Giáo án lịch sử 7
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : HS cần :
- Nắm được các khái niệm: Khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản.
- Biết phân loại khoáng sản theo công dụng.
- Hiểu khoáng sản không phải là tài nguyên vô tận.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh địa lí.
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Có ý thức tiết kiệm và sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
II. Thiết bị dạy học.
- Một số mẫu đá, khoáng sản.
- Bản đồ khoáng sản Việt Nam.
III. Tiến trình thực hiện bài học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Giới thiệu: Vật chất cấu tạo nên lớp vỏ Trái Đất gồm các loại khoáng vật và đá . Những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác , sử dụng vào hoạt động kinh tế gọi là khoáng sản.
3. Các hoạt động dạy và học:
- Thấp nhất: Trị số: 17 Tháng: 11 - Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng cao nhất và thấp nhất: 120C Lượng mưa (mm) - Cao nhất: Trị số: 300, Tháng: 8 - Thấp nhất: Trị số: 20, Tháng : 1; 12. Lượng mưa chênh lệch giữa tháng cao nhất và thấp nhất: 280 mm Þ Nhiệt độ và lượng mưa ở Hà Nội có sự chênh lệch giữa tháng cao nhất và thấp nhất tương đối lớn. b. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa địa điểm A và B. Tháng có nhiệt độ cao nhất: Địa điểm A: 4 Địa điểm B: 1 Tháng có nhiệt độ thấp nhất: Địa điểm A: 12 Địa điểm B: 7 Những tháng có mưa nhiều (mùa mưa) bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy ? Địa điểm A : 5 - 10 Địa điểm B: 10 - 3 - Biểu đồ A thuộc địa điểm ở nửa cầu Bắc vì có mùa nóng, mưa nhiều từ tháng 5 – tháng 10. - Biểu đồ B thuộc địa điểm ở nửa cầu Nam vì mùa nóng, mưa nhiều từ tháng 10 – tháng 3 năm sau. 4. Dặn dò: Hoàn thiện bài thực hành vào vở. Học bài, chuẩn bị bài 22. PHIẾU HỌC TẬP Dựa vào H.55 SGK xác định các đại lượng rồi ghi vào bảng sau: Cao nhất Thấp nhất Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng cao nhất và thấp nhất Trị số Tháng Trị số Tháng Nhiệt độ (0C) Lượng mưa (mm) Cao nhất Thấp nhất Lượng mưa chênh lệch giữa tháng cao nhất và thấp nhất Trị số Tháng Trị số Tháng PHIẾU HỌC TẬP Quan sát H.56, 57 trả lời các câu hỏi trong bảng sau: Nhiệt độ và lượng mưa Địa điểm A Địa điểm B Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng nào ? Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng nào ? Những tháng có mưa nhiều (mùa mưa) bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy ? Tuần 26 Ngày soạn : 11 / 03 /08 Tiết 26 Ngày dạy : 12 / 03 /08 Bài 22: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS cần : Nắm được vị trí và đặc điểm của các chí tuyến và vòng cực trên bề mặt Trái Đất. Trình bày được vị trí của các đai nhiệt, các đới khí hậu và đặc điểm của các đới khí hậu theo vĩ độ trên bề mặt Trái Đất. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát bản đồ, tranh ảnh, kĩ năng xác định vị trí các đới khí hậu. 3. Thái độ : Hiểu sự phân chia khí hậu trên bề mặt Trái Đất phụ thuộc vào nhiều nhân tố, nhưng quan trọng nhất là vĩ độ II. Thiết bị dạy học. Bản đồ khí hậu thế giới. Tranh ảnh các đới khí hậu. III. Tiến trình thực hiện bài học: Ổn định tổ chức và KTBC: Không kiểm tra. Giới thiệu: GV sử dụng lời tựa đầu bài. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1 GV sử dụng phương pháp đàm thoại, gợi mở để hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi+ trong SGK mục 1. GV hướng dẫn HS xem lại bài 9, H.24, 58 để trả lời. GV nhận xét và chuẩn xác. Hoạt động 2 GV giới thiệu cho HS biết có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự phân chia khí hậu trên Trái Đất, nhưng vĩ độ là nhân tố quan trọng nhất. GV giới thiệu tương ứng với 5 vành đai nhiệt, Trái Đất cũng có 5 đới khí hậu. Cho HS quan sát H.58 và bản đồ. H: Kể tên 5 đới khí hậu trên Trái Đất ? HS trả lời, nhận xét. GV chuẩn xác. GV cho HS xác định trên tranh và trên bản đồ vị trí của 5 đới khí hậu. H: So sánh giữa H.56 và bản đồ cho biết ranh giới 5 vành đai nhiệt và 5 đới khí hậu có trùng khớp với nhau không ? Tại sao ? HS trả lời, nhận xét. GV nhận xét, bổ sung và nêu nguyên nhân ranh giới không trùng khớp, giải thích. GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận, GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: Nhóm 1 tìm hiểu về vị trí, nhiệt độ, lượng mưa, gió, các mùa của đới nóng. Nhóm 2 và 3 tìm hiểu tương tự nhóm 1 về 2 đới ôn hoà và 2 đới lạnh. GV cho HS thảo luận, quan sát, hướng dẫn. GV kẻ bảng . Cho đại diện các nhóm lên điền kết quả thảo luận vào bảng. Các nhóm khác nhận xét . GV bổ sung và chuẩn xác theo bảng. 1. Các chí tuyến và các vòng cực trên Trái Đất. - Các chí tuyến (23 0 27 / Bắc và Nam) là những đường có ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất vào các ngày hạ chí và đông chí. - Các vòng cực (66 0 33/ Bắc và Nam) là những đường giới hạn khu vực có ngày hoặc đêm dài 24 giờ. Þ Chí tuyến và vòng cực là ranh giới phân chia bề mặt Trái Đất ra 5 vành đai nhiệt song song với xích đạo. 2. Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ. - Tương ứng với 5 vành đai nhiệt, trên Trái Đất có 5 đới khí hậu theo vĩ độ: 1 đới nóng, 2 đới ôn hoà, 2 đới lạnh. Yếu tố Đới khí hậu Đới nóng (Nhiệt đới) 2 đới ôn hoà (Ôn đới) 2 đới lạnh (Hàn đới) Vị trí Từ 23027/ Bắc ® 23027/ Nam Từ 23027/ ® 66033/ Bắc và Nam Từ 66033/ Bắc và Nam đến 2 cực Bắc và Nam Nhiệt độ Nóng quanh năm Trung bình Lạnh, băng tuyết quanh năm Lượng mưa Từ 1000® trên 2000 mm/năm Từ 500 ® 1000 mm/năm Dưới 2000 mm/năm Gió Tín phong Tây ôn đới Đông cực Mùa Hạ nóng, dài. Đông nhiệt độ chỉ giảm đi chút ít 4 mùa thể hiện rõ Đông lạnh, dài. Hạ nhiệt độ chỉ tăng lên chút ít GV giới thiệu thêm một số đới có phạm vi hẹp hơn: Cận xích đới, Cận nhiệt đới… GV liên hệ tới Việt Nam. Cho HS xác định Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào ? GV cho HS trả lời. GV chuẩn xác . 4. Củng cố: Phát phiếu học tập cho HS làm. Cho các em trình bày theo phiếu. 5. Dặn dò: GV hướng dẫn HS làm bài tập. Học bài, hoàn thiện các câu hỏi bài tập. Ôn tập từ bài 15 đến hết bài 22 để giờ sau ôn tập. Tuần 27 Ngày soạn : 18 / 03 /08 Tiết 27 Ngày dạy : 19 / 03 /08 ÔN TẬP Mục tiêu: HS cần: Nắm lại một cách cụ thể các kiến thức đã học từ bài 15 đến bài 22. Rèn luyện các kĩ năng đọc bản đồ địa hình tỉ lệ lớn, phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. Kĩ năng tính toán, đo vẽ, sử dụng tranh ảnh, quả địa cầu, kĩ năng phân tích , đánh giá hiện tượng địa lí. II. Thiết bị dạy học. Bản đồ thế giới, quả địa cầu. Tranh ảnh về các tầng khí quyển, các đới khí hậu. III. Tiến trình thực hiện bài học: Ổn định tổ chức và KTBC: Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào ? Nêu đặc điểm của các đới khí hậu ? Giới thiệu: GV nêu mục đích của tiết ôn tập. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: GV cho HS nhắc lại nội dung kiến thức từ bài 15 đến bài 22. cho HS nhận xét, bổ sung. GV chuẩn xác lại kiến thức. Cho HS tập tính độ cao, độ dốc của địa hình. Xác định giới hạn của các tầng khí quyển, ranh giới của các đai khí áp và các loại gió trên Trái Đất. Cho HS tính lượng mưa ngày, tháng, năm của một địa phương. Nhận biết biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa ở nửa cầu Bắc, Nam. Xác định vị trí đặc điểm của các đới khí hậu. Hoạt động 2: HS nêu câu hỏi về các kiến thức chưa hiểu. GV giải đáp. Dăn dò : Học bài, ôn tập kĩ, chuẩn bị tuần sau kiểm tra 45 phút. Tiết 28 Ngày dạy : 27 / 03 /09 KIỂM TRA VIẾT 45 PHÚT I. Mục tiêu: Kiểm tra mức độ nắm bắt bài của HS để có hướng dạy và học tiếp theo. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Ra đề , đáp án trắc nghiệm. Học sinh: Ôn tập. III.Tiến trình tiết kiểm tra: Ổn định tổ chức. Giáo viên phát đề và hướng dẫn. Nhắc nhở HS làm bài: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. Giáo viên coi HS là bài, nhắc nhở HS. Thu bài khi hết giờ, kiểm tra số lượng bài. Dặn dò: Chuẩn bị trước bài 23. ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ BÀI A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 ĐIỂM) I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất . Câu 1: Khoáng sản là gì ? (0,5đ) Là những khoáng vật và đá không có ích được con người khai thác và sử dụng. Là những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng. Là những khoáng vật và đá có ích không được con người khai thác và sử dụng. Cả a, b, c đều sai. Câu 2: Dựa vào các đường đồng mức hãy cho biết : 2.1: Điểm A có độ cao là bao nhiêu ? (0,5đ) 500 600 700 l B a. 550 m; b. 600 m; c. 500 m; d. 450 m; 2.2: Điểm B có độ cao là bao nhiêu ? (0,5đ) a. 800 m; b. 700 m; c. 650 m; d. 600 m; Al 800 9005 2.3: Điểm C có độ cao là bao nhiêu ? (0,5đ) l C a. 900 m; b. 850 m; c. 800 m; d. 750 m; 2.4: Sườn nào của đỉnh núi trên dốc hơn ? (0,5đ) a. Sườn phía Bắc; b. Sườn phía Nam; c. Sườn phía Đông; d. Sườn phía Tây; Câu 3: Lớp vỏ khí được cấu tạo gồm mấy tầng ? Đó là những tầng nào ? (0,5đ) Cấu tạo gồm 3 tầng, đó là tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. Cấu tạo gồm 3 tầng, đó là tầng hạ lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển Cấu tạo gồm 3 tầng, đó là tầng đối lưu, tầng thượng lưu và các tầng cao của khí quyển Cấu tạo gồm 3 tầng, đó là tầng ô zôn, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển II. Nối một nội dung ở cột A với một nội dung ở cột B để có kết quả đúng. Câu 1: Đặc điểm của các khối khí là ? (2đ) A B Khối khí nóng Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp Khối khí lạnh Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao Khối khí lục địa Hình thành trên các biển và đại dương có độ ẩm lớn Khối khí đại dương Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô Câu 2: Vị trí của các loại gió thổi thường xuyên trên Trái đất là ? (1đ) A B Gió Tín phong Thổi từ đai áp cao ở chí tuyến đến đai áp thấp ở 600 Bắc và Nam Gió Tây ôn đới Thổi từ đai áp cao vùng cực đến đai áp thấp ở 600 Bắc và Nam Gió Đông cực Thổi từ đai áp cao ở chí tuyến đến đai áp thấp ở xích đạo B.TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (4 ĐIỂM). (Học sinh làm ở mặt sau của giấy kiểm tra) Câu 1: Nêu đặc điểm về vị trí, nhiệt độ, lượng mưa, gió và mùa của đới nóng, ôn hoà, đới lạnh?(3đ) Câu 2: Thời tiết là gì ? Khí hậu là gì ? (1đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 ĐIỂM) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất . Câu 1: đáp án b ; Câu 2 2.1: đáp án c ; 2.2: đáp án b ; 2.3: đáp án d ; 2.4: đáp án a ; Câu 3: đáp án a; Nối một nội dung ở cột A với một nội dung ở cột B để có kết quả đúng. Câu 1: Khối khí nóng - Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao. Khối khí lạnh - Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp. Khối khí lục địa - Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất độ tương đối khô. Khối khí đại dương - Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn. Câu 2: Gió Tín phong – Thổi từ đai áp cao ở chí tuyến đến đai áp thấp ở xích đạo. Gió Tây ôn đới – Thổi từ đai áp cao ở chí tuyến đến đai áp thấp ở 600 Bắc và Nam. Gió Đông cực – Thổi từ đai áp cao vùng cực đến đai áp thấp ở 600 Bắc và Nam. B. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (4 ĐIỂM). Câu 1: Yếu tố Đới khí hậu Đới nóng (Nhiệt đới) (1 điểm) 2 đới ôn hoà (Ôn đ
File đính kèm:
- giao an Lich su 7.doc