Giáo án Lịch sử 7 - Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu - Năm học 2009-2010

I.MỤC TIÊU

1/ Kiến thức

v Học sinh (HS) biết và hiểu được.

- Nguyên nhân và hệ quả của cuộc phát kiến lớn về địa lí, như là một trong những nhân tố quan trọng, tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN.

- Quá trình hình thành thành quan hệ sản xuất TBCN. Trong lòng xã hội phong kiến ở châu Au.

2/ Kỹ năng

v Rèn luyện cho HS kỹ năng.

- Biết sử dụng bản đồ và khai thác tranh, ảnh lịch sử,

- Biết dùng bản đồ thế giới xác định đường đi của ba nhà phát kiến địa lí.

3/ Thái độ

v Bồi dưỡng cho HS.

- Hiểu được tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ xã hội phong kiến lên xã hội tư bản chủ nghĩa.

II.CHUẨN BỊ

1/ Chuẩn bị của giáo viên

- Bản đồ những cuộc phát kiến địa lí (Hình 5, trang 7 – GV phóng to ra tờ giấy rô ki).

- Những tư liệu, tranh ảnh lịch sử, những câu chuyện về sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử có liên quan tới nội dung bài học.

- Phiếu học tập, bảng phụ để bổ sung kiến thức cơ bản cho bài học mới.

- Phương án tổ chức lớp học thảo luận nhóm (Theo đơn vị tổ), áp dụng bài tập vào tiết học mới (Nếu còn thời gian).

2/ Chuẩn bị của học sinh

- Xem bài mới và nghiên cứu tự trả lời các câu hỏi có trong sách giáo khoa.

- Tăng cường sưu tầm đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học.

 

doc7 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vị tổ), áp dụng bài tập vào tiết học mới (Nếu còn thời gian). 
2/ Chuẩn bị của học sinh
- Xem bài mới và nghiên cứu tự trả lời các câu hỏi có trong sách giáo khoa. 
- Tăng cường sưu tầm đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định tình hình lớp (Thời gian 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp? (Vắng có lí do, vắng không có lí do?)
2/ Kiểm tra bài cũ (Thời gian 5 phút)
Câu hỏi kiểm tra bài cũ
- Em hãy trình bày sự hình thành xã hội phong kiến ở châu âu?
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
- Vào cuối thế kỉ V, do sự xâm nhập của người Giéc-man, xã hội Tây Aâu có những biến đổi lớn. Bộ máy nhà nước của đế quốc Rô-ma bị sụp đổ, ruộng đất của nông nô chia cho quý tộc, nông dân công xã, tạo thành những tầng lớp mới trong xã hội:
+ Những người nô lệ được giải phóng, biến thành nông nô.
+ Các thủ lĩnh quân sự và quan lại của người Giéc-man được ban cấp nhiều ruộng đất trở thành lãnh chúa.
- Quan hệ giữa hai giai cấp:
+ Nông nô: Không có ruộng đất phải phụ thuộc vào lãnh chúa.
+ Lãnh chúa: Là người chủ, có rất nhiều ruộng đất.
# Quan hệ trên, gọi là quan hệ sản xuất mới - Quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Aâu.
3/ Giảng bài mới
Giới thiệu bài mới (Thời gian 1 phút)
 Nguyên nhân và hệ quả của cuộc phát kiến lớn về địa lí, như là một trong những nhân tố quan trọng, tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN? Quá trình hình thành thành quan hệ sản xuất TBCN. Trong lòng xã hội phong kiến ở châu Aâu? Đây là nội dung chính tiết học hôm nay lớp chúng ta cần nghiên cứu?. 
Tiến trình bài dạy (Thời gian 35 phút)
Thời gian
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
15P
Tóm tắt mục chính của bài 2; gồm phần 1, và 2, học trong 1 tiết. 
1. NHỮNG CUỘC PHÁT KIẾN LỚN VỀ ĐỊA LÍ.
HOẠT ĐỘNG 1. NHỮNG CUỘC PHÁT KIẾN LỚN VỀ ĐỊA LÍ?
- GV yêu cầu HS, xem SGK phần kênh chữ, của phần 1 và hình 3 tàu Ca-ra-ven, hình 4 Cô-lôm-bô (1451-1506), trang 6, HS trả lời câu hỏi sau. 
Hỏi Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phát kiến địa lí?
- GV mời HS trả lời, mời HS nhận xét.
- GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thức cơ bản.
Hỏi Cuộc phát kiến địa lí của các thương nhân châu Aâu chủ yếu hướng về đâu?
- GV mời HS trả lời, mời HS nhận xét.
- GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thức cơ bản.
Hỏi Tại sao nói các cuộc thám hiểm của B. Đi-a-vơ, Va-xcô-đơ Ga-ma, C. Cô-lôm-bô, Ph. Ma-gien-lăng là những cuộc phát kiến lớn về địa lí?
- GV mời HS trả lời, mời HS nhận xét.
- GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thức cơ bản.
Hỏi Theo em, điều kiện để thực hiện các cuộc phát kiến địa lí là gì?
- GV mời HS trả lời, mời HS nhận xét.
- GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thức cơ bản.
Hỏi Cuộc hành trình của Cô-lôm-bô như thế nào?
- GV mời HS trả lời, mời HS nhận xét.
- GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thức cơ bản.
Hỏi Hãy trình bày sơ lược những nơi mà Ma-gien-lăng đã đến trong cuộc hành trình của mình?
- GV mời HS trả lời, mời HS nhận xét.
- GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thức cơ bản.
Hỏi En hãy nêu ý nghĩa của cuộc phát kiến địa lí?
- GV mời HS trả lời, mời HS nhận xét.
- GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thức cơ bản.
Hỏi Những cuộc phát kiến địa lí có tác động đến xã hội châu Aâu như thế nào?
- GV mời HS trả lời, mời HS nhận xét.
- GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thức cơ bản.
- GV mời HS trả lời, mời HS nhận xét.
- GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thức cơ bản.
Trả lời - Từ thế kỉ XV, nền kinh tế Tây Aâu ngày càng phát triển, nhu cầu về nguồn nguyên liệu, vàng bạc, đá quý và thị trường rất cần thiết.
Trả lời - Sang Aán Độ và các nước phương Đông.
Trả lời - Vì những cuộc thám hiểm đó đã tìm ra những con đường biển mới, những vùng đất mới, những dân tộc mới.
Trả lời - Khoa học tiến bộ, người ta đóng được con tàu lớn, có la bàn chỉ phương hướng, thương nhân châu Aâu giàu có.
Trả lời - Ông cùng đoàn thủy thủ 90 người, trên 3 chiếc tàu, từ Tây Ban Nha ra Đại Tây Dương. Oâng đã đén Cu Ba, Aêng-ti, sau quay về Đại Tây Dương. Sau đó, ông tiếp tục cuộc hành trình châu Mĩ mà ông nhầm tưởng đó là Aán Độ. Chính Cô-lôm-bô là người tìm ra châu Mỹ.
