Giáo án Lịch sử 7 - Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) (Phần 1)
-Đầu năm 1416 bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa được thành lập gồm 19 người do Lê Lợi đứng đầu làm lễ thề ở Lũng Nhai nguyện cùng sống chết có nhau, quyết đánh giặc cứu nước .
-Ngày 7-2-1418 Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn .Lam Sơn nằm tả ngạn sông Chu, nối liền giữa đồng bằng và miền núi ,có địa thế hiểm trở .
Sử 7- Bài 19.CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 –1427)(phần 1 ) Ngày 7-2-1418 Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn .Lam Sơn nằm tả ngạn sông Chu, nối liền giữa đồng bằng và miền núi ,có địa thế hiểm trở . Sử 7- Bài 19.CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 –1427)(phần 1 ) Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn I. Thời kỳ ở miền Tây Thanh Hóa 1418 –1423 . 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa : -Đầu năm 1416 bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa được thành lập gồm 19 người do Lê Lợi đứng đầu làm lễ thề ở Lũng Nhai nguyện cùng sống chết có nhau, quyết đánh giặc cứu nước . -Ngày 7-2-1418 Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn .Lam Sơn nằm tả ngạn sông Chu, nối liền giữa đồng bằng và miền núi ,có địa thế hiểm trở . 2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân ở miền Tây Thanh Hóa : -Năm 1418 ngày đầu lực lượng nghĩa quân còn yếu,gặp nhiều khó khăn nguy nan , ba lần phải rút lên núi Chí Linh . -Giữa 1418 quân Minh vây quét Chí Linh , Lê Lai cải trang là lê Lợi và bị giết chết .”Lê Lai liều mình cứu chúa” “- 21 Lê Lai; 22 Lê Lợi” -Cuối 1421 quân Minh huy động 10 vạn lính vây quét Lam Sơn , Lê Lợi rút lên núi Chí Linh, thiếu lương thực trầm trọng . -Mùa hè năm 1423, , Lê Lợi tạm hõan , quân Minh chấp thuận để dụ hòa Lê Lợi và làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân . Còn nghĩa quân có thời gian củng cố lực lượng và tránh cuộc bao vây của địch sau đó lại trở về Lam Sơn . -Cuối 1424 giặc mua chuộc Lê Lợi thất bại nên chuẩn bị tấn công Lam Sơn , cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới . * Nhận xét : tinh thần chiến đấu dũng cảm , bất khuất, hy sinh, vượt gian khổ của nghĩa quân và đường lối đúng đắn của bộ tham mưu , đứng đầu là Lê Lợi . II .Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc ( 1424- 1426). 1.Giải phóng Nghệ An ( 1424) -Theo kế hoạch của Nguyễn Chích :”chuyển quân vào Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng , người đông , rồi dựa vào đấy mà quay ra đánh lấy Đông Đô” -Nghĩa quân thắng trận Đa căng, Trà Lân , Khả Lưu, Bồ Ải, giải phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa -Rút vào Nghệ An để thoát thế bị bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động và kiểm soát của nghĩa quân trên phạm vi rộng lớn là Nghệ An, Tân Bình ,Thuận Hóa . Ý nghĩa : giải phóng Nghệ An, Tân Bình , Thuận Hóa , lực lượng nghĩa quân đã trưởng thành , khu giải phóng dài từ Thanh Hóa đến Hải Vân , làm đà tiến công ra Bắc . 2.Giải phóng Tân Bình ,Thuận Hóa cuối năm 1425. - Tháng 8-1425 Trần Nguyên Hãn ,Lê Ngân chỉ huy quân từ Nghệ An tiến vào giải phóng Tân Bình (Quảng Bình),Thuận Hóa ; giặc tan rã . - Từ 10-1424- 8- 1425 một vùng rộng lớn được giải phóng . từ Thanh Hóa đến Hải Vân , với khí thế áp đảo , chuẩn bị tiến ra Bắc . - Địch phải rút vào các thành lũy để cố thủ . Ý nghĩa : giải phóng Nghệ An, Tân Bình , Thuận Hóa , lực lượng nghĩa quân đã trưởng thành , khu giải phóng dài từ Thanh Hóa đến Hải Vân , làm đà tiến công ra Bắc Lược đồ đường tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn 3.Tiến quân ra Bắc , mở rộng phạm vi hoạt động cuối năm 1426 . Tháng 9-1426 nghĩa quân tiến ra Bắc bằng 3 đạo quân: * Đạo thứ nhất tiến ra giải phóng Tây Bắc chặn viện binh địch từ Vân Nam sang . * Đạo thứ hai giải phóng hạ lưu sông Hồng , và chặn đường rút quân từ Nghệ An về Đông Quan , và chặn viện binh từ Quảng Tây sang . * Đạo thứ ba tiến thẳng ra Đông Quan . -Nhiệm vụ giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới ,chặn viện binh địch ; đã tiêu diệt hàng ngàn tên địch, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan để cố thủ . -Cuối 1426 tương quan lực lượng ta và địch có sự thay đổi :nghĩa quân hùng mạnh giành thế chủ động và phản công ;quân Minh phải phòng ngự , cố thủ ở Đông Quan , xin viện binh .
File đính kèm:
- bai 19.docx