Giáo án Lịch sử 6 - Tiết 12, Bài 11: Những chuyển biến về xã hội

a. Về kiến thức

Giúp HS

 - Do sự tác động của sự phát triển kinh tế, XH nguyên thuỷ đã có sự chuyển biến trong quan hệ giữa người với người ở nhiều lĩnh vực

 - Nẩy sinh những vùng văn hoá lớn trên khắp 3 miền đất nước chuẩn bị bước sang thời dựng nước, trong đó đáng chú ý nhất là văn hoá Đông Sơn

b. Về kĩ năng

- Bồi dưỡng kĩ năng nhận biết, nhận xét, so sánh sự việc, bước đầu biết sử dụng bản đồ

 c. Về thái độ

- Bồi dưỡng ý thức về cội nguồn dân tộc

 

doc7 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 3295 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 6 - Tiết 12, Bài 11: Những chuyển biến về xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
 1 . MỤC TIÊU 
 	a. Về kiến thức 
Giúp HS
 - Do sự tác động của sự phát triển kinh tế, XH nguyên thuỷ đã có sự chuyển biến trong quan hệ giữa người với người ở nhiều lĩnh vực 
 - Nẩy sinh những vùng văn hoá lớn trên khắp 3 miền đất nước chuẩn bị bước sang thời dựng nước, trong đó đáng chú ý nhất là văn hoá Đông Sơn 
b. Về kĩ năng
- Bồi dưỡng kĩ năng nhận biết, nhận xét, so sánh sự việc, bước đầu biết sử dụng bản đồ 
	c. Về thái độ
- Bồi dưỡng ý thức về cội nguồn dân tộc 
 2. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS
 a. Chuẩn bị của GV : Nghiên cứu tài liệu, soạn giảng + bản đồ Việt Nam, tranh, hiện vật phục chế 
 - Soạn giáo án
 b. Chuẩn bị của HS : Đọc và tìm hiểu bài theo câu hỏi SGK
 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY (45’)
a. kiểm tra bài cũ (5’)
1>Câu hỏi : Nghề tròng lúa nước ra đời ở đâu trong điều kiện nào ? 
2>Đáp án - Họ định cư lâu dài ở đồng bằng, ven biển,ven sông, thung lũng
- Công cụ sản xuất được cải tiến 
- Sự phát triển của nghề nông 
=> Phát hiện ra nghề trồng lúa nước 
=>Ra đời ở ven sông ,ven biển 
- Lúa trở thành cây lương htực chính 
*Giới thiệu bài : 
Trong tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu về những chuyển biến trong nền kinh tế từ những chuyển biến trong nền kinh tế đã dẫn đến sự chuyển biến trong xã hội => Xuất hiện sự phân công trong XH, sự phân hoá giầu nghèo. Đây là những chuyển biến quan trọng chuẩn bị cho thời đại mới .Thời dựng nứơc của cư dân các vùng ven sông lớn .
b. Dạy nội dung bài mới (36’)
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung 
H
 ?
H
 ?
H
?
H
 ?
H
 ?
H
 ?
H
 ?
H
 ?
H
 ?
H
H
?
?
?
H
?
H
?
H
G
G
H
 ?
H
 ?
H
 ?
H
?
H
 ?
H
?
 ?
H
?
H
G
H
 ?
H
 ?
H
 ?
H
G
H
 ?
H
?
H
 ?
H
 ?
H
 ?
H
 ?
H
 ?
H
 ?
G
?
H
Đọc mục 1 SGK
Những phát minh thời Phùng Nguyên – Hoa Lộc là gì ?
=> Thuật luyện kim
Trong sản xuất nếu dùng công cụ đồng thay thế công cụ đá sẽ đem lại lợi ích gì ?
- Quan sát H31- 34 nhận xét 
=> Cày sâu hơn, Đỡ tốn sức hơn – nhàn hơn 
=> Sản xuất mở rộng – năng xuất lao động tăng 
Em có nhận xét gì về đúc một công cụ đồng so với công cụ đá ?
=> Đúc đồng phức tạp hơn,cần kĩ thuật cao hơn 
Theo em trong XH có phải ai cũng biết đúc đồng không ?
=> Không- chỉ có 1 số người biết luyện kim – đúc đồng => Chuyên môn hoá 
Sản xuất phát triển số người lao dộng ngày càng tăng tất cả mọi người vừa lo sản xuất ngoài đồng vừa rèn đúc công cụ lao động được không ?
=>Không 
Vậy theo em cư dân Lạc Việt phải làm như thế nào ?
=> Phải có sự phân công lao động 
- Thủ công nghiệp – nông nghiệp tách thành 2 ngành riêng 
=> Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp là 1 bước tiến của XH => Sự phân công lao động đựơc hình thành 
Sản xuất phát triển, số người lao động tăng người nông dân vừa lo việc đồng áng vừa lo việc nhà có được không ?
