Giáo án Học động ngoài giờ lên lớp 6 - Kĩ năng sống năm học : 2011-2012

I. Mục đích :

1. Giúp học sinh hiểu

- Thế nào là xâm hại tình dục và các biểu hiện của xâm hại tình dục

- Thủ phạm xâm hại tình dục trẻ em và một số thủ đọan chúng thường sử dụng

- Những tổn thương về cơ thể và tâm lý của người bị xâm hại tình dục, đặc biệt là trẻ em và tác hại đối với gia đình và xã hội.

2. Giúp học sinh có thái độ

- Tôn trọng nhân phẩm, cơ thể mình và người khác

- Lên án việc xâm hại tình dục

- Cảm thông với người bị xâm hại tình dục vì họ không phải là người có lỗi trong mọi trường hợp

 II. Tài liệu và phương tiện:

- Một quả bóng nhỏ (dùng cho hoạt động khởi động)

- Các tấm bìa nhỏ (dùng cho hoạt động 1)

- Giấy khổ to (A0), bút viết giấy to (dùng cho hoạt động 2)

- Các câu chuyện về xâm hại tình dục trẻ em (dùng cho hoạt động 2)

 III. Các hoạt động :

Khởi động : Trò chơi tung bóng

Mục tiêu : Trò chơi này nhằm thúc đẩy mối quan hệ giữa các cá nhân trong lớp đồng thời nâng cao khả năng xác định giá trị của bản thân và của những người khác

Cách chơi : Cả lớp đứng hoặc ngồi thành vòng tròn. Một người bắt đầu bằng cách vừa tung bóng cho một người khác, vừa phải nói một điều mà mình thích ở người kia. Người nhận bóng lại tiếp tục tung bóng cho người tiếp theo và nói một điều mà mình thích ở người đó. Trò chơi tiếp tục cho đến khi mỗi người ít nhất nhận được bóng 2 lần

 * Hoạt động 1 : Thế nào là xâm hại tình dục trẻ em ?

Mục tiêu : HS biết được thế nào là xâm hại tình dục trẻ em.

Cách tiến hành :( thực hiện theo tài liệu hướng dẫn)

 Hoạt động 2 : Thảo luận các câu chuyện

Mục tiêu : Giúp học sinh

• Biết được ai là thủ phạm, ai là nạn nhân của xâm hại tình dục trẻ em hoặc quấy rối tình dục; các biểu hiện của xâm hại, quấy rối tình dục trẻ em và tác hại của xâm hại, quấy rối tình dục.

• Tìm hiểu về cách ứng phó và tự bảo vệ bản thân mình khỏi nguy cơ bị xâm hại

 

