Giáo án Lịch sử 7 - Bài 21: Ôn tập chương IV - Năm học 2009-2010

I.MỤC TIÊU

1/ Kiến thức

v Học sinh (HS) biết và hiểu được.

- Khắc sâu kiến thức cơ bản về lịch sử Việt Nam ở thế kỉ XV, đầu thế kỉ XVI, thời Lê Sơ.

- Nắm được những thành tựu trong lĩnh vực xây dựng: Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, giáo dục; và bảo vệ đất nước, chống ngoại xâm và đô hộ nước ngoài.

- Nắm được những nét chính về tình hình xã hội, đời sống nhân dân.

2/ Kỹ năng

v Rèn luyện cho HS kỹ năng.

- Phương pháp so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử, biết rút ra nhận xét, kết luận.

- Hệ thống các sự kiện lịch sử để rút ra nhận xét, kết luận.

3/ Thái độ

v Bồi dưỡng cho HS.

- Lòng căm thù quân xâm lược, lòng yêu nước, yêu quê hương, niềm tự hào và tự cường dân tộc, biết ơn các anh hùng dân tộc và tinh thần đấu tranh bất khuất của dân tộc ta.

 

doc9 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1466 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Bài 21: Ôn tập chương IV - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m tắt về tiểu sử ông Lương Thế Vinh?
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
- Danh sĩ thời Lê Thánh Tơng, tự Cảnh Nghị, hiệu Thụy Hiên, quê ở xã Cao Hương, huyện Thiên Bản, tỉnh Nam Định. Năm 23 tuổi ơng đỗ trạng nguyên. Ơng là người học rộng tài cao, nhân dân gọi ơng là Trạng Lường (biểu dương ơng về khoa tốn pháp), khi ơng mất được phong làm Phúc thần. Ơng soạn nhiều sách về đạo phật và quyển Tốn pháp đại thành.
3/ Giảng bài mới
Giới thiệu bài mới (Thời gian 1 phút)
Tiết học hôm nay cô hướng dẫn cho các em làm bài tập chương IV. Đây là nội dung chính tiết học hôm nay lớp chúng ta cần nghiên cứu.
Tiến trình bài dạy (Thời gian 35 phút)
Thời gian
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
15P
Tóm tắt mục chính của bài 21, gồm phần 1 và 2 học trong 1 tiết. 
1. CÂU HỎI PHẦN LÍ THUYẾT.
HOẠT ĐỘNG 1: CÂU HỎI PHẦN LÍ THUYẾT?
- GV yêu cầu HS, xem SGK phần kênh chữ, của phần 1, trang 104 .
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi sau, thời gian 10 phút, mỗi nhóm 1 câu hỏi, 6 câu hỏi tương ứng với 6 nhóm.
Câu hỏi 1: Bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý , Trần, ở những điểm nào?
- Triều đình;
- Các đơn vị hành chính;
- Cách đào tạo, tuyển chọn bổ dụng quan lại? 
Câu hỏi 2: Nhà nước thời Lê Sơ và nhà nước thời Lý- Trần có đặc điểm gì khác nhau?
Câu hỏi 3: Pháp luật thời Lê Sơ có điểm nào giống và khác pháp luật thời Lý-Trần?
Câu hỏi 4: Kinh tế thời Lê Sơ có gì giống và khác thời Lý-Trần?
- Nông nghiệp.
- Thủ công nghiệp.
- Thương nghiệp.
Câu hỏi 5: Xã hội thời Lý-Trần và thời Lê Sơ có những giai cấp, tầng lớp giai cấp, tầng lớp nào?
Câu hỏi 6: Trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Lê Sơ có gì khác so với thời Lý-Trần?
Trả lời
- Triều đình.
+ Đứng đầu là vua, nắm mọi quyền hành.
+ Giúp vua có các quan đại thần.
+ Ở triều đình có 6 bộ và một số cơ quan chuyên môn.
+ Hệ thống thanh tra, giám sát được hoạt động của quan lại được tăng cường từ trung ương đến địa phương.
- Các đơn vị hành chính.
+ Các đơn vị hành chính được tổ chức chặt chẽ hơn.
+ Chi ac ả nước làm 13 đạo, dưới đạo là phủ, huyện, xã.
- Cách đào tạo tuyển chọn nhân tài.
+ Mở rộng thi cử.
+ Chọn nhân tài công bằng.
+ Nhà nước lấy phương thức học tập, thi cử là phương thức chủ yếu và là nguyên tắc để tuyển chọn quan lại
