộc khởi nghĩa đạt được kết quả gì?
TL - 
? vì sao các cuộc khởi nghĩa nào lại lần lượt thất bại?
TL - vì các cuộc khỉ nghĩa diễn ra còn mang tính lẻ tẻ chưa có sự đoàn kết tập trung cao . 
dẫn đến lần lượt bị đàn áp.
? tuy thất bại nhưng có ý nghĩa gì?
+ củng cố 
chỉ bản đồ những nơi nổ ra các cuộc khởi nghĩa?
III- hướng dẫn học và chuẩn bị 
 - học sgk làm câu hỏi 1, 2 
học vở ghi chuẩn bị phần II
 1- Triều Đình nhà Lê 
Thế kỷ XVI nhà nước phong kiến thời Lê đã bị suy thoái đánh giết lẫn nhau.
 2- Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỷ XVI 
a- nguyên nhân: 
 đời sống nhân dân cực khổ, mẫu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến lên cao.
+ Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
Năm 1511 khởi nghĩa của Trần Tuân) vùng tây bắc) 
Năm 1516 Trần Cảo( Đông Triều - Quảng ninh) 
 b- kết quả và ý nghĩa:
các cuộc khởi nghĩa đều bị thất bại 
Làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.

File đính kèm:

  • docbai 22 tiet 45.doc
Giáo án liên quan