=>Không, sẽ vất vả 
Họ phải làm như thế nào cho hợp lí ?
=> Cần có sự phân công lao động trong nhà, ngoài đồng 
Vậy trong điều kiện nào xuất hiện sự phân công lao động ?
=> Từ việc sử dụng công cụ bằng đồng sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước ngày càng cao . Chính từ sự phát triển này đã làm nẩy sinh sự phân công trong lao động 
( Hoặc G đưa kết quả H thảo luận tại sao lại như vậy ? )
=> Vì các bứơc làm ruộng đòi hỏi sức lao động khác nhau ,người làm nông nghiệp tăng cần có người chuyên tâm : ngoài đồng, ở nhà 
Sự phân công lao động được hình thành như thế nào ?
Tại sao có sự phân công lao động như thế? 
 Để tiến hành sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước phải trải qua những công đoạn chính 
nào ?
=> Cày bừa, cấy, chăm sóc, thu hoạch 
 Yêu cầu mỗi công đoạn đòi hỏi sức lực của mỗi con người như thế nào ?
=> Đòi hỏi sức lực khác nhau – sản xuất phát triển ,yêu cầu đó ngày càng cần thiết .Giới tính nam nữ khác nhau, nam có sức lực cơ bắp hơn 
Theo truyền thống dân tộc ta đàn ông thường lo việc đồng áng, đàn bà thường lo việc trong nhà, tại sao ?
=> Hợp lí vì lao động ngoài đồng nặng nhọc hơn, nhưng đa dạng phức tạp hơn, tỉ mỉ hơn => Phụ nữ thích hợp hơn 
Khái quát : Như vậy XH có sự phân công lao động giữa đàn ông và đàn bà => Sự phân công lao động phức tạp hơn => chuyển biến cực kì quan trọng
Chuyển ý :
 Sự phân công lao động đã làm cho sản xuất phát triển thêm 1 bước từ sự chuyển biến kinh tế đã kéo theo sự chuyển biến các mối quan hệ giữa người và người 
Đọc SGK
Trước kia XH phân chia tổ chức XH nào? 
=> Thị tộc 
Nay cuộc sống các cư dân ở lưu vực các con sông lớn như thế nào ?
=> Đông hơn ,định cư lâu dài 
Các làng bản ( chiềng chạ ) ra đời như thế
 nào ?
=> Sản xuất phát triển ngày càng cao => Họ định cư lâu dài ở đồng bằng ven sông lớn => Dần hình thành các chiềng chạ ( làng bản)
Bộ lạc ra đời như thế nào ? ( điều kiện )
=> Nhiều chiềng chạ họp thành bộ lạc 
- Đứng đầu chiềng chạ là 1 tộc trưởng 
- Đứng đầu bộ lạc là 1 tù trưởng có quyền chỉ huy sai bảo ,được chia phần thu hoạch nhiều hơn người khác 
Trong điều kiện nào dẫn tới xuất hiện bộ lạc ?
 =>Nhờ cải tiến công cụ lao động, kinh tế phát triển, dân đông, định cư lâu dài 
XH có gì đổi mới nữa ?
Giai đoạn trước chế độ XH gì ? ( mẫu hệ) Ai làm chủ ? Tại sao ?
=>Công cụ sản xuất bằng đá - kết quả sản xuất thấp – Sống dựa vào thiên nhiên : hái lượm, săn bắt, do người đàn bà đảm nhiệm nguồn hái lượm thường xuyên hơn => Người đàn bà giữ vai trò chủ yếu => Chế độ thị tộc mẫu hệ 
Giai đoạn này có gì khác trước ? Ai làm chủ ? Tại sao ?( Điều kiện nào dẫn tới sự thay đổi này ?)
=> Công cụ sản xuất bằng kim loại tiến bộ, kĩ thuật phổ biến 
-Sản xuất ngày càng mở rộng,ổn định sản xuất – Trở thành nguồn sống chủ yếu .Vai trò của người đàn ông ngày càng quan trọng hơn họ phải đảm nhiệm những khâu quan trọng, nặng nhọc trong sản xuất nông nghiệp => Do có sự phân công lao động 
- Chính thực tế công việc kiếm sống hàng ngày diễn ra như thế dẫn đến chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ => Do người đàn ông giữ vai trò chủ yếu trong gia đình 
- Nội dung truyện : “ Sơn Tinh – Thuỷ Tinh”, “ Chử Đồng Tử” Phản ánh quan hệ vợ theo chồng , xong tàn dư chế độ mẫu hệvẫn còn tồn tại lâu đời 
Đọc đoạn cuối
Trong các di chỉ thời kì này người ta đã phát hiện trong những ngôi mộ điều gì ?
=> Có những ngôi mộ không có của cải chôn theo 
 Có những ngôi mộ có nhiều của cải, đồ trang sức chôn theo 
Em có suy nghĩ gì về sự khác nhau giữa các ngôi mộ ?