Trả lời - Đi vòng quanh điểm cực Nam châu Phi. Tiến vào Đại Dương, mà ông gọi là Thái Bình Dương. Đến quần đảo Phi-lip-pin, ông bị mất do giao chiến với thổ dân Phi-lip-pin.
Trả lời - Là cuộc cách mạng trong giao thông và tri thức. Nó đem lại cho giai cấp tư sản châu Aâu những nguồn nguyên liệu quý giá vô tận, kho vàng bạc và thị trường rộng lớn; góp phần thúc đẩy thương nghiệp châu Aâu phát triển.
Trả lời - Góp phần thúc đẩy thương nghiệp châu Aâu phát triển. Đem lại cho giai cấp tư sản châu Aâu những nguồn nguyên liệu quý giá vô tận, kho vàng bạc và thị trường rộng lớn.
- Từ thế kỉ XV, nền kinh tế Tây Aâu ngày càng phát triển.
+ Con đường bộ sang châu Á bị ngăn trở .
+ Yêu cầu bức thiết phải tìm ra con đường mới, chủ yếu là đường biển.
- Dựa vào những phát minh khoa học kĩ thuật.
+ Một số nhà thám hiểm châu Aâu vượt qua mọi khó khăn, phát hiện ra con đường biển đi vòng quanh thế giới để đến các châu lục mới.
+ Những cuộc phát kiến địa lí đem lại cho châu Aâu những nguồn nguyên liệu quý giá, kho vàng bạc và thị trường rộng lớn.
15P
HOẠT ĐỘNG 2. SỰ HÌNH THÀNH CNTB Ở CHÂU ÂU?
2. SỰ HÌNH THÀNH CNTB Ở CHÂU ÂU.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
Hỏi Quý tộc và tư sản châu Aâu đã làm cách nào để có được vốn và đội ngũ công nhân làm thuê?
- GV mời HS trả lời, mời HS nhận xét.
- GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thức cơ bản.
Hỏi Những điều kiện nào dẫn đến sự hình thành của CNTB ở châu Aâu?
- GV mời HS trả lời, mời HS nhận xét.
- GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thức cơ bản.
Hỏi Theo em, những điều kiện trên dẫn đến sự hình thành của CNTB ở châu Aâu thì điều kiện nào là quan trọng nhất?
- GV mời HS trả lời, mời HS nhận xét.
- GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thức cơ bản.
Hỏi Quan hệ sản xuất TBCN ở châu Aâu ược hình thành như thế nào?
- GV mời HS trả lời, mời HS nhận xét.
- GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thức cơ bản.
Hỏi Sự hình thành CNTB đã dẫn đến những biến đổi về kinh tế, về xã hội ở châu Aâu như thế nào?
- GV mời HS trả lời, mời HS nhận xét.
- GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thức cơ bản.
- GV mời HS trả lời, mời HS nhận xét.
- GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thức cơ bản.
Trả lời - Cướp bóc của cải, tài sản của các thuộc địa; Buôn bán nô lệ da đen, từ châu Phi qua châu Mỹ và châu Aâu làm công nhân; Cướp biển; Quý tộc, tư sản dùng bạo lực.
Trả lời - Sự ra đời của các công trường thủ công, hình thức xưởng sản xuất với quy mô lớn; Những đồn điền, trang trại rộng lớn; Các công ti thương mại; Có nguồn vốn tích lũy ban đầu và đội ngũ công nhân làm thuê đông đảo.
Trả lời - Có nguồn vốn tích lũy ban đầu và đội ngũ công nhân làm thuê đông đảo.
Trả lời - Vốn: Nhờ cuộc phát kiến địa lí, quý tộc, thương nhân châu Aâu trở nên giàu có. Họ lập ra các xưởng thủ công, các đồn điền và dần dần họ trở thành giai cấp tư sản.
- Đội ngũ công nhân làm thuê: Những người nông nô bị mất ruộng đất, phải lang thang, cuói cùng phải vào làm thuê các xí nghiệp của tư sản; nô lệ được mua từ châu Phi sang châu Aâu.
Trả lời 
- Biến đổi về kinh tế, Ra đời hình thức kinh doanh tư bản.
Biến đổi về xã hội, hình thành hai giai cấp mới: Giai cấp công nhân (vô sản) và giai cấp tư sản. 
- Sau các cuộc phát kiến địa lí, quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy đã hình thành.
- Nền kinh tế Tây Aâu, đặc biệt là nền kinih tế công – thương nghiệp phát triển. Xuất hiện nhà tư bản giàu có. Họ ra sức mở rộng kinh doanh, thành lập các xưởng sản xuất, những công ti buôn bán, nhữmg đồn điền lớn.
+ Hàng loạt nông dân, người lao động không có việc làm.
+ Xã hội Tây Aâu có hai giai cấp mới ra đời: Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản, đánh dấu sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN.
5P
HOẠT ĐỘNG 3. CỦNG CỐ kiến thức, kĩ năng phương pháp cơ bản
Hỏi Hãy nêu hành trình của các nhà phát kiến địa lí theo mẫu sau (thời gian?, các nhà phát kiến địa lí?, những nơi họ đến?)
(Xem bảng phụ cuối bài)
- GV mời một HS, nêu lại kiến thức cơ bản đã học.
- GV mời HS trả lời, mời HS nhận xét.
- GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi.
- HS suy nghĩ, liên hệ kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (Thời gian 3 phút)
Ra bài tập về nhà
- Làm bài t

File đính kèm:

  • docLSTG-7- BAI 2.doc