Giáo án Lịch sử 6 - Nguyễn Thị Tuyết Trinh

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

Giúp cho học sinh hiểu Lịch sử là một khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người, học Lịch sử là cần thiết.

2. Tư tưởng:

Bước đầu bồi dưỡng cho học sinh ý thức về tính chính xác và sự ham thích trong học tập bộ môn Lịch sử.

3. Kỹ năng:

Bước đầu giúp học sinh có kỹ năng tư duy, liên hệ thực tế và quan sát.

II. Chuẩn bị:

GV: Chuẩn bị tranh ảnh Lịch sử - tư liệu.

HS: đọc trước bài mới.

III. Tiến trình dạy - học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra Sách, vở, tài liệu của học sinh

 3. Bài mới:

Con người, cỏ cây, mọi vật sinh ra lớn lên và điều biến đổi theo thời gian đó là lịch sử. Vậy lịch sử là gì? Dựa vào đâu mà nhận biết được lịch sử. Đó là nội dung bài học hôm nay ta nghiên cứu.

 

doc61 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1294 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 6 - Nguyễn Thị Tuyết Trinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 soạn: 9/12/2009
Bài 14 
nước âu lạc
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- Học sinh thấy được tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nước của ND ta ngay từ buổi đầu dựng nước. Hiểu đựơc bước tiến mới trong xây dựng đất nứơc dưới thời An Dương Vương.
2. Tư tưởng:
Giáo dục lòng yêu nước và ý thức cảnh giác đối với kẻ thù
3. Kỹ năng:
Bồi dưỡng kỹ năng nhận xét, so sánh bước đầu tìm hiểu về bài học Lịch sử.
II. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài
Chuẩn bị bản đồ Văn Lang - Âu Lạc – Tranh ảnh; HS học bài cũ 
Chuẩn bị bài mới.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp: 
 sỹ số: 
2. Kiểm tra.
Theo em những yếu tố nào tạo nên tình cảm cộng đồng của cư dân Văn Lang.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung kiến thức cần đạt
*Hoạt động 1: Cá nhân
Tình hình nước Văn Lang cuối thế kỷ III trước công nguyên ntn?
1. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần đã diễn ra ntn?
Trong cuộc tiến quân xâm lược Phương Nam năm 218 – 124 TCN nhà Tần chiém được nơi nào?
Khi quân tần xâm lược lãnh thổ của Người Lạc Việt và Tây Âu 2 bộ lạc này đã làm gì?
- Quân Tần xâm lược lãnh thổ người lạc Việt. => Người Việt trốn vào rừng để kháng chiến. Ban ngày nằm yên, ban đêm tiến đánh quân Tần.
Người lạc Việt đã làm thế nào đê kháng chiến chống Tần?
Em có biết người chủ tướng được bầu là ai không?
Kết quả của cuộc k/c chống Tần ra sao?
Bầu Tuấ Việt làm chủ tướng, đó là thục phán.
? Em nghĩ gì về tinh thần chiến đấu của người Tây Âu Lạc Việt.
- Đại phá quân Tần giết chủ Tướng -> nhà Tần rút về nước.
*Hoạt động 2: Cả lớp
2. Nước Âu Lạc ra đời.
Trong cuộc kháng chiến chống quân Tần ai là người có công nhất?
Em có hiểu biết gì về An Dương Vương?
Tại sao An Dương Vương cho đóng đô ở Phong Khê Bộ máy Nhà nước Âu Lạc được tổ chức ntn?
- 207 TCN Thực Phán buộc vua Hùng Vương nhượng ngôi.
=> Vùng đất của người Tây Âu và Lạc Việt được hợp nhất -> thành nước Âu Lạc.
- Đóng đô ở Phong Khê giao thông thuận tiện.
Cho HS quan sát bộ máy nhà nước Âu Lạc trên làng phục – HS vễ vào vở.
Em hay nhận xét bộ máy nhà nước Âu Lạc và Văn Lang có gì khác nhau?
=> Bộ máy nhà nước Âu Lạc cơ bản giống nhà nước Văn Lang, song vua có quyền thế hơn Trung Việt trị nứơc.
*Hoạt động 3: Cá nhân
Cho HS đọc mục 3 trang 42 sgk
Đất nước ta cuối thời Hùng Vương đầu thời kỳ An Dương Vương có những biến đổi gì?
3. Đất nước âu lạc có gì thay đổi:
* Nông nghiệp:
Có nhiều tiến bộ (sgk)
* Thủ công nghiệp: có nhiều nghề
Đặt biệt nghề luyện kim phát triển
Tại sao lại có sự tiến bộ về nông nghiệp và thủ công nghiệp?
Thì sản phẩm XH tăng của cải dư thừa nhiều sẽ dẫn đến hiện tượng gì trong XH?
Nguyên nhân nào dẫn đến sự phân biệt giàu nghèo và mâu thuẫn g/c trong xã hội?
