Giáo án Lịch sử 6 - Năm học 2010-2011 - Nông Tuyết Anh

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1- Kiến thức:

- Hiểu được lịch sử là một bộ môn khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người. Vì vậy, học lịch sử là cần thiết.

- Nhận biết được : Xã hội loài người có lịch sử hình thành và phát triển.

- Mục đích học tập Lịch sử : để biết gốc tích tổ tiên, quê hương đất nước, để hiểu hiện tại.

- Phương pháp học tập :( cách học, cách hiểu lịch sử) một cách thông minh trong việc nhớ và hiểu.

2- Kĩ năng:

- Bước đầu học sinh có kĩ năng liên hệ thực tế.

- Cách tính thời gian trong lịch sử.

3- Tư tưởng, tình cảm, thái độ:

- Bước đầu bồi dưỡng cho học sinh ý thức về tính chính xác và sự ham thích học tập bộ môn.

II. THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC:

- Tranh, ảnh lớp học trường làng xưa.(nếu có)

- Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK Lịch sử THCS.

- Tập bản đồ, tranh ảnh, bài tập Lịch sử 6.

- Tư liệu Lịch sử 6.

- Hỏi - Đáp Lịch sử 6.

- Bài tập Lịch sử 6.

 

doc110 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1536 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 6 - Năm học 2010-2011 - Nông Tuyết Anh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c
- Nhiều lễ hội được tổ chức.
-Tín ngưỡng: họ biết thờ cúng các lực lượng tự nhiên như: thần núi, thần sông...
- Người chết được chôn cất cẩn thận: trong thạp, bình, kèm theo những công cụ và đồ trang sức quí.
- Họ có khiếu thẩm mĩ cao.
- Đời sống vật chất và tinh thần hoà quyện trong con người Lạc Việt tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5 đ
Câu 4: 3điểm
 * Vẽ đúng sơ đồ bộ máy nhà nước Âu Lạc (1đ)
An Dương Vương
Lạc hầu – Lạc tướng
(Trung ương)
Lạc tướng
(Bộ)
Lạc tướng
(Bộ)
Bồ chính
 (chiềng, chạ)
Bồ chính
 (chiềng, chạ)
Bồ chính
 (chiềng, chạ)
* Nhận xét: 
Nội dung cần đạt
Điểm
+ Giống: Về cơ cấu và cách thức tổ chức nhà nước.
+ Khác: 
 - Thời Âu Lạc vua có quyền hành cao hơn . Tổ chức quản lý chặt hơn so với thời Văn Lang.
 - Có lực lượng quốc phòng: gồm bộ binh và thuỷ binh, nhiều vũ khí bằng đồng
 - Thời Âu Lạc có kinh đô vừa là trung tâm chính trị, kinh tế vừa là công trình quân sự bảo vệ an ninh quốc gia.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Tuần: 19
Ngày soạn : 01/01/2011
Tiết: 19
Ngày dạy : 05 /01/2011
Chương III
Thời kì bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập
Bài 17: Cuộc khởi nghĩa hai bà trưng (năm 40)
A. mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: Giúp học sinh:
+ Trình bầy được một số nét khái quát tình hình Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến hết thế kỉ I. Chính sách thống trị tàn bạo của phong kiến phương Bắc đối với nước ta (xoá tên nước ta , đồng hoá và bóc lột tàn bạo dân ta).
+ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: công việc chuẩn bị, sự ủng hộ của nhân dân, diễn biến, kết quả.
+ Công cuộc XD đất nước sau khi giành được độc lập.
+ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán( thời gian, những trận đánh, kết quả)
2- Tư tưởng, tình cảm, thái độ:
- Giáo dục ý thức căm thù quân xâm lược, bước đầu xây dựng ý thức tự hào dân tộc.
- Giáo dục lòng biết ơn Hai Bà Trưng và tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam.
3- Kĩ năng:
- Biết tìm hiểu nguyên nhân và mục đích của một cuộc khởi nghĩa.
- Bước đầu biết sử dụng kĩ năng cơ bản để vẽ và đọc bản đồ lịch sử.
B. Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy học:
- ảnh đề thờ Hai Bà Trưng.
- Tranh dân gian về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng.
- Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK Lịch sử THCS.
- Tập bản đồ, tranh ảnh, bài tập Lịch sử 6.
- Tư liệu Lịch sử 6.
- Hỏi - Đáp Lịch sử 6.
- Bài tập Lịch sử 6.
C. Tiến trình tổ chức dạy và học:
I- ổn định và tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ:
III- Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Giáo viên nhắc lại nguyên nhân thất bại (do chủ quan, thiếu phòng bị), hậu quả thất bại (mất nước) của An Dương Vương năm 179 TCN. 
- Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán đã đẩy nhân dân ta đến trước thử thách nghiêm trọng, dân tộc nguy cơ bị đồng hoá. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh đó.
Hoạt động của thầy - Trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 2: Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I có gì thay đổi?
Mục đích: Nhận biết và ghi nhớ tình hình Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I. 
PP: Vấn đáp, thuyết trình, giảng giải, so sánh...
- Yêu cầu HS đọc SGK mục 1.
? Nước Âu Lạc thế kỉ II TCN- TKI có gì thay đổi?
- GV vẽ sơ đồ bộ máy cai trị
- Năm 111 TCN nhà Hán chiếm Âu Lạc.
? Sau khi chiếm Âu Lạc, nhà Hán đã áp đặt chính sách cai trị như  thế nào?
- Chia Âu Lạc thành 3(Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam) quận và gộp với 6 quận của TQ.
? Nhà Hán đã gộp với 6 quận cúa Trung Quốc thành châu Giao nhằm mục đích gì?
? Bộ máy cai trị của nhà Hán như thế nào?
- Đặt bộ máy cai trị.
+ Người Hán cai trị đến cấp quận.
+ Huyện, xã do người Việt.
? Em có nhận xét gì về cách đặt quan cai trị của nhà Hán?
? Không chỉ cai trị về chính trị, nhà Hán còn thiết lập ách cai trị ở những mặt nào?
- Kinh tế, văn hoá.
? Chính sách bóc lột về kinh tế của nhà Hán với nhân dân châu Giao như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc SGK từ đoạn “nhà Hán lại đưa người Háncủa họ”
? Chính sách văn hoá của nhà Hán với nhân dân châu Giao như thế nào?
? Việc làm này của nhà Hán nhằm mục đích gì?
- GV tổ chức cho HS thảo luận
? Theo em, nhân dân ta có phản ứng như thế nào trước các chính sách cai trị, bóc lột của nhà Hán?
* Hoạt động 3: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ?
Mục đích: Nhận biết và ghi nhớ diễn biế ncuộc khởi nghĩa. HBT.
PP: Vấn đáp, thuyết trình, giảng giải, so sánh...
- Yêu cầu HS đọc SGK đoạn 1 mục 2
? Em biết gì về Trưng Trắc, Trưng Nhị?
Là con gấi Lạc tướng huyện Mê Linh, chồng là Thi Sách cỏntai Lặctớng huyên Chu Diên (Đan Phượng - Từ Liêm Hà Nội)
? Vì sao 2 gia đình Lạc Tướng ở Mê Linh và Chu Diên lại liên kết với nhau?
- Vì căm phẫn muốn nổi dạy chống ách TT tàn bạo.
- Yêu cầu HS đọc SGK từ đoạn “Mùa xuân đánh tan”
- GV trình bày như SGK.
? Qua 4 câu thơ trên, em hãy cho biết mục tiêu của cuộc khởi nghĩa?
- GV trình bày đoạn in nhỏ SGK.
? Trình bày diển biến cuộc khởi nghĩa?
? Theo em, việc khắp nơi kéo về Mê Linh tụ nghĩa nói nên điều gì?
- GV sử dụng bản đồ tường thuật diễn biến cuộc KN
TH: Những di tích nào còn lại. Chúng ta phải làm gì để bảo vệ những di tích lịch sử đó.
- Yêu cầu HS đọc lời nhận xét của Lê Văn Hưu.
? Em có suy nghĩ gì về lời nhận xét của Lê Văn Hưu?? Kết quả của cuộc khởi nghĩa
- GV sơ kết bài học:
1. Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I có gì thay đổi?
* Chính trị:
- Năm 111 TCN nhà Hán chiếm Âu Lạc.
- Chia Âu Lạc thành 3 quận và gộp với 6 quận của TQ thành châu Giao.
- Mục đích: Nhằm chiếm đóng lâu dài, xoá tên nước ta, biến nước ta thành một bộ phận của TQ.
- Bộ máy cai trị.
+ Đứng đầu châu Giao là Thứ sử coi việc chính trị, Đô Uý coi việc quân sự đều là người Hán.
+ Quận, huyện, xã do người Việt.
* Kinh tế:
- Bắt nhân dân nộp thuế như Muối, sắt; cống nạp những sản vật quí như ngà voi, sừng tê, ngọc trai...
- Ra sức đàn áp vơ vét của cải.
* Văn hoá: 
- Đưa người Hán sang sống cùng ND ta.
- Bắt ND ta theo phong tục của chúng.
 - Âm mưu nhằm đồng hoá dân tộc ta.
- Nhân dân vùng lên đấu tranh.
2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ?
* Nguyên nhân:
- Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán. 
 (ng. nhân sâu xa)
- Thi Sách bị giết. 
 (ng. nhân trực tiếp)
-Trưng Trắc, Trưng Nhị vùng lên đấu tranh
- Mục tiêu:
+ Giành ĐLDT.
+ Khôi phục sự nghiệp của các vua Hùng.
+ Trả thù cho chồng, góp phần cống hiến cho đất nước.
- Sự căm giận, đồng lòng nhất trí của nhân dân.
* Diễn biến:
- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội).
- Nghĩa quân khắp nơi kéo về Mê Linh, nhân dân hưởng ứng cuộc KN.
- Nghĩa quân đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh, Cổ Loa, Luy Lâu.
- Tô Định bỏ thành chạy về Nam Hải, quân Hán bị đánh tan. 
=> Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.
IV- Củng cố bài học:
GV phát phiếu học tập cho HS – lược đồ H43 (SGK- tr49)
Yêu cầu HS điền kí hiệu thích hợp vào lược đồ và tự trình bày diễn biến.
GV đưa bảng phụ vẽ sẵn lược đồ H43.
Gọi 1 HS lên bảng điền kí hiệu và trình bày diễn biến.GV nhận xét, đánh giá, sơ kết.
V- Hướng dẫn về nhà:
- Học bài nắm chắc nguyên nhân, diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
- Đọc và chuẩn bị bài 18 tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi cuối mục, cuối bài.
 Cẩm Phúc, ngày ..... tháng 01 năm 2011
 Tổ trưởng
Tuần: 20
Ngày soạn: 04/01/2011
Tiết: 20
Ngày dạy : 12/01/2011
Bài 18 : Trưng vương
và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược hán
A. mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
+ Trình bầy được một số nét khái quát tình hình Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến hết thế kỉ I. Chính sách thống trị tàn bạo của phong kiến phương Bắc đối với nước ta (xoá tên nước ta , đồng hoá và bóc lột tàn bạo dân ta).
+ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: công việc chuẩn bị, sự ủng hộ của nhân dân, diễn biến, kết quả.
+ Công cuộc XD đất nước sau khi giành được độc lập.
+ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán( thời gian, những trận đánh, kết quả)
2- Tư tưởng, tình cảm, thái độ:
- Tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Mãi mãi ghi nhớ công lao của các anh hùng thời Hai Bà Trưng.
3- Kĩ năng:
- Kĩ năng đọc bản đồ lịch sử.
- Bước đầu làm quen phương pháp phân tích sự kiện lịch sử.
-B. Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy học:
- ảnh đền thờ Hai Bà Trưng
- Lược đồ “ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán”
- Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK Lịch sử THCS.
- Tập bản đồ, tranh ảnh, bài tập Lịch sử 6.
- Tư liệu Lịch sử 6.
- Hỏi - Đáp Lịch sử 6.
- Bài tập Lịch sử 6.
C. Tiến trình tổ chức dạy và học:
I- ổn định và tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ:
? Đất nước ta thời thuộc Hán có gì thay đổi?
? Nguyên nhân, diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
III. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu baì : Sau khi khởi nghĩa thắng lợi, Hai Bà Trưng đã tiến hành công cuộc xây dựng đất nước và giữ gìn nền độc lập vừa giành được. Nhưng nhà Hán không từ bỏ âm mưu xâm lược, tiếp tục xâm lược nước ta. Vậy HBT đẫ tổ chức nhân dân kháng chiến như thế nào? kết cục?
Hoạt động của thầy - Trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 2: Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập?
Mục đích: Nhận biết và ghi nhớ những việc làm của HBT
PP: Vấn đáp, thuyết trình, giảng giải, so sánhi...
- Yêu cầu HS đọc SGK đoạn 1 và 2 mục 1.
? K/N thành công HBT đã làm gì?
? Theo em, việc nhân dân suy tôn Trưng Trắc làm vua có ý nghĩa gì?
- HS đọc SGK.
- Sự đồng lòng, tin tưởng của nhân dân.
? Những việc làm của Trưng Trắc có ý nghĩa như thế nào?
GV: Tin HBT khởi nghĩa, vua Hán nổi giận, hạ lệnh cho quân chuẩn bị sang đàn áp
? Theo em, vì sao nhà Hàn không tiến hành đàn áp ngay?
- Phải đối phó cuộc đấu tranh của nông dân và thực hiện bành trướng về phía Bắc, phía Tây.
* Hoạt động 3: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42- 43) đã diễn ra như thế nào?
Mục đích: Trình bày, nêu những nét chính về diễn biến cuộc kc chống quân xâm lược Hán.
PP: Vấn đáp, thuyết trình, giảng giả, so sánh i...
- Yêu cầu HS đọc SGK đoạn 1 mục 2.
? Vì sao Mã Viện lại được chọn làm chỉ huy đạo quân xâm lược?
- Là tướng lão luyện, nổi tiếng gian ác, nắm mưu, quen chinh chiến phương Nam
- GV sử dụng bản đồ và tường thuật diễn biến trên bản đồ

File đính kèm:

  • docsu 6 moichuanhay.doc
Giáo án liên quan