Giáo án khoa học lớp 4
Bài : 1 .Con người cần gì để sống ?
I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Phiếu học tập bảng 1 cho 5 nhóm và 5 sơ đồ để HS điền thông tin
II.Nội dung cần chuẩn bị :
tờ) II.Nội dung cần chuẩn bị: Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị: Hoạt động cơ bản 2/60 phần b -Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và có phương tiện cứu hộ; tuân thủ các quy định của khu vực bơi. -Không bơi khi người đang có mồ hôi,đang ăn no hoặc quá đói.Trước khi xuống nước phải khởi động kỹ. Hoạt động thực hành 1/6 phần b -GV phân công nhiệm vụ cho các nhóm: mỗi nhóm đóng vai thể hiện một tình huống Hoạt động ứng dụng Trang 61 Bài 12: Nước có những tính chất gì ? (2 tiết) I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : –Phiếu học tập bảng 1 cho HS thực hiện nhóm đôi và 5 phiếu học tập bảng 2 để HS hoạt động nhóm. -Một khay nhựa và một cái khăn để làm thí nghiệm II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị: Hoạt động cơ bản 3/64 phần c -Đường và muối tan trong nước còn cát không tan trong Nước. Hoạt động thực hành 1/65 phần a - Hình 5, hình 6, hình 7 Hoạt động ứng dụng Bài 13 : Sự chuyển thể của nước (2 tiết) I.Chuẩn bị đồ dùng: một cốc nước nóng ,một cái đĩa để làm thí nghiệm và sơ đồ hình 10 để HS thảo luận nhóm và hoàn thành sơ đồ. II.Nội dung cần chuẩn bị Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị: Hoạt động cơ bản 5/70 phần b -Mây được hình thành từ nước bay hơi ở sông hồ biển,lên cao gặp lạnh thành mây -Nước mưa từ những đám mây ở trên trời rơi xuống Hoạt động thực hành HS thảo luận nhóm và quan sát kỹ sơ đồ hình 10 để ghi chu Ghi chú và vẽ thêm mũi tên vào các đoạn thẳng để hoàn thành sơ đồ Hoạt động ứng dụng Trang 72 Các nhóm thi vẽ thêm mũi tên vào các đoạn thẳng và điền Các từ vào ô trống cho hoàn chỉnh Bài 14 : Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước ? ( 2 tiết) GD tích hợp: ( bộ phận- ở HĐ cơ bản) Chuẩn bị đồ dùng : Phiếu bảng 1 để HS làm theo nhóm Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị: Hoạt động cơ bản 3/75 phần b Phần c *HĐ giáo dục tích hợp Có tình trạng thiếu nước vì: nước ngọt trên Trái đất rất ít mà phần lớn lại bị đóng băng. Chúng ta cần phải sử dụng nước tiết kiệm. -Chúng ta phải bảo vệ nguồn nước, không xả rác xuống Các dòng sông, suối, ao,hồ,biển để giữ cho môi trường Nước,MT biển trong sạch./ Hoạt động thực hành 1/78 - Mỗi nhóm đóng vai một tình huống về cách xử lý tình huống ,đóng vai trước lớp, các nhóm khác nhận xét ,góp ý... Hoạt động ƯD dụng Trang 80 Bài 15: Nguồn nước quanh ta sạch hay ô nhiễm ? Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ? (3 tiết) (GDTH: Bộ phận ở HĐ cơ bản ) I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Kẻ sẵn 5 bảng nhóm cho 5 nhóm làm bài 1 ở HĐCB và 2 chai nước mưa và nước ao hồ,2chai rỗng ,2 phễu, 2 miếng bông để làm thí nghiệm bài tập 2;Phiếu điều tra ở bài tập 2 II. Nội dung cần chuẩn bị: Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị: Hoạt động cơ bản 5/84 phần b *HĐ giáo dục tích hợp Nguyên nhân gây ô nhiễm: xả rác xuống sông, các khu công nghiệp xả chất thải, các vụ đắm tàu dầu bị loang, phun thuốc sâu các ruộng lúa...... -Chúng ta phải bảo vệ nguồn nước, không xả rác xuống Các dòng sông, suối, ao,hồ,biển để giữ cho môi trường Nước,MT biển trong sạch. Hoạt động thực hành 2/87 Chuyển từ hoạt động cả lớp sang hoạt động nhóm Các nhóm thảo luận ,báo cáo