doc35 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2502 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Học động ngoài giờ lên lớp 6 - Kĩ năng sống năm học : 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n chất). Điển hình là amphetamine. Nhìn chung, các chất ma tuý tổng hợp có tác dụng kích thích mạnh và nhanh hơn các chất ma tuý tự nhiên và bán tổng hợp. Chúng có tác dụng kích thích nhất thời hệ thống thần kinh trung ương gây hưng phấn và ảo giác hoang tưởng. Do vậy chúng còn gọi là "các chất loạn thần", "ma tuý điên", " ma tuý bạo lực". Hiện nay các chất ma tuý này được coi là những chất ma tuý nguy hiểm nhất.
Những năm gần đây nước ta đã xuât hiện các chất ma tuý tổng hợp rất nguy hiểm, đặc biệt là các chất ma tuý kích thích dạng amphetamine (viết tắt là ATS-amphetamine-type- stimulans) có xu hướng gia tăng rất mạnh. Các chất ma tuý thuộc nhóm ATS như amphetamine, methamphetamine, MDMA (3, 4 methylenedioxymethaphetamine, còn gọi là Ecstasy) đều có thể được hấp thụ qua đường tiêu hoá, sau 24 giờ thì khoảng 70 - 90% được bài tiết qua nước tiểu và được bài tiết gần hết sau 2 - 3 ngày.
Nếu dùng ATS thời gian dài sẽ gây nghiện. Người sử dụng ATS thường thiếu ngủ, chán ăn, đánh trống ngực, chóng mặt và các dấu hiệu cường giao cảm như: tăng huyết áp, tăng thân nhiệt và rối loạn tâm thần, rối loạn nội tiết, rối loạn tâm sinh lý và nhiều chức năng khác của cơ thể. Dùng ATS liều cao có thể sử dụng bằng nhiều hình thức như tiêm chích, hút, hít... Nhưng hiện nay, hình thức sử dụng ATS phổ biến nhất là dạng thuốc viên (như viên nhộng, viên nén) có kích thước, màu sắc, kí hiệu khác nhau./-
HỦ ĐIỂM THÁNG 9
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
                   HOẠT ĐỘNG 1: THẢO LUẬN NỘI QUY VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC MỚI.
                           TỔ CHỨC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LỚP
I/ Yêu cầu giáo dục - Học sinh hiểu được nội quy của nhà truường và nhiệm vụ năm học mới. - Học sinh nắm được cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp. - Học sinh có ý thức tôn trọng nội quy và nhiệm vụ năm học mới. - Học sinh tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học mới - Học sinh có ý thức xây dựng tập thể lớp, có thái độ tôn trọng đội ngũ cán bộ lớp. - Rèn luyện kỹ năng nhiệm vụ và kỹ năng tham gia các hoạt động chung của tập thểII/ Nội dung và hình thức hoạt động:1-Nội dung:  -Nội quy của nhà trường  -Những nhiệm vụ của năm học mới mà HS cần biết  -Bầu đội ngũ cán bộ lớp: Lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó VTM  -Xác định chức năng, nhiệm vụ của từng cán bộ lớp.  -Cách thức làm việc của đội ngũ cán bộ lớp.2-Hình thức hoạt động:  -Nghe giới thiệu về nội quy, nhiệm vụ năm học mới.  -Văn nghệ.  -Chỉ định đội ngũ cán bộ lớp dựa vào năng lực học tập  -Trao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp.III/Chuẩn bị hoạt động:1-Phương tiện hoạt động:a)GVCN:   -Bản nội quy và nhiệm vụ năm học  -Thông báo cho cả lớp về yêu cầu nhiệm vụ tổ chức đội ngũ cán bộ lớp.  -nêu những tiêu chuẩn chủ yếu của người cán bộ lớp để HS chuẩn bị ý kiến lựa chọn  -Thống nhất về kế hoạch, thời gian tiến hànhb)HS:  -Đọc trước nội quy, quy định của nhà trường  -Một số bài hát, bài thơ.2-Cách thức tổ chức hoạt động:  GVCN: Thông báo cho cả lớp về nơi dung, hình thức và kế hoạch “Thảo luận nội quy và     nhiệm vụ năm học mới”. Chỉ định 1 HS làm người điều khiển hoạt động.  -Xây dựng chương trình hoạt động và bồi dưỡng cách thức điều khiển hoạt động cho HS điều khiển.  -Cử 1 số HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. Chỉ định 1 HS điều khiển chương trình văn nghệ.  -Cử 1 số HS làm nhiệm vụ trang trí: kẻ tiêu đề hoạt động, kê bàn ghế
. Ma túy là gì? Và có bao nhiêu loại đang lưu hành?
   Ma túy nếu tách ra từng từ “ma” và “túy” thì có nghĩa là “tê liệt” và “say sưa”. Nói một cách khác bất kỳ chất nào khi dùng nó, người sử dụng có trạng thái hưng phấn và bị lệ thuộc vào chúng hay còn gọi là “nghiện”, cuối cùng bị tê liệt ý chí, hủy hoại cơ thể, đó là ma túy.
            Tạm thời có thể chia ma túy thành 3 nhóm:
            - Ma túy thiên nhiên: Thuốc phiện, Cần sa (bồ đà)
            - Ma túy bán tổng hợp: Heroin
- Ma túy tổng hợp (Hóa học): Ecstasy (thuốc lắc)
            Cùng với hàng trăm loại tân dược có khả năng gây nghiện nếu tùy tiện sử dụng (không có sự hướng dẫn của bác sĩ). Hiện không ít thanh thiếu niên (TTN) nghiện ma túy là tân dược: Morphine, Immenoctal, Seconal, Diazepam, Seduxen...
