Giáo án Lịch sử 7 Bài 20: nước đại việt thời lê lợi(1428 - 1527) tiết 40: tình hình chính trị, quân sự, pháp luật
A/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ, chính sách đối với quân đội thời Lê, những điểm chính của luật Hông Đức và so sánh với thời trần để chững minh dưới thời Lê Sơ nhà nước tập quyền tương đối hoàn chỉnh, quân đội hùng mạnh, có luật pháp để đảm báo kỷ cương trật tự xã hội
2. Tư tưởng: giáo dục cho h/s niềm tự hào về thời thịnh trị của đất nước có ý thức bảo vệ tổ quốc
3. Kỹ năng: Phát triển kỹ năng đánh giá tình hình phát triển về chính trị quân sự pháp luật một thời kỳ lịch sử(Lê Sơ)
B. Phương pháp giảng dạy.
- Trực quan, phân tích, tổ chức các hoạt động học tập cho HS.
C. Chuẩn bị của GV và HS:
1. GV: - Sơ đồ tổ chức chính quyền thời Lê Sơ
2. HS: Học bài và chuẩn bị bài mới.
D.Tiến trình tổ chức tiết dạy
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra: Ch1 Trình bày diễn biến trận tốt động và trận chúc động1427
CH2:Trình bày trận Chi Lăng Xương Giang
3 Bài mới: Khi đánh đuổi giặc Minh ra khỏi biên giới, Lê Lợi lên ngôi vua. Nhà Lê bắt tay vào việc tổ chức lại bộ máy chính quyền, xây dựng quân đội, luật pháp nhằm ổn định tình hình xã hội, phát triển kinh tế.
Ngày soạn:14/1/2012 Ngày dạy:17/1/2012 Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Lợi(1428 - 1527) Tiết 40: Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật A/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ, chính sách đối với quân đội thời Lê, những điểm chính của luật Hông Đức và so sánh với thời trần để chững minh dưới thời Lê Sơ nhà nước tập quyền tương đối hoàn chỉnh, quân đội hùng mạnh, có luật pháp để đảm báo kỷ cương trật tự xã hội 2. Tư tưởng: giáo dục cho h/s niềm tự hào về thời thịnh trị của đất nước có ý thức bảo vệ tổ quốc 3. Kỹ năng: Phát triển kỹ năng đánh giá tình hình phát triển về chính trị quân sự pháp luật một thời kỳ lịch sử(Lê Sơ) B. Phương pháp giảng dạy. - Trực quan, phân tích, tổ chức các hoạt động học tập cho HS. C. Chuẩn bị của GV và HS: 1. GV: - Sơ đồ tổ chức chính quyền thời Lê Sơ 2. HS: Học bài và chuẩn bị bài mới.D.Tiến trình tổ chức tiết dạy 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra: Ch1 Trình bày diễn biến trận tốt động và trận chúc động1427 CH2:Trình bày trận Chi Lăng Xương Giang 3 Bài mới: Khi đánh đuổi giặc Minh ra khỏi biên giới, Lê Lợi lên ngôi vua. Nhà Lê bắt tay vào việc tổ chức lại bộ máy chính quyền, xây dựng quân đội, luật pháp nhằm ổn định tình hình xã hội, phát triển kinh tế. Hoạt động của thầy và trò Chuẩn kĩ năng cần đạt Chuẩn kiến thức cần đạt GV: Cho HS chia nhóm tìm hiểu về tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ Nhóm1: Tìm hiểu bộ máy chính quyền trung ương thời Lê Sơ - Đứng đầu triều đình là vua vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, giúp việc cho vua có các quan đại thần - ở triều đình có 6 bộ và 6 khoa giám sát Nhóm2: Tìm hiểu bộ máy cấp chính quyền ở địa phương - Thời Lê thái Tổ, Vua Lê Nhân Tông chia cả nước thành 5 đạo - Thời Lê Thánh Tông 13 đạo đứng đầu mỗi đạo có 3 ti phụ trách 3 mặt hoạt động khác nhau(Đô ti, Hiến ti, Thừa ti Nhóm3: So sánh tổ chức chính quyền nhà nước thời Lê Sơ với thời Trần? Có ý kiến cho rằng tổ chức nhà nước thời Lê Sơ tập quyền hơn điều này được thể hiện ntn? - Thời Lê:Vua nắm mọi quyền hành Lê thánh Tông bãi bỏ một số chức vụ cao cấp tể tướng, đai tổng quản hành khiển. Vua trực tiếp làm tổng chỉ huy quân đội - HS làm việc hợp tác theo nhóm. Tự 1.Tổ chức bộ máy chính quyền * Bộ máy chính quyền ở trung ương * Bộ máy chính quyền cấp địa phương Địa phương Trung ương 13 đạo Hỡnh Cụngg Lại Hộ Lễ Binh Phủ Huyện Ngự sử đài Quốc viện sử Tự Viện hàn lõm Xó H. Nhìn vào sơ đồ em thấy nước Đại Việt thời Lê Sơ khác với thời Trần(bộ máy quan lại, sự phân chia khu vực hành chính ) - Quyền lực nhà vua ngày càng được củng cố - các cơ quan có chức năng giúp việc cho vua ngày càng được sắp xếp quy củ và bổ sung đầy đủ - Đất nước được chia nhỏ thành các khu vực hành chính(13 đạo)"Đây là nhà nước trung ương tập quyền tương đối hoàn chỉnh H. Việc tổ chức quân đội thời Lê Sơ ntn? - Tổ chức quân đội theo chế độ ngụ binh ư nông - Gồm hai bộ phận chính: quân địa phương và quân triều đình - Các binh chủng gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh,kị binh vũ khí giáo mác cung tên, hỏa đồng hỏa pháo. - Hàng năm quân lính được luyện tập võ nghệH: Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà nước Lê Sơ đối với lãnh thổ của đất nước qua đoạn tríchtrên(sgk) - Chủ trương của nhà Lê qua đoạn trích là thái độ kiên quyết bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, dù một tấc đất của tổ quốc mất đi phải đòi lại cho được, thái độ cương quyết của vua trong việc trị những kẻ bán nước đây là lời răn đe, là bài học cho bao thế hệ gìn giữ biên cương của đất nước.H. Tổ chức quân đội thời lê Sơ có gì giống và khác với thời Trần? - Khác so với thời Trần quân đội thời Lê Sơ không có quân đội của các vương hầu quý tộc. Vua trực tiếp nắm quyền tổng chỉ huy quân đội. H.Vì sao thời Lê nhà nước rất quan tâm đến luật pháp ? - Để gìn giữ kỷ cương trật tự xã hội.- Ràng buộc nhân dân với chế độ pk để triều đình quản lý chặt chẽ hơn.H.Vì sao bộ Quốc triều hình luật còn gọi là luật Hồng Đức - Bộ QTHL do vua Lê Thánh Tông biên soạn và ban hành. Vua Lê Thánh Tông có niên hiệu là Hồng Đức(1470 – 1497) nên được gọi là BLHĐ.H.Nội dung bộ luật Hồng Đức là gì? - Bảo vệ quyền lợi của vua và hoàng tộc, bộ luật có những điều bảo vệ chủ quyền quốc gia khuyết khích phát triển kinh tế gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc - Bộ luật bảo vệ quyền lợi của phụ nữ H. Bộ Luật Hồng Đức ra đời có ý nghĩa gì? - Đây là bộ luật đầy đủ tiến bộ nhất trong các bộ luật pk VN thể hiện sự phát triển mạnh mẽ trong lịch sử pháp luật VN thời Pk - Luật pháp thời Lê Sơ có tác dụng tích cực góp phần củng cố chế độ pk tập quyền phát triển kinh tế ổn xh- đóng góp chủ yếu làm cho bộ máy nhà nước ngày càng đầy đủ hoàn thiện và chặt chẽ hơn thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông chia nước thành 5 đạo Lê Thánh Tông chia nước thành 13 đạo, là người soạn thảo và ban hành QTHL(luât Hồng Đức)đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời pk VN - So sánh. - Nhận xét, đánh giá. - So sánh - Phân tích. 2. Tổ chức quân đội. - Thực hiện chính sách ngự binh ư nông- Quân đội có hai bộ phận chính3. Luật pháp 4.Củng cố: - So sánh tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ so với thời Trần - Khi đánh giá về bộ luật Hồng Đức có một số ý kiến hãy đánh dấu x vào ý kiến em cho là đúng: 0 Bộ luật bảo vệ quyền lợi cho giai cấp Pk 0 Bảo vệ quyền lợi cho nhân dân lao động 0 Bảo vệ quyền lợi cho nhân dân lao động nhất là người phụ nữ 0 Giúp nhà nước quản lý xh tốt 0 Vừa bảo vệ quyền lợi của giai cấp pk vừa phần nào thỏa mãn yêu cầu của nhân dân 5. Giao bài tập về nhà: Làm bài tập 1,2,3(sbt) Tìm hiểu về tình hình kinh tế xh thời Lê Sơ
File đính kèm:
- t40su7dang sua.doc