=> Trong xã hội có sự phân biệt giàu nghèo giai cấp xuất hiện.
4. Củng cố bài học.
GV củng cố lại toàn bộ bài.
5. Hướng dẫn học tập:
Dặn dò HS về nhà học kỹ bài làm bài tập cuối bài.
Đọc trước bài mới, làm đề cương, ôn tập học kỳ để thi học kỳ.
* Rút kinh nghiệm bài giảng
Tiết 16 Ngày soạn: 5/12/2009
Bài 15 
Nước âu lạc (Tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
- Qua bài HS thấy rõ giá trị của thành cổ loa. Thành cổ loa là trung tâm chính trị, kinh tế, quân sự nước Âu Lạc.
Thành cổ loa là công trình quân sự độc đáo thể hiện được tài năng quân sự cảu cha ông ta.
- Do mất cảnh giác Nhà nứơc Âu Lạc bị rơi vào tay Triệu Đà.
2. Tư tưởng:
- Giáo dục HS biết trân trọng những thành qủa mà cho ông đã xây dựng trong Lịch sử.
- Giáo dục cho HS tinh thần cảnh giác đối với kẻ thù trong mọi tình huống phải kiên quyết gìn giữ độc lập dân tộc.
3. Kỹ năng.
- Rèn luyện cho các em kỹ năng trình bày một vấn đề Lịch sử theo bản đồ và kỹ năng nhận xét đánh giá, rút kinh nghiệm Lịch sử.
II. Chuẩn bị:
GV: soạn bài, sư tầm tranh ảnh thành cổ loa.
HS học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Hoạt động dạy - học:
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra: Hoàn cảnh thành lập Nhà nước Âu Lạc
3. Bài mới:
Hoạt đồng của thầy - trò
Nội dung kiến thức cần đạt
*Hoạt động 1: Cả lớp
Cho HS quan sát sơ đồ thành cổ loa
? Tại sao người ta gọi cổ loa là loa thành?
Cho HS quan sát hình vẽ trong sgk.
GV: mô ta về cấu trúc thành cổ ở tranh vẽ
1. Thành cổ loa và lực lượng quốc phòng
- An Dương Vương cho xây dựng một khu thành đất lớn – người sau gọi là Loa Thành (cổ loa)
- Thành cổ Loa có 3 vùng khép kín
Tổng chiều dài 16.000m (sgk)
? Em có nhận xét gì về cấu trúc của thành cổ Loa?
? Việc xây dựng công trình thành cổ Loa nói lên điều gì?
? Tại sao nói cổ Loa là một quận thành?
* Là công trình lao động quy mô nhất của Âu Lạc
=> Là tài năng sáng tạo và kỹ thuật xây dựng của nhân dân ta.
- Vừa là kinh đô, vừa là công trình quân sự lớn để bảo vệ an ninh quốc gia.
? Em hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau của nhà nước Văn Lang, Âu Lạc?
=> Cổ Loa là trung tâm chính trị, kinh tế quân sự lớn để bảo vệ an ninh quốc gia.
*Hoạt động 2: Cá nhân
? Em biết gì về Triệu Đà?
? Cuộc KN của ND Âu Việt chống Triệu Đà diễn ra ntn?
? Triệu Đà dã dùng mưu mô, Mưu kế xảo quỵêt gì để đánh Âu Lạc?
2. Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào?
- Năm 181 – 186 TCN Triệu Đà đem quân xâm lược Âu Việt.
- Quân dân Âu Việt chiến đấu dũng cảm đánh bại Triệu Đà. Giữ vững nền độc lập.
? Em biết câu chuyện nào kể về viẹc Triệu Đà đánh Âu Lạc bằng mưu kế.
- Năm 179 TCN An Dương Vương vì thiếu cảnh giác nên mắc mưu Triệu Đà -> Âu Lạc bị thất bại.
? Theo em sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học gì?
Bài học của An Dương Vương được áp dụng ở thời đại ntn?
* Bài học:
- Phải tuyệt đối cảnh giác
- Vua phải tin tưởng Trung Thần
- Vua phải dựa vào dân để đánh giặc.
4. Củng cố bài học:
- Em hãy trình bày nguyên nhân thất bại của An Dương vương trong cuộc KN chống quân xâm lược Triệu Đà.
5. Hướng dẫn học tập:
- Dặn dò HS về học kỹ bài
- Ôn tập lại toàn bộ chương I, II chuẩn bị cho tiết ôn tập.
*. Rút kinh nghiệm bài giảng
Tiết 17 Ngày soạn: /12/2009
Bài 16
ôn tập chương I và chương II
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Củng cố những Kiến thức về Lịch sử đân tộc từ khi con người xuất hiện trên đất nứơc ta cho đến thời dựng nước Văn Lang - Âu Lạc.
- Nắm được những thành tựu KT và VH của các thời kỳ khác nhau.
- Nắm được những nét chính của XH và nhân dân thời Văn Lang - Âu Lạc cội nguồn dân tộc.
2. Tư tưởng:
Củng cố ý thức và tình cảm của HS đối với tổ quốc với nền VH dân tộc.
3. Chuẩn bị:
GV: sạon bài
Chuẩn bị lược đồ đất nước ta.