2. Nguyên nhân nào đưa các em TTN vào con đường nghiện ngập?
   Tuổi TTN là độ tuổi có hai nhu cầu học và chơi rất lớn và luôn ở tâm trạng tìm tòi, khám phá để khẳng định mình trước bạn bè, do vậy những sinh hoạt trong nhóm bạn bè rất dễ tác động đến các em. Nếu được cha mẹ quan tâm hỗ trợ đúng mức, các em có điều kiện và cơ hội phát huy bản năng “tìm tòi – khám phá - tự khẳng định mình” trong môi trường học tập tốt. Nhu cầu chơi lúc này cũng tập trung trong việc phát triển trí lực, thể lực.
            Ngược lại khi các em không còn tin gia đình là điểm tựa, sự hụt hẫng tình cảm này sẽ phá vỡ ước mơ với suy nghĩ vô tư trong sáng trẻ thơ. Điểm bị xâm hại đầu tiên là mất thăng bằng trong học tập → nguy cơ bỏ học xuất hiện  → đi tìm nơi gởi gấm nương tựa → sẽ gặp bạn đồng cảm. Tất nhiên nhóm bạn này có chung những điểm tương đồng: ngại học tập – ưu tư - trầm uất - thiếu tự tin - sự gặp gỡ từ đồng cảm này khó tránh khỏi quan hệ tình dục sớm. Từ đây một chấn động (tinh thần) vừa và rất lớn xuất hiện. Nếu không ngăn chặn kịp thời các em dễ buông xuôi phó mặc và lao vào cuộc chơi với quỹ thời gian quá dư thừa. Các em rơi vào tầm ngắm của bọn xấu tình dục và ma túy với vô số ngõ ngách vồ lấy các em từ sự nông nổi buồn chán nhưng không chịu thua thiệt của các em. Giờ thì việc tìm tòi khẳng định chỉ là con đường sành điệu trong ăn chơi.
            Những đồng cảm đáng ngại ấy là:
            - Hụt hẫng tình cảm đối với gia đình - Nhầm lẫn tình cảm với tình yêu → Quan hệ tình dục sớm → Hối hận, cảm giác tội lỗi → Không còn khả năng học tập → Bỏ - Trốn học.
            - Chạy trốn thực tại cuộc sống - Vội vã khẳng định mình.
            - Chịu ảnh hưởng nặng tư tưởng thực dụng từ thông tin lệch lạc của bạn bè, bị mê hoặc kiểu cách “sành điệu”.
            - Dễ thách thức xã hội, chống đối cha mẹ.
3. Vì sao sử dụng ma túy lại bị nghiện?
            - Nếu vô tình ăn uống, hút phải ma túy mà không biết thì không thể nghiện. Chỉ khi chính người dùng nó muốn biết cảm giác do ma túy tạo ra và chủ động sử dụng nhiều lần thì mới trở nên lệ thuộc vào ma túy, nói cách khác là đã nghiện.
- Lệ thuộc ma túy (nghiện ma túy): có hai hướng cùng tác động trong con người nghiện:
·        Lệ thuộc về cơ thể (sinh học): không có ma túy sẽ trở nên bứt rứt khó chịu, uể oải, đau nhức.
·        Về tinh thần: trở nên trống vắng, buồn chán, bi quan, bên cạnh đó, dư hương sự hưng phấn, ảo ảnh đẹp về cảm giác ma túy luôn hiện về và thôi thức (mãnh liệt) phải đến với nó.
4. Dấu hiệu nào giúp nhận biết một người nghiện ma túy?
   - Sa sút trong học tập nhanh chóng. Bài vở không ghi đầy đủ, sách tập trở nên bê bối khác thường, có hiện tượng ngăn cản phụ huynh liên lạc nhà trường.
            - Trầm tư – khi cáu gắt, bất cập vội vã, đặc biệt rất ngại khi bị kiểm tra vì không lý giải được việc sử dụng quỹ thời gian hàng ngày.
            - Cuộc sống sinh hoạt hàng ngày có dấu hiệu biệt lập với người thân – không thiết tha với các loại hình sinh hoạt cộng đồng tập thể, mất hứng thú với thể thao, báo chí.
            - Ăn uống thất thường, hay về trễ sau 23 giờ, thường tìm kiếm đồ đạc sau khi đi về và thường lui tới những tụ điểm quán xá không dành cho học trò. Sáng  dậy rất trễ, vệ sinh cá nhân lâu khác thường (do táo bón - tiểu gắt). Dần dần da mặt không còn trong sáng, hồng hào. Nhìn kỹ đồng tử (con ngươi) khi giãn to, khi teo nhỏ.
            - Xuất hiện một trong vài cố tật: cắn móng tay sát phao tay, cạo mặt thỉnh thoảng để lộ dấu cắt da, rái tay, nặn mụn, cầm một vật mân mê như không chủ định (các biểu hiện này sau khi đi về, đã no thuốc= “phê”).
5. Những tác hại do ma túy gây ra:
   - Những biểu hiện trên (phần 5) là do di chứng ức chế hệ thần kinh gây ra sau khi sử dụng ma túy.
            - Ma túy trực tiếp tác động hệ thần kinh trung ương, nếu sử dụng lâu dài sẽ dẫn đến mất trí nhớ, suy sụp ý chí, mất phương hướng, thậm chí bị rối loạn tâm thần.
            - Ma túy gây rối loạn hệ bài tiết, hệ tiêu hóa.
            - Ma túy khi vào trong máu sẽ có một phần không thải được tích tụ ở gan dẫn đến xơ gan, sưng lách, dễ bị teo tĩnh mạch.
            - Nguy cơ bệnh lây truyền qua đường tình dục khá cao, sử dụng lâu năm có thể bị liệt dương, vô sinh.
6. Việc chữa trị cho người nghiện như thế nào?
   Trước hết, cần biết rằng người nghiện cùng lúc mang trong người ít nhất hai thứ bệnh: bệnh lệch lạc đạo đức, sa sút nhân cách, mất phương hướng trong cuộc sống và bệnh thèm nhớ cảm giác do ma túy tạo ra, còn cơ thể lệ thuộc chất gây nghiện chỉ là cái cớ để họ đi mãi trong vòng