Giáo án Lịch sử 6 - Tiết 23, Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế - Nguyễn Văn Liêm

1. Kiến thức:

- Cùng với sự phát triển kinh tế tuy chậm chạp ở các thế kỷ I – IV, nhưng xã hội ta nhiều chuyển biến sâu sắc: do chính sách cướp ruộng đất và bóc lột nặng nề của bọn đô hộ.

-Trong cuộc đấu tranh chống chính sách “đồng hoá” của người Hán, tổ tiên ta đã kiên trì bảo vệ tiếng Việt, phong tục tập quán, nghệ thuất của người Việt.

-Những nét chính về nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.

2. Về tư tưởng :

- Giáo dục lòng tự hào dân tộc ở khía cạnh văn hoá – nghệ thuật.

- Giáo dục lòng biết ơn Bà Triệu đã dũng cảm chiến đấu giành độc lập cho dân tộc .

3. Kỹ năng:

-Làm quen với phương pháp phân tích.

-Làm quen với việc nhận thức lịch sử thông qua biểu đồ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 6 - Tiết 23, Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế - Nguyễn Văn Liêm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Thị Trấn GV: Nguyễn Văn Liêm
Tuần 23 Tiết ppct 23 Ngày soạn : 07/ 01/ 10
Lớp: Khối 6 Ngày dạy :........................
Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(Giữa thế kỷ I – Giữa thế kỷ VI) (tt)
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức:
- Cùng với sự phát triển kinh tế tuy chậm chạp ở các thế kỷ I – IV, nhưng xã hội ta nhiều chuyển biến sâu sắc: do chính sách cướp ruộng đất và bóc lột nặng nề của bọn đô hộ.
-Trong cuộc đấu tranh chống chính sách “đồng hoá” của người Hán, tổ tiên ta đã kiên trì bảo vệ tiếng Việt, phong tục tập quán, nghệ thuất của người Việt.
-Những nét chính về nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.
2. Về tư tưởng :
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc ở khía cạnh văn hoá – nghệ thuật.
- Giáo dục lòng biết ơn Bà Triệu đã dũng cảm chiến đấu giành độc lập cho dân tộc .
3. Kỹ năng:
-Làm quen với phương pháp phân tích.
-Làm quen với việc nhận thức lịch sử thông qua biểu đồ.
II. PHƯƠNG TIỆNØ:
 Gv: -Sơ đồ phân hoá xã hội.Tranh ảnh đền thờ Bà Triệu và lược đồ nước ta ở thế kỷ III.
 Hs: Học bài củ soạn bài mới.
 III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Kiến thức cần đạt
1/ Ổn định lớp: 
2/ Kiểm tra bài cũ:5p
- Trong các thế kỷ I –VI, chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta có gì thay đổi ?
- Hãy nêu những biểu hiện mới trong nông nghiệp thời kỳ này là gì ?
3/ Giảng bài mới 
a/ Giới thiệu bài: 
-HS ổn định
-HS trả bài
-HS lắng nghe
Hoạt động1: 15P: Những chuyển biến về xã hội, văn hoá nước ta ở các thế kỷ I – VI
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động1: 
-GV hướng dẫn HS quan sát “Sơ đồ phân hoá xã hội” đặt câu hỏi để HS trả lời.
F Quan sát vào sơ đồ, em có nhận xét gì về sự chuyển biến xã hội ở nước ta?
F Bộ phận giàu có gồm những người nào trong xã hội? Họ có địa vị như thế nào?
F Bộ phận đông đảo là tầng lớp nào? Vai trò của họ?
F Thấp hèn nhất là tầng lớp nào? Thân phận của họ?
F Từ khi bị phong kiến phương Bắc thống trị, xã hội Aâu Lạc tiếp tục phân hoá ra sao? 
-GV cho HS đọc SGK và đặt câu hỏi:
F Chính quyền đô hộ đã thực hiện chính sách văn hoá thâm độc như thế nào để cai trị dân ta?
F Những việc làm trên của nhà Hán nhằm mục đích gì?
F Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên ?
-HS HS quan sát “Sơ đồ phân hoá xã hội” Sgk
-TL:Thời kỳ Văn Lang – Aâu Lạc, xã hội bị phân hoá thành 3 tầng lớp: quý tộc, nông dân công xã và nô tì.