Tranh ảnh và công trình nghệ thuật tiêu biểu.
Ca dao về phong tục tập quán.
II. Tổ chức dạy – học
1. ổn định tổ chứ
2. Kiểm tra
Em hãy mô tả thành cổ loa của nước Âu Lạc?
Em hãy phân tích những giá trị của thành cổ loa?
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Cả lớp
? Căn cứ vào những bài đã học em hãy cho biết những dấu tích đầu tiên của người Nguyên thuỷ trên đất nước ta?
GV: dùng bản dồ hình 24 sgk để HS xác định vùng người Việt cổ cư trú.
GV: hướng dẫn các em tập sơ đồ dấu tích của người tối cổ ở Việt Nam theo mẫu:
Địa điêm, thời gian, hiện vật
1. Dấu tích của sự xuất hiện của người Nguyên thuỷ trên dất nước ta đến thời kỳ dựng nước Văn Lang Âu Lạc.
- Răng hoá thạch
- Công cụ bằng đá
- Xương trán của người tinh khôn.
*Hoạt động 2: Cá nhân
? Xã hội Nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đoạn nào? Căn cứ vào đâu để xác định các giai đoạn phát triển?
? Tổ chức xã hội của người Nguyên thuỷ Việt Nam ntn?
2. Xã hội Nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đoạn nào?
- Giai đoạn sơn vi: Người nguyên thuỷ sống thành từng bầy.
- Thời hoà bình – Bắc sơn: sống thành thị tộc mẫu hệ.
GV: hướng dẫn HS lập bảng những giai đoạn phát triên của XH Nguyên thuỷ Việt Nam?
- Thời phùng Nguyên: họ sống thành các bộ lạc (Bộ Lạclà liên minh các thị tộc phụ hệ)
*Hoạt động 3: Cả lớp
Gọi 1 HS kể lại truyền thuyết Âu Cơ và LLQ. Qua truyền thuyết trên em có suy nghĩ gì về cọi nguồn dân tộc?
? Đó là truyền thuyết về LS còn thực tế thì sao? Gọi 1 HS kể chuyện Sơn Tinh – Thuỷ Tinh 
GV: kể chuyện Thánh Gióng.
3. Những điều kiện đẫn đến sự ra đời của nhà nứơc Văn Lang và Âu Lạc.
- Do nhu cầu trị thuỷ bảo vệ mùa màng.
- Công cụ bằng đồng – sắt thay thế công cụ = đá => Đ/s 
? Qua các câu truyện trên em thấy công cụ của người Việt cổ chủ yếu làm bằng gì?
? Theo em lý do gì đã dẫn tới sự ra đời nhà nước đầu tiên ở nước ta?
- Nhu cầu chống lại giặc ngoại xâm
*Hoạt động 4: Cá nhân
? Những công trình văn hoá tiêu biểu cho nền văn lang - Âu Lạc là gì?
(Thời Văn Lang - Âu Lạc đã để lại cho chúng ta những gì?)
4. Những công trình văn hoá tiêu biểu của thời Văn Lang -Âu Lạc
+ Trống đồng và thành cổ loa.
+ Nhà nước
+ Thuật luyện kim
+ Phong tục tập quán dân tộc
+ Nông nghiệp trồng lúa nước
+ Bài học cảnh giác chống kẻ thù.
? Em có suy nghĩ gì về bài học của An Dương vương?
? Bài học An Dương Vương ngày nay còn cần thiết nữa không? vì sao?
*Hoạt động 5: Cá nhân
GV: yêu cầu HS làm bài tập yêu cầu 1 HS lên chữa bài ở bảng phụ. Lớp nhận xét bổ xung.
GV: bổ sung đáp án đúng là A
5. Bài tập:
Em hãy khoanh tròn vào thành tựu văn hoá tiêu biểu thời Văn Lang.
Thành cổ Loa
Lưỡi cày đồng
Thạp đồng
Trống đồng.
4. Củng cố bài học
- Dặn dò HS về nhà ôn tập
- Toàn chương I và chương II
*. Rút kinh nghiệm bài giảng
Chương III: 
Thời kỳ bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập 
Tiết 19 Ngày soạn: 03/1/2010
Bài 17 
Cuộc khởi nghĩa hai bà trưng (năm 40)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Cho HS thấy được sau thất bại của An Dương Vương đất nước ta bị phong kiến phương Bắc thống trị. Sự thống trị tàn bạo của phong kiến phương Bắc là nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng.
- Cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng được toàn dân ủng hộ, thắng lợi nhanh chóng đất nước giành được độc lập.
2. Tư tưởng:
- Giáo dục HS ý thức căm thù quân xâm lược, ý thức tự hào, tự tin dân tộc. Giáo dục cho các em lòng biết ơn hai bà Trưng và tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam.
3. Kỹ năng:
Rèn luyện cho HS biết tìm nguyên nhân và mục đích của sự kiện Lịch sử. Rèn luyện cho HS kỹ năng về đọc bản đồ Lịch sử.
II. Chuẩn bị:
GV: soạn bài – Chuẩn bị bản đồ
HS học 

File đính kèm:

  • docgiao an su 6 theo chuan ca nam.doc