Trả lời
a. Nhà nước thời Lý-Trần: 
- Tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (Vua nắm mọi quyền hành), nhưng khơng sát bằng thời Lê Sơ. Thuộc nhà nước quân chủ quý tộc.
b. Nhà nước thời Lê Sơ: 
- Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả trong chỉ huy quân đội.. Thuộc nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.
Trả lời
a. Điểm giống nhau:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua và các đại thần. Cấm mổ trộm trâu bị.
b. Điểm khác nhau:
* Pháp luật thời Lê Sơ:
+ Bảo vệ quyền lợi quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ, hạn chế phát triển nơ tì.
* Pháp luật thời Lý-Trần:
+ Bảo vệ quyền lợi tư hữu.
Trả lời
a- Điểm giống nhau:
# Nông nghiệp.
+ Thực hiện chính sách khai hoang, quan tâm đến cơng tác thủy lợi, cấm mổ trộm trâu bị.
# Thủ công nghiệp.
+ Phát triển nghề thủ cơng cổ truyền.
# Thương nghiệp.
+ Mở chợ, mở cửa biển, giao lưu mua bán với nước ngồi.
b- Điểm khác nhau:
* Kinh tế thời Lê Sơ:
# Nông nghiệp.
+ Đặt ra một số chức quan chuyên trách về nơng nghiệp, cho lính về quê sản xuất, thực hiện phép quân điền
# Thủ công nghiệp.
+ Cĩ các làng thủ cơng, phường thủ cơng, cĩ cục bách tác
# Thương nghiệp.
+ Khuyến khích lập chợ mới và họp chợ.
* Kinh tế thời Lý-Trần:
# Nông nghiệp.
+ Tổ chức cày tịch điền, lập điền trang
# Thủ công nghiệp.
+ Dạy cung nữ dệt gấm vĩc.
Trả lời
+ Vua, vương hầu, quý tộc, quan lại, địa chủ.
+ Nơng dân, thợ thủ cơng, thương nhân và nơ tì.
Trả lời
- Giáo dục thời Lê Sơ phát triển mạnh do sự quan tâm của nhà nước, tổ chức thi cử (3 năm 1 lần, (cịn nhà Trần thì 7 năm 1 lần), đa số dân đều cĩ thể đi học và cho phép người nào cĩ học thì đi thi và thi đỗ đều được bổ nhiệm làm quan và được vinh quy bái tổ. Nho giáo chiếm vị trí độc tơn, chi phối trên lĩnh vực văn hĩa, tư tưởng. Tình hình văn hĩa, giáo dục thời Lê Sơ đạt nhiều thành tựu mới.
- Thới Lí Trần, đạo phật được trọng dụng. Muốn được bổ nhiệm làm quan phải xuất thân từ quý tộc.
- Chuẩn bị bảng phụ để lập bảng thống kê về bộ máy nhà nước, xã hội thời Lí-Trần, thời Lê Sơ.
15P
HOẠT ĐỘNG 2. BÀI TẬP Ở NHÀ?
2. BÀI TẬP Ở NHÀ.
- GV yêu cầu HS, xem SGK phần kênh chữ, của phần 2, trang 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
Câu hỏi 7: Em hãy thống kê (theo mẫu dưới đây), các tác phẩm văn học, sử học nổi tiếng thời Lý, Trần và thời Lê Sơ?
Trả lời
a- Thời Lý:
* Văn học:
+ Nam quốc sơn hà của Lí Thường Kiệt
* Sử học:
b- Thời Trần:
* Văn học:
+ Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn.
+ Phị giá về kinh của Trần Quang Khải.
+ Phú sơng Bạch Đằng của Trương Hán Siêu.
* Sử học:
 + Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu
- Thời Lê Sơ:
* Văn học:
+ Đại cáo bình ngơ.
+ Quân trung từ mệnh.
 Quỳnh uyển cửu ca.
+ Hồng Đức quốc âm thi tập.
* Sử học:
+ Đại Việt sử kí.
+ Đại Việt sử kí tồn thư.
+ Lam Sơn thực lục.
+ Việt giám thơng khảo tổng luận.
+ Hồng triều quan chế
- Chuẩn bị bảng phụ để lập bảng thống kê về các tác phẩm văn học, sử học nổi tiếng thời Lý, Trần và thời Lê Sơ
5P
HOẠT ĐỘNG 3. CỦNG CỐ kiến thức, kĩ năng phương pháp cơ bản
- GV đưa ra câu hỏi chung cho cả lớp, nhằm để củng cố kiến thức toàn bài đồng thời để phát hiện ra HS khá, giỏi của lớp.
Câu hỏi 8: Em hãy kể tên các ông vua đầu tiên và cuối cùng của cá triều đại Lý, Trần, Lê Sơ?
Trả lời
a- Thời Lý:
* Vua đầu tiên:
+ Lí Thái Tổ (Lí Cơng Uẩn)
* Vua cuối cùng:
+ Lí Chiêu Hồng (Phật Kim)
b- Thời Trần:
* Vua đầu tiên:
+ Trần Thái Tơng (Trần Cảnh)
* Vua cuối cùng:
+ Trần Thiếu Đế (Trần Án)
- Thời Lê Sơ:
* Vua đầu tiên:
+ Lê Thia Tổ (Lê Lợi)
* Vua cuối cùng:
+ Lê Cung Hồng (Lê Xuân)
4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (Thời gian 3 phút)
Ra bài tập về nhà
- Làm bài tập câu số 1; 2; 3 và 4 trong quyển “Kiến thức cơ bản Lịch sử 7” – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, từ trang đến trang 
Chuẩn bị bài mới
- Xem bài cũ trước ở nhà, tiết sau làm bài tập lịch sử, phần chường IV.
IV.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
TUẦN 24 NGÀY SOẠN: 3-2-2010
TIẾT 46
( PHẦN CHƯƠNG IV )
I.MỤC TIÊU 
1/ Kiến thức
Học sinh (HS) biết và hiểu được.
- Hướng dẫn cho HS cách lập bảng thống kê thời Lê Sơ.
2/ Kỹ năng 
Rèn luyện cho HS kỹ năng.
- Biết cách lập bảng thống kê thời Lê Sơ.
3/ Thái độ 
Bồi dưỡng cho HS.
- Lòng tự hào và ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc của ông cha ta thời Lê Sơ.
II.CHUẨN BỊ 
1/ Chuẩn bị của giáo viên 
- Bảng thống kê thời Lê Sơ.
- Phương án tổ chức lớp học thảo luận nhóm.
2/ Chuẩn bị của học sinh
- Xem bài cũ đã học trước ở nhà phần thời Lê Sơ. 
- Tăng cường sưu tầm đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định tình hình lớp (Thời gian 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp? (Vắng có lí do, vắng không có lí do?)
2/ Kiểm tra bài cũ 
Câu hỏi kiểm tra bài cũ
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
3/ Giảng bài mới
Giới thiệu bài mới (Thời gian 1 phút)
Tiết học hôm nay là làm bài tập lịch sử, cô sẽ hướng dẫn cho các em cách lập bảng thống kê thời Lê Sơ. Đây là nội dung chính tiết học hôm nay lớp chúng ta cần nghiên cứu.
Tiến trình bài dạy (Thời gian 39 phút)
Thời gian
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
30P
Tóm tắt mục chính của bài làm bài tập lịch sử phần chương VI, có 1 phần chính.
1. TRIỀU ĐẠI LÊ SƠ 
HOẠT ĐỘNG 1: TRIỀU ĐẠI LÊ SƠ.
- GV yêu cầu HS, xem SGK phần kênh chữ, của phần 1, trang 82 .
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi sau thời gian 5 phút. 
- Giáo viên gợi ý câu hỏi
Câu hỏi 1: Thời gian thành lập và kết thúc của triều đại Lê Sơ?
Câu hỏi 2: Người có công sáng lập ra triều đại Lê Sơ?
Câu hỏi 3: Tên vua đầu tiên và tên vua cuối cùng của triều đại Lê Sơ?
Câu hỏi 4: Tên nước và niên hiệu của triều đại Lê Sơ?
Câu hỏi 5: Kinh đô của triều đại Lê Sơ?
Câu hỏi 6: Có công chống giặc ngoại xâm của triều đại Lê Sơ?
Câu hỏi 7: Tên vị chỉ huy xuất sắc trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của triều đại Lê Sơ?
Trả lời
(- Thời gian thành lập và kết thúc của triều đại.
(Năm 1428-1527)
Trả lời
- Người có công sáng lập ra triều đại. Lê Lợi.)
Trả lời
- Tên vua đầu tiên: Lê Lợi
(Lê Thái Tổ)
Tên vua cuối cùng: 
Lê Cung Hoàng.)
Trả lời
- Tên nước. Đại Việt
- Niên hiệu: Thuận Thiên)
Trả lời
- Kinh đô. Đông Đô (Tức Đông Kinh) (nay là Hà Nội)
Trả lời
(- Có công chống giặc ngoại xâm. Nhà Minh giành lại độc lập cho dân tộc.)
Trả lời
( Tên vị chỉ huy xuất sắc trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Lê Lợi, Nguyễn Trãi.)
a. Triều đại Lê Sơ
- Thời gian thành lập và kết thúc của triều đại.
(Năm 1428-1527)
- Người có công sáng lập ra triều đại. Lê Lợi.
- Tên vua đầu tiên: 
Lê Lợi (Lê Thái Tổ)
Tên vua cuối cùng: 
Lê Cung Hoàng.
- Tên nước. Đại Việt
- Niên hiệu:

File đính kèm:

  • docLSVN- L 7- BAI 21.doc