-Gồm Vua, Lạc tướng, Bồ chính (Quý tộc) chiếm địa vị thông trị và bóc lột.
-Gồm thành viên công xã có nông dân và thợ thủ công.
àTạo ra của cải vật chất. 
-Là nô tì, thân phận khổ cực, họ phải hầu hạ, phụ thuộc chủ.
-Phân hoá thành các tầng lớp: Quan lại đô hộ, Hào trưởng Việt, Địa chủ Hán, Nông dân công xã, Nông dân lệ thuộc, Nô tì.
-HS đọc Sgk TL:
-TL:Mở trường dạy chữ Hán, Nho Giáo, Đạo giáo, Phật giáo, phong tục, luật lệ Hán được truyền vào nước ta.
-Nhằm ý đồ đồng hoá nhân dân ta.
-Nhân dân lao động nghèo khổ, không có điều kiện theo học. Tiếng nói đã trở thành bản sắc riêng của dân tộc Việt có sức sống bất diệt.
1.Những chuyển biến về xã hội, văn hoá nước ta ở các thế kỷ I - VI
a.Những chuyển biến trong xã hội:
Sơ đồ phân hoá xã hội
THỜI VĂN LANG-ÂU LẠC
Vua
Qúy tộc
Nơng dân cơng xã
Nơ tì
THỜI KÌ BỊ ĐƠ HỘ
Quan lại đơ hộ
Hào trưởng Việt - Địa chủ Hán
Nơng dân cơng xã
Nơng dân lệ thuộc
Nơ tì
b.Văn hoá:
-Chính quyền đô hộ mở trường học dạy chữ Hán tại các quận.
-Truyền vào nước ta Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục Hán.
àNhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên.
Hoạt động 2: 25p Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)
Hoạt động 2:
-GV cho HS đọc SGK và đặt câu hỏi:
F Nguyên nhân bùn nổ cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ?
-Cho HS trình bày những hiểu biết của mình về Bà Triệu và đặt câu hỏi:
F Em hiểu thế nào về câu nói của Bà Triệu (được in nghiêng) trong SGK?
-GV trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa.
F Khi ra trận, hình ảnh của Bà Triệu ra sao ?
F Nguyên nhân làm cho cuộc khởi nghĩa thất bại? 
F Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ?
F Nhân dân ghi nhớ công ơn của Bà Triệu như thế nào ?
-HS đọc mục 4 trong SGK
-TL:Chính sách cai trị tàn bạo.Nhân dân không cam chịu bị áp bức, bóc lột nặng nề
-HS dựa vào Sgk trình bày....................
-TL:Nêu lên ý chí đấu tranh rất kiên cường để giành lại độc lập dân tộc, không chịu làm nô lệ cho quân Ngô, bà nguyện hi sinh hạnh phúc cá nhân cho độc lập dân tộc.
-HS lắng nghe và ghi nhớ
-Oai phong lẫm liệt: mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi.
-Lực lượng chênh lệch.
-Quân Ngô mạnh, nhiều mưu kế hiểm độc.
-Tiêu biểu cho ý chí quyết tâm giành lại độc lập cho dân tộc ta.
-Lập lăng mộ và đền thờ.
2.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)
a.Nguyên nhân:
-Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Ngô.
-Nhân dân không cam chịu bị áp bức, bóc lột nặng nề.
b.Diễn biến:
-Năm 248 cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Hậu Lộc – Thanh Hoá).
-Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp Giao Châu làm cho bọn đô hộ rất lo sợ.
-Vua Ngô sai Lục Dận đem 6000 quân đàn áp. Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Thanh Hoá)
c.Ý nghĩa: Tiêu biểu cho ý chí quyết tâm giành lại độc lập dân tộc.
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Kiến thức cần đạt
4. Củng cố: 
- Trong các thế kỷ I – III, xã hội Aâu Lạc có gì thay đổi ?
- Diễn biến và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ?
5. Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập trong sách thực hành.
- Xem trước bài “Khởi nghĩa Lý Bí – Nước Vạn Xuân (542 – 602)”
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. 
-HS lắng nghe và trả lời câu hỏi
-HS về nhà chuẩn bị
 *Nhận xét..

File đính kèm:

  • docBài 20.doc