=> Cho phép chúng ta khảng định XH có sự phân biệt giàu nghèo 
- Sản xuất phát triển hình thành các bộ lạc điều kiện từng gia đình khác nhau => Sự phân công lao động 
Tại sao khi sản xuất phát triển, bộ lạc hình thành vấn đề đặt ra là cùng với sự phân công lao động, XH cũng dần dần phân hoá giàu nghèo 
- Thảo luận 
=> Những người già giàu kinh nghiệm trong sản xuất được bầu làm quản lí làng bản 
=> Khi chia phần thu hoạch người quản lí được phần hơn 
=> Thu nhập gia đình khác nhau : sức khoẻ đất đai nhiều, tốt => Dẫn tới sự phân hoá giàu nghèo 
Chuyển ý :XH phát triển nảy sinh như thế
 nào ?....
Đọc SGK
Trên đất nước ta hình thành những nền văn hoá phát triển cao thời gian hình thành ?
=> TKVIII-TKI TCN 
Tại sao thời gian này lại hình thành nền văn hoá lớn ?
-Thảo luận 
Xem H 31-34
Thời kì văn hoá Đông Sơn có những công cụ chủ yếu đựơc chế tác bằng gì ?
- Đồng 
Nhận xét gì về công cụ đồng ?
=> Sắc, năng xuất tăng 
Những công cụ nào góp phần tạo nên chuyển biến về kinh tế xã hội 
=> Công cụ đồng 
Tại sao nhờ công cụ đồng chuyển biến XH?
=> Kinh tế phát triển =>XH đổi mới 
Còn nguyên nhân nào nữa dẫn tới hình thành những nền văn hoá phát triển 
=> Phân công lao động 
Nêu những trung tâm văn hoá lớn thời đó ? 
Chỉ trên bản đồ 
=> óc Eo là cơ sở kinh tế văn hoá của Tây Nam Bộ xưa, gần gũi với dân tộc Khơ Me ngày nay => Thuộc thời đại đồng thau sơ kì đồ sắt là cơ sở cho sự hình thành nhà nước Phù Nam sau này 
=> Văn hoá Sa Huỳnh : Là cơ sở kinh tế ban đầu của người Chăm nền văn hoá thuộc thời đại đồng thau sơ kì đồ sắt là cơ sở cho sự hình thành nhà nước Chăm pa sau này 
=> Văn hoá Đông Sơn phát triển cao hơn địa bàn rộng hơn 
Em hiểu gì về văn hoá Đông Sơn ?
=> Công cụ đồ dùng, đồ trang sức phát triển hơn trước . Đồ đồng gần như thay thế đồ đá 
- Các nhà khảo cổ đã tìm thấy hàng loạt công cụ vũ khí bằng đồng : Cày, giáo hình dáng trang trí hoa văn giống nhau ở nhiều nơi : ĐBBB,BTB, sông Mã, sông Cả => Sử gọi cư dân thuộc văn hoá Đông Sơn là người Lạc Việt 
1 / Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào ? ( 14 phút ) 
- Từ thực tế sản xuất phát triển đã nẩy sinh nhu cầu phân công lao động
- Nam giới :
 + Làm nông nghiệp
 + Săn bắt, đánh cá 
 + Chế tác công cụ lao động,
 + Làm đồ trang sức 
- Phụ nữ :
 + Làm nông nghiệp 
 + Việc nhà 
 + Đồ gốm
 + Dệt vải 
Đây là sự chuyển biến đầu tiên cực kì quan trọng 
2 / Xã hội có gì đổi mới ?
 ( 12’ )
 - Hình thành chiềng chạ ,bộ lạc 
- Người đàn ông làm chủ gia đình -
 chê độ phụ hệ
- Xã hội có sự phân hoá giàu nghèo 
3 / Bước phát triển mới về xã hội được nẩy sinh như thế nào? 
( 10’ )
- Nhờ công cụ đồng 
- Có sự phân công lao động
- Sản xuất nông nghiệp phát triển
=> Phát triển kinh tế, XH=> Hình thành những nền văn hoá phát triển 
 + óc Eo ( An Giang )
 + Sa Huỳnh ( Quảng Ngãi )
 + Đông Sơn ( Bắc trung bộ, Bắc bộ )
* Đây là sự chuyển biến quan trọng chuẩn bị cho thời đại mới: Thời đại dựng nước 
c. Củng cố, luyện tập (3’)
GV: Khái quát bài học 
Bài tập : Khoanh tròn vào câu em chọn là đúng 
Bố trí lực lượng lao động trong một gia đình làm nông nghiệp ta chọn phương án 
nào ?
 A . Người chuyên làm đất, tưới nước
 B . Người chuyên làm cỏ trừ sâu
 C . Người thì chuyên thu hoạch, chế biến sản phẩm
 D . Mọi người trong gia đình cùng làm một trong các công việc trên 
 Đáp án : A,B, C 
d. hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
Nắm chắc nội dung bài học 
Đọc lại SGK
Làm bài tập còn lại trong vở bài tập 
Đáp án : Bài 2 : A: gốm , B : nông nghiệp , C : công cụ kim

File đính kèm:

  • docT 12.doc