Giáo án Lịch sử 6 - Nguyễn Thị Loan
I.MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu
-Lịch sử là một môn khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người.
-Học lịch sử là cần thiết.
2.Tư tưởng, tình cảm:
-Bước đầu bồi dưỡng cho học sinh về tính chính xác và sự ham thích trong học tập bộ môn.
3.Kỹ năng:
-Bước đầu giúp học sinh có kỹ năng liên hệ thực tế và quan sát.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: Tranh lớp trường thời xưa. Bia Tiến Sĩ (Văn miếu - Quốc Tử Giám)
-HS: SGK, chuẩn bị bài.
III.THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
1.Ổn định: 1 phút
2.Kiểm tra bài cũ: 5 phút
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3.Giảng bài mới: 35 phút
Giáo viên giới thiệu chương trình lịch sử lớp 6.
Để hiểu tốt và chủ động trong các bài học lịch sử cụ thể, các em cần phải hiểu lịch sử là gì? Học lịch sử để làm gì? Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài học đầu tiên “Sơ lược về môn lịch sử”.
n nhà nước không giống nhau. -Ở Trung Quốc: Thiên tử -Ai Cập: Pha-ra-ôn. -Lưỡng Hà: En-si Thể chế chung là chế độ quân chủ chuyên chế - Vua nắm mọi quyền hành chính trị cha truyền con nối. Giúp việc cai trị Vua là ai? HS: Trả lời Bị thống trị: nông dân, nô lệ. 3.Nhà nước cổ đại chuyên chế phương Đông. Vua (đứng đầu, nắm toàn quyền) Quý tộc (Giúp việc cho vua) Nông dân (lực lượng sản xuất chính) Nô lệ (phục dịch, hầu hạ vua, quí tộc) Sơ đồ nhà nước cổ đại Phương Đông 4.Củng cố 3 phút. -Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông? Các quốc gia này hình thành ở đâu? -Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những tầng lớp nào? 5.Dặn dò 2 phút -Học bài -Chuẩn bị bài 5. +Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông? Các quốc gia này hình thành ở đâu? Thời gian nào? -Em hiểu như thế nào là xã hội chiếm hữu nô lệ. RÚT KINH NGHIỆM. Ngày soạn: .......................... Ngày giảng: 6A:.................. 6B:.................. 6C:.................. Tiết 5 BÀI 5. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY I.MỤC TIÊU BÀI GIẢNG 1.Kiến thức: Hs nắm được. -Tên vị trí các Quốc gia cổ đại phương Tây. -Điều kiện tự nhiên của vùng Địa Trung Hải không thuận lợi cho sự phát triển sản xuất nông nghiệp. -Những đặc điểm của nền kinh tế, cơ cấu xã hội và thể chế nhà nước Hy lạp và Rôma cổ đại. 2.Tư tưởng, tình cảm: -Ý thức đầy đủ hơn về sự bất bình đẳng trong xã hội. 3.Kỹ năng: -Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Lược đồ Thế giới cổ đại. -HS: Tập bài soạn + sách giáo khao. III.THIẾT KẾ BÀI GIẢNG 1.Ổn định: 1 phút 2.Kiểm tra bài cũ: 1 phút Câu 1: Đặc điểm các quốc gia cổ đại ở phương Đông là gì? a.Hình thành trên bán đảo. b.Hình thành trên Châu Thổ các dòng sông lớn. c.Lấy nguồn nước làm cơ sở kinh tế chủ yếu. d.Câu b,c đúng. Câu 2: Các quốc gia cổ đại Phương Đông hình thành chủ yếu ở đâu? a.Đồng bằng b.Đồi núi, trung du c.Lưu vực các dòng sông d.Cao Nguyên Câu 3: Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những tầng lớp nào? Kể ra? Câu 4: Nhà nước cổ đại phương Đông là nhà nước gì? Đáp án Câu 1: Câu 2: Câu 3: Thống trị: vua, quan lại, có quyền. Bị trị: Nông dân, công xã, làm việc vất vả Câu 4: Nhà nước quân chủ chuyên chế. 3.Giảng bài mới: 35 phút Sự xuất hiện nhà nước không chỉ xãy ra ở phương Đông, nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi. Nhà nước còn xuất hiện ở những nơi khó khăn cho phát triển nông nghiệp ở phương Tây. HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1 (12 PHÚT) *Mức độ kiến thức: Vị trí địa lý, thời gian hình thành hai quốc gia Hy Lạp và Rôma cổ đại. Nền kinh tế chính ở đây là thủ công nghiệp. *Biện pháp thực hiện: ?Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành ở đâu, vào thời gian nào? HS quan sát lược đồ Thế giới cổ đại ® xác định vị trí quốc gia Hy Lạp, Rôma. ?Nền kinh tế chính của Phương Tây? (Thủ công nghiệp, thương nghiệp) ® Vì sao? ® HS thảo luận. GV: hướng dẫn, hs thảo luận. HS: Địa hình khúc khuỷu, ít sông ngòi tạo nên nhiều hải cảng ® thuận lợi cho giao lưu buôn bán không thuận lợi cho phát triển nhà nước. GV: Đây là vùng giáp biển mà Địa Trung Hải nằm giữa đại lục, ít sóng to gió lớn thuyền bè có thể đi lại dễ dàng kể cả vượt biển. Vì vậy người dân dần dần tụ về đây giao lưu buôn bán. 1.Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây -Gồm 2 bước Hy Lạp (Bán đảo Ban Căng) Rôma (trên đất Italia) ® hình thành khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN. -Nghề chính: thủ công nghiệp, buôn bán. HOẠT ĐỘNG 2 (12 PHÚT) *Mức độ kiến thức: Nắm được các giai cấp cơ bản trong xã hội cổ đại phương Tây đời sống từng giai cấp. *Biện pháp thực hiện: ?Xã hội cổ đại phương Tây gồm những giai cấp nào? HS: Chủ xưởng, chủ lò, chủ thuyền ® giàu. Nô lê: làm đủ mọi việc, cực khổ trong các trang trại, xưởng thủ công ® thân phận phụ thuộc chủ nô, bị xem là tài sản của chủ nô. GV: Nô lệ là lực lượng lao động trong xã hội bị chủ nô bóc lột, bị xem như một thứ hàng hóa, bị đem ra chợ bán, không có quyền lập gia đình, chủ nô có quyền giết nô lệ. Chính vì thế nhiều cuộ đấu tranh của nô lệ chống chủ nô diễn ra 73-71 TCN diễn ra cuộc khởi nghĩa lớn của nô lệ, thu hút hàng vạn người tham gia ® cuộc khỡi nghĩa Xpac-ta-cút. 2.Xã hội Hy lạp và Rôma gồm những gai cấp nào? -Hai giai cấp: +Chủ nô: (giáu có) +Nô lệ: (Làm việc cho chủ nô, vất vả, phụ thuộc vào chủ nô) HOẠT ĐỘNG 3 (12 PHÚT) *Mức độ kiến thức: HS hiểu được chế độ chiếm hữu nô lệ là gì? *Biện pháp thực hiện: -Ở Hy Lạp, Rôma, số nô lệ so với số chủ nô về số lượng như thế nào? HS: Gấp hàng chục lần. ?Nhà nước Hy Lạp, Rôma thuộc về ai? Được tổ chức như thế nào? HS trả lời theo SGK. 3.Chế độ chiếm hữu nô lệ. -Xã hội có 2 giai cấp cơ bản chủ nô, nô lệ. -Dựa trên sự bóc lột lao động của nô lệ. 4.Củng cố Câu 1: Nền tảng kinh tế của quốc gia cổ đại phươ Tây là gì? a.Nông nghiệp. b.Thủ công nghiệp và thương nghiệp c.Thủ công nghiệp d.Thương nghiệp. Câu 2: Ngành kinh tế chính của cư dân Hy Lạp, Rôma a.Trồng trọt, chăn nuôi. b.Đánh bắt cá. c.Chế biến dầu oliu. d.Thủ công nghiệp và thương nghiệp. Câu 3: Thế nào là chế độ chiếm hữu nô lệ? a.Xã hội dựa trên sự bóc lột lao động của nô lệ b.Xã hội có 2 giai cấp: chủ nô và nô lệ. d.Câu a,b đúng. 5.Dặn dò -Học bài -Chuẩn bị bài 6: “Văn hóa cổ đại” +Nêu những thành tựu văn hóa của người phương Đông và người phương Tây? -Ở phương Đông có những công trình kiến trúc nào? Theo em thành tựu văn hóa nào còn sử dụng đến ngày nay. -Sưu tầm tranh ảnh về các công trình kiến trúc thời cổ đại. RÚT KINH NGHIỆM. Ngày soạn: .......................... Ngày giảng: 6A:.................. 6B:.................. 6C:.................. Tiết 6: BÀI 6. VĂN HÓA CỔ ĐẠI I.MỤC TIÊU BÀI GIẢNG 1.Kiến thức: Hs nắm được. -Qua mấy nghìn năm tồn tại, thời cổ đại đã để lại cho loài người một di sản văn hóa đồ sộ, quý giá. -Tuy ở mức độ khác nhau nhưng người phương Đông và phương Tây cổ đại đều sáng tạo nên thành tựu văm hóa đa dạng phong phú bao gồm chữ viết, chữ số, lịch. 2.Tư tưởng, tình cảm: -Tự hào về những thành tựu văn minh của loài người thời cổ đại. 3.Kỹ năng: -Tập mô tả công trình kiến trúc tiêu biểu. II. Chu -GV: Tranh ảnh 1 số công trình kiến trúc tiêu biểu (Kim Tự Tháp) -HS: Sưu tầm ảnh 1 số công trình văn hóa tiêu biểu. III.THIẾT KẾ BÀI GIẢNG 1.Ổn định: 1 phút 2.Kiểm tra bài cũ: 5 phút Câu 1: Nền tảng kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Tây là gì? a .Nông nghiệp b.Thủ công nghiệp c.Tiểu thủ công nghiệp d.Thương nghiệp. Câu 2: Xã hội cổ đại phương Tây gồm những giai cấp nào? a.Chủ nô, nô lệ. b.Quí tộc, nô lệ. c.Nông dân, quí tộc d.Ngông dân, chủ nô. Câu 3: Thế nào là chế độ chiếm hữu nô lệ? a.Xã hội dựa trên sự bóc lột lao động của nô lệ. b.Xã hội có 2 giai cấp: chủ nô, nô lệ. c.Xã hội có 3 tầng lớp: nông dân công xã, quý tộc, nô lệ. d.Câu a,b đúng. Câu 4:Các quốc gia cổ đại phương Tây có đặc điểm gì? a.Hình thành trên lưu vực các dòng sông lớn. b.Hình thành trên lưu vực các bán đảo. c.Ngành thủ công và thương nghiệp phát triển. d.Câu b,c đúng. Đáp án Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: 3.Giảng bài mới: 35 phút Thời cổ đại, khi nhà nước được hình thành loài người bước vào xã hội văn minh. Trong buổi đầu lịch sử, các dân tộc phương Đông và phương Tây đã sáng tạo nên những thành tựu rực rỡ mà ngày nay chúng ta vẫn đang được thừa hưởng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1 (12 PHÚT) *Mức độ kiến thức:HS nắm được các thành tựu văn hóa: Thiên văn, âm lịch, chữ viết, những công trình kiến trúc, những thành tựu khoa học. *Biện pháp thực hiện: GV cho hs thảo luận: những thành tựu văn hóa của các dân tộc phương Đông thời cổ đại + phương Tây thời cổ đại. HS thảo luận: Trình bày lên bảng. GV gọi hs nhắc lại bài cũ. ?Ngành kinh tế chính của các quốc gia cổ đại phương Đông là gì? HS: trả lờ GV: Đó là những hiểu đầu tiên về thiên văn. ?Từ việc hiểu biết về thiên văn người phương Đông đã làm gì? HS: trả lời GV: Khi sản xuất ra đời, xã hội ngày càng phát triển con người cần ghi chép ® chữ viết ra đời. ?Chữ người phương Đông là gì? Chữ tượng hình GV hướng dẫn hs xem chữ tượng hình Hs quan sát h11. ?Chữ tượng hình là gì? HS trả lời theo sgk GV: Chữ tượng hình Ai Cập ra đời 3500 TCN Ví dụ: ?Chữ viết của người phương Đông được viết trên chất liệu gì? HS trả lời. ?Các quốc gia cổ đại phương Đông có những thành tựu gì về khoa học. HS trình bày à GV so sánh trên bảng. HS thảo luận à nhận xét bổ sung. ?Các công trình kiến trúc tiêu biểu? HS trả lời. GV cho hs quan sát H12,13 GV: Đó là những kỳ quan của Thế giới. 1Các dân tộc phương Đông thời cổ đại đã có những thành tựu văn hóa gì? Lĩch vực Thành tựu cụ thể 1.Thiên văn Có những tri thức đầu tiên về thiên văn 2.Lịch -Âm lịch -Làm đồng hồ đo thời gian. 3.Chữ viết -Chử tượng hình 4.Khoa học -Phép đếm đến 10 (Ai Cập) -Số p=3.1416(Ai Cập) -Số học (Lưỡng Hà) -Các chữ số ta dùng ngày nay, kể cả số 0 (Ấn Độ) 5.Công trình kiến trúc -Kim Tự Tháp (Ai Cập) -Thành Babilon (Lưỡng Hà) HOẠT ĐỘNG 2 (12 PHÚT) *Mức độ kiến thức:Nắm được 1 số thành tựu văn hóa tiêu biểu của phương Tây cổ đại. *Biện pháp thực hiện: Thảo luận à rút ra nội dung. HS trình bày phần thảo luận được trên bảng. ?Dương lịch được tính như thế nào? HS trả lời ?Chữ viết của người phương Tây là gi? HS trả lời. ?Số lượng chữ cái. HS trả lời -Về khoa học, phương Tây cổ đại đạt được những thành tựu gì? HS trả lời Tên các nhà khoa học thuộc từng lĩch vực. -HS trả lời. GV: Ac-si-met nhà vật lý học và nghiên cứu được mọi vật bị nhấn chìm trong chất lỏng đều đây lên. VD: Quả bóng, thuyền. ?Những thành tựu về kiến trúc HS trả lời theo sgk. HS quan sát H14,15 ?Em có nhận xét gì về văn hóa cổ đại? HS trả lời 2.Người Hy Lạp và Rôma có những đóng góp gì về văn hóa? Lĩch vực Thành tựu cụ thể 1.Lịch Dương lịch 2.Chữ viết Chữa cái a,b,c 3.Khoa học -Toán học (các nhà khoa học: Ơ-cơ-lít, pitago, talet) -Vật lý học: ac-si-mé
File đính kèm:
- giao an lich su 6 hay.doc