trước lớp,các nhóm khác nhận xét, bổ sung... Hoạt động ứng dụng Trang 88 Bài 16: Một số cách làm sạch nước. (1tiết) I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1chai nước lọc ,bình lọc,cát, bông,1 cốc nước đục ,chất khử trùng,dụng cụ đun nước để làm thí nghiệm, phiếu học tập bảng 2, bảng 3. II. Nội dung cần chuẩn bị: Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị: Hoạt động cơ bản 2/90:báo cáo kết quả theo bảng 2 a, Trước khi làm sạch: có mùi hôi, màu đục,có chất bẩn b, Sau khi làm sạch: không mùi, không màu, chất bẩn được tách ra hoặc lắng xuống Hoạt động thực hành Phần b 1 – c ; 2 - b ; 3 - a Hoạt động ứng dụng Trang 93 Bài 17 : Không khí có ở đâu và có tính chất gì ? (2tiết) (GDTH : Bộ phận ở phần HĐ ứng dụng) I, .Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 1 chậu nước ,1chai rỗng để làm thí nghiệm túi ni lông và bóng bay để HS chơi trò chơi ở HĐ 3 và HĐ 4. II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị: Hoạt động cơ bản 6/ 97 phần b Không khí có ở bên trong mọi vật Không khí trong suốt ,không màu, không mùi,không Vị, không có hình dạng nhất định mà có hinh dạng của vật chứa nó Chứa nó. -KK bao quanh Trái Đất dược gọi là khí quyển, nó được Ví như “tấm chăn” giữ cho trái đất “ấm áp”và như một hàng rào bảo vệ Trái Đất.... Hoạt động thực hành 2/ 98 - câu a : A và B : câu b : B Hoạt động ứng dụng Trang 98 *HĐ giáo dục tích hợp Thường xuyên quét dọn nhà cửa,lau chùi sạch sẽ,giữ vệ sinh môi trường chung quanh nhà ở... -Cần bảo vệ nguồn K Khí trong lành ,trồng nhiều cây xanh Không xả rác bừa bãi, cần xử lý rác công nghiệp, không xả khói bụi ra môi trường chung quanh,không gây tiếng ồn... Bài 18 : Không khí gồm những thành phần nào? Chúng có vai trò gì đối với sự cháy và sự sống? (3t) I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - 3 ngọn nến như nhau, 2 lọ thủy tinh không bằng nhau để làm TN ở HĐ 1 - 1 cây nến và một lọ thủy tinh không đáy và một cái đế không cắt,một cái đế có cắt một phần để làm thí nghiệm 1 và 2 ở HĐ 3/100 II.Nội dung cần chuẩn bị: Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị: Hoạt động cơ bản 1/99 phần c Phần d 3/101 phần c 4/102 -Điều sẽ sảy ra: 2 ngọn nến úp 2 lọ thủy tinh sẽ bị tắt -khí ni –tơ không duy trì sự cháy, khí ô xy duy trì sự cháy -TN 1 nến bị tắt vì không có không khí khi chụp lọ thủy tinh kín. -TN 2 nến không bị tắt vì đế dã bị cắt đi một Phần nên bị hở và K Khí đã chui vào để duy Trì sự cháy Để sự cháy diễn ra liên tục cần phải có không khí có chứa ô xi -Ô xi trong KK là thành phần quan trọng nhất đối với HĐ hô hấp của con người, động vật và thực vật. Hoạt động thực hành 1/103 phần a Phần b Phần c -Dùng quạt nước để nuôi tôm vì duy trì khí ô xi thì tôm mới sống -Sử dụng bình ô xi trong trường hợp cấp cứu người bị bệnh nặng, nguy kịch, khó thở,ngất xỉu.... -Có một lỗ hở để KK lọt vào thì bếp sẽ không bị tắt. Hoạt động ứng dụng Trang 104 HĐ1 HĐ2 HĐ 3 -Cần làm nhà cao,rộng, có nhiều cửa sổ... -Khi đốt than có khí độc các-bon- nic và khí Ni –tơ -Làm cho đất tơi xốp có lợi cây xanh tốt, phát triển nhanh... Bài19: Gió, bão (2 tiết) (GDTH : Bộ phận ở HĐ ứng dụng) I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: -Hộp đối lưu, vài mẩu hương để làm thí nghiệm ở HĐ 2 -Chuẩn bị dụng cụ màu vẽ,nước, cốc, một tờ giấy, một ống hút nước để thực hành vẽ tranh II.Nội dung cần chuẩn bị: Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị: Hoạt động cơ bản 4/111 phần b 5/113 phần b - Người ta chia gió thành 13 cấp. Gió cấp 9, cấp 10 trở nên cần cần đề phòng những thiệt hại do nó gây ra. -Nguyên nhân gây ra gió: do Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng và tạo thành gió. Hoạt động thực hành 2/114 3 việc em cần làm để giảm thiểu thiệt hại khi có bão xảy xảy ra:theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, dự trữ lương thực và nước uống, cần tìm nơi trú ẩn an toàn... Hoạt động ứng dụng Trang 115 *HĐGD tích hợp -khi dự báo thời tiết có bão các em phải nói với người thân làm những việc để tránh bão như: về nơi trú ẩn an toàn, chằng chống nhà cửa, dự trữ lương thực và nước uống... Bài 20 : Không khí bị ô nhiễm Bảo vệ bầu không khí trong sạch (2 tiết) (GDTH : Bộ phận ở HĐ ứng dụng) I.Chuẩn bị đồ dùng : Phiếu học tập cá nhân của HDD2 ở HĐ thực hành phần b, phiếu bài tập cá nhân cho HĐ 1 ở HĐ ứng dụng. II.Nội dung cần chuẩn bị: Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị: Hoạt động cơ bản 2/117 : Những Nguyên nhân làm ô nhiễm KK 4/118 -Hình 1: Xe cộ đi lại nhiều, khí thải từ các nhà máy, khu công nghiệp. Hình 2: rác thải quá nhiều không xử lý - Hình 5, hình 6 là nên làm - Hình 7, hình 8, hình 9 là không nên làm Hoạt động thực hành 1/119 2/119 - Lá cây ven đường, nơi có nhiều xe cộ đi lại hoặc ở gần nhà máy : có nhiều bụi bẩn và vàng úa, cằn cỗi. -Lá cây trong vườn, xa đường phố hoặc trong công viên: tươi xanh và sạch sẽ hơn. - Đáp án D. xe đạp. Hoạt động ứng dụng *HĐGD Tích hợp 1, 2, trang 121 - Các em phải biết nói với người thân và mọi người có thể sử dụng một số cách chống ô nhiễm không khí như: thu gom và sử lý rác hợp lý, giảm lượng khí thải của xe cộ và của các nhà máy,giảm bụi, khói đun bếp, bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh. -Về nhà phỏng vấn người lớn tuổi trong gia đình hoặc Nhà hàng xóm theo mẫu trong sách. Bài 21 : Âm thanh ( 2 tiết) (GDTH : Bộ phận ở HĐ ứng dụng) I.Chuẩn bị đồ dùng : - Hai thanh sắt, hòn sỏi, hai cốc giấy hoặc ống nhựa, một sợi dây mềm dài II.Nội dung cần chuẩn bị: Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị: Hoạt động cơ bản 4/4 Âm thanh truyền qua môi trường không khí Khi đứng gần Âm thanh sẽ yếu đi Hoạt động thực hành 2/6 Âm thanh truyền qua không khí Hoạt động ứng dụng *HĐGD Tích hợp trang 7 - Các em phải biết nói với người thân và mọi người có thể sử dụng một số biện pháp phòng chống tiếng ồn của các âm thanh cho bản thân và những người xung quanh. - Tìm hiểu âm thanh có thể truyền qua chất rắn Bài 22 : Âm thanh trong cuộc sống( 2 tiết) (GDTH : Bộ phận ở HĐ ứng dụng) I.Chuẩn bị đồ dùng : Phiếu bài tập cá nhân cho HĐ1/11 và Phiếu bài tập cá nhân cho HĐ ứng dụng. II.Nội dung cần chuẩn bị: Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị: Hoạt động cơ bản 1/8 Trong cuộc sống, chúng ta sử dung âm thanh để nói chuyện với nhau, học tập, truyền tin, thưởng thức âm nhạc, tránh được tai nạn… Hoạt động thực hành 4/10 Tiếng ồn có thể ảnh hưởng đến sức khỏe như: mất ngủ, đau đầu, suy nhược thần kinh, có hại cho tai… Hoạt động ứng dụng *HĐGD Tích hợp 1, 2 trang 13 - Các em phải biết nói với người thân và mọi người có thể sử dụng một số biện pháp phòng chống tiếng ồn của các âm thanh cho bản thân và những người xung quanh. Học sinh làm vào phiếu bài tập Bài 23 : Âm thanh và bóng tối ( 2 tiết) (GDTH : Bộ phận ở HĐ ứng dụng) I.Chuẩn bị đồ dùng :
File đính kèm:
- giao an khoa hoc lop 4 VNEN.doc