Giáo án Lịch sử 6 - Nguyễn Thị Thanh Hòa

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Giúp học sinh hiểu Lịch sử là một khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người, học Lịch sử là cần thiết.

2. Tư tưởng

Bước đầu bồi dưỡng cho học sinh về tính chính xác và sự ham thích trong học tập bộ môn.

3. Kĩ năng

Bước đầu giúp học sinh có kĩ năng liên hệ thực tế và quan sát.

II. TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ

Tranh một số công trình văn hóa.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

1. Ổn định lớp

2. Giới thiệu bài

(2) Giáo viên giới thiệu sơ lược về cấu trúc của chương trình lịch sử cấp II Muốn học tốt lịch sử cần tìm hiểu sơ lược về môn lịch sử như: Khái niệm, mục tiêu

 

doc57 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 6 - Nguyễn Thị Thanh Hòa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vào thời Bắc thuộc.
Củng cố:
Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào * cho phù hợp:
* Thành cổ Loa có ba vòng thành, tổng chu vi khoảng 16000 m.
* Thành Cổ Loa không chỉ là nơi ở của nhà vua mà còn là một pháo đài bảo vệ đất nước.
* Vũ khí lợi hại nhất của nước Âu Lạc là súng đại bác.
* Nước Âu Lạc sụp đổ sau khi tồn tại gần 30 năm.
* Triệu Đà thôn tính Âu Lạc vào năm 179 TCN.
* Thất bại của An Dương Vương đã khiến nước ta rơi vào thời Bắc thuộc.
Dặn dò:	
Tuần sau thi học kì I (tiết 18) 
Ngµy so¹n: 9/12/2012
T17-BÀI 16
 ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức
Giúp học sinh củng cố những kiến thức về lịch sử dân tộc từ khi có con người xuất hiện trên đất nước ta đến thời đại dựng nước Văn Lang – Aâu Lạc. 
Nắm được những thành tựu kinh tế, văn hóa tiêu biểu của các thời kì khác nhau.
Nắm được những nét chính về tình hình xã hội và nhân dân thời Văn Lang, Âu Lạc, cội nguồn dân tộc.
Tư tưởng
Củng cố ý thức và tình cảm đối với tổ quốc, với nền văn hóa dân tộc.
Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng khái quát sự kiện, tìm ra những điểm chính, biết thống kê các sự kiện có hệ thống.
TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Giới thiệu bài:
Chúng ta đã học xong chương I và chương II phần lịch sử Việt Nam hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại những gì đã học ở hai chương này.
Dạy và học bài mới:
Học sinh điepàn các chi tiết vào bảng:
Ơû nước ta
Người tối cổ
Người tinh khôn
Thời gian xuất hiện
Công cụ chính
Tổ chức xã hội
Cách sinh sống chính
Sự khác nhau giữa người tối cổ và người tinh khôn trên đất nước ta:
Ơû nước ta
Người tối cổ
Người tinh khôn
Thời gian xuất hiện
40 – 30 
vạn năm
3 – 2 
vạn năm
Công cụ chính
Đồ đá
Bằng kim loại
Tổ chức xã hội
Bầy người
Thị tộc
Cách sinh sống chính
Săn bắt 
và hái lượm
Trồng trọt 
và chăn nuôi
Học sinh điền các chi tiết vào bảng:
VĂN LANG
ÂU LẠC
Thời gian tồn tại
Người sáng lập
Kinh đô
T.Tựu V. Hóa TB
Sự khác nhau giữa người tối cổ và người tinh khôn trên đất nước ta:
Ơû nước ta
Người tối cổ
Người tinh khôn
Thời gian xuất hiện
40 – 30 
vạn năm
3 – 2 
vạn năm
Công cụ chính
Đồ đá
Bằng kim loại
Tổ chức xã hội
Bầy người
Thị tộc
Cách sinh sống chính
Săn bắt 
và hái lượm
Trồng trọt 
và chăn nuôi
Dặn dò:	Học bài, chuẩn bị thi học kì I vào tuần sau.
TIẾT 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I
Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào * cho phù hợp: 
* Trên đất nước ta, người tối cổ xuất hiện cách ngày nay khoảng 40 – 30 vạn năm.
* Người tinh khôn khác người tối cổ ở chổ biết sử dụng công cụ bằng kim loại.
* Ngay khi mới xuất hiện, con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi.
* Thị tộc là tổ chức xã hội đầu tiên của người tinh khôn.
* Người tối cổ đã có tín ngưỡng.
* Nước Âu Lạc tồn tại được 28 năm.
* Nước Văn Lang tồn tại khoảng 400 năm.
* Nước Văn Lang đóng đô ở Hà Nội.
Điền các chữ cái ở cột “sự kiện” vào cột “làm” sao cho phù hợp với cột “thời gian”:
THỜI GIAN
SỰ KIỆN
40 – 30 vạn năm
a. Nước Văn Lang ra đời.
3 -2 vạn năm
b. Nước Âu Lạc sụp đổ.
Thế kỉ VII TCN
c. Người tinh khôn xuất hiện
207 TCN
d. Người tối cổ xuất hiện
179 TCN
e. Nước Âu Lạc ra đời.
Trong các câu a,b,c,d hãy chọn câu đúng nhất:
Câu 1: Người sáng lập ra nước Văn Lang là?
a. Hùng Vương 	b. An Dương Vương	c. Hai Bà Trưng 	d. Triệu Đà.
Câu 2: Người sáng lập ra nước Âu Lạc là?
a. Hùng Vương 	b. An Dương Vương	c. Hai Bà Trưng 	d. Triệu Đà.
Câu 3: Nước Văn Lang ra đời cách đây?
a. 4000 năm 	b. 2700 năm	c. 1000 năm	d. 900 năm.
Câu 4: Nước Âu Lạc tồn tại trong khoảng thời gian nào?
a. Thế kỉ VII TCN – 208 TCN	b. 207 TCN – 179 TCN
c. 40 – 43	d. 179 TCN – 207.
Câu 5: Thành tựu văn hóa tiêu biểu của nước Văn Lang là?
a. Nỏ	b. Chùa Một Cột.	c. Trống đồng	d. Loa Thành
Câu 6: Thành tựu văn hóa tiêu biểu của nước Âu Lạc là?
a. Nỏ	b. Chùa Một Cột.	c. Trống đồng	d. Loa Thành
Câu 7: Tổ chức xã hội đầu tiên của người tinh khôn là?
a. Bầy người	b. Thị Tộc	c. Bộ lạc	d. Nhà nước.
Câu 8: Kim loại đầu tiên được con người phát hiện là?
a. Sắt	b. Vàng	c. Đồng	d. Bạc.
Câu 9: Nước Văn Lang đóng đô ở?
a. Phú Thọ	b. Hà Nội	c. Huế 	d. Nghệ An.
Câu 10: Nước Âu Lạc đóng đô ở?
a. Phú Thọ	b. Hà Nội	c. Huế 	d. Nghệ An.
Ngµy so¹n: 30/12/2012
Tiết19 - BÀI 17
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG NĂM 40
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức
Sau thất bại của An Dương Vương, đất nước ta bị phong kiến phương Bắc thống trị, sử gọi là thời Bắc thuộc. Ách thống trị tàn bạo của thế lực phong kiến phương Bắc đối với nước ta là nguyên nhân dẫn tới cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng được toàn thể nhân dân ủng hộ nên nhanh chóng thành công. Ách thống trị tàn bạo của phong kiến phương Bắc bị lật đổ, đất nước ta giành lại được độc lập dân tộc.
Tư tưởng
Giáo dục ý thức căm thù quân xâm lược, bước đầu xây dựng ý thức tự hào, tự tôn dân tộc.
Lòng biết ơn Hai Bà Trưng và và tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam.
Kĩ năng
Biết tìm nguyên nhân và mục đích của một sự kiện lịch sử.
Bước đầu biết sử dụng kĩ năng cơ bản để vẽ và đọc bản đồ lịch sử.
 TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ
Bản đồ “Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán năm 42-43”
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Giới thiệu bài:
Sau thất bại của An Dương Vương, nước ta bị Trung Quốc cai. Do không chịu làm nô lệ, không chịu mất nước, nhân dân ta đã nổi dậy khởi nghĩa chống lại chính quyền ngoại bang. Trong số những cuộc khởi nghĩa nổ ra sớm, khởi nghĩa Hai Bà Trưng là tiêu biểu hơn cả.
Dạy và học bài mới:
Huyện
(Lạc Tướng)
Châu
(Thứ sử)
Quận
(Thái Thú)
Quận
(Thái Thú)
Huyện
(Lạc Tướng)
Huyện
(Lạc Tướng)
Trình bày các đơn vị hành chính nước ta thời thuộc Triệu, Hán?
Trình bày sơ đồ bộ máy chính quyền thời thuộc Hán?
Trình bày những chính sách cai trị của nhà Hán?
Nộp cống khác nộp thuế ở chổ nào? (nộp cống là nộp những sản phẩm làm ra, nộp thuế là nộp bằng tiền)
Thế nào là chính sách đồng hoá dân tộc? 
Nhà Hán thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc nhằm mục đích gì? (xoá bỏ vĩnh viễn dân tộc Việt Nam, khiến dân ta không nổi dậy đấu tranh chống lại chúng).
Huyện
(Lạc Tướng)
Châu
(Thứ Sử)
Quận
(Thái Thú)
Quận
(Thái Thú)
Huyện
(Lạc Tướng)
Huyện
(Lạc Tướng)
Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN – I:
Tình hình chính trị:
179 TCN, Triệu Đà chia Âu Lạc thành 2 quận: Giao Chỉ và Cửu chân.
111 TCN, nhà Hán chia lại thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam và gộp với 6 quận của Trung Quốc đặt thành Giao Châu.
Bộ máy chính quyền thời thuộc Hán:
Huyện
(Lạc Tướng)
Châu
(Thứ Sử)
Quận
(Thái Thú)
Quận
(Thái Thú)
Huyện
(Lạc Tướng)
Huyện
(Lạc Tướng)
Tình hình kinh tế – xã hội:
Nhà Hán bóc lột nhân dân ta bằng các loại thuế và nộp cống.
Nhà Hán thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc.
Dựa vào lược đồ câm kết hợp với kênh chữ trong sách giáo khoa em hãy điền kí hiệu thích hợp (đã cho sẵn) vào lược đồ để thể hiện diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 đã mang lại kết quả gì?
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ:
Mùa xuân năm 40, tại Hán Môn (Hà Tây), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa. 
Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa, Luy Lâu, Tô Định hốt hoảng lẽn trốn về Trung Quốc)
Củng cố:
Câu 1: Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào * cho phù hợp:
* Thời thuộc Triệu nước ta bị chia thành 2 quận.
* Thời thuộc Hán nước ta bị chia thành 3 quận.
* Đứng đầu châu là Thái thú.
* Đứng đầu quận là Thứ sử.
* Đứng đầu huyện là Lạc Tướng.
* Nhà Hán thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc nhằm cai trị nước ta lâu dài.
* Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào mùa xuân năm 542.
* Khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ tại tỉnh Hà Tây ngày nay.
Câu 2: Dựa vào lược đồ hãy trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
___________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
DẶN DÒ:
Học bài 17, chuẩn bị bài 18:
Những việc làm và những chính sách tiến bộ của chính quyên Trưng Vương.
Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán 42 – 43.
_________________________________________________________________________________
Ngµy so¹n: 6/1/2013
Tiết 20- BÀI 18
TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức
Sau khi khởi nghĩa thắng 

File đính kèm:

  • docGiao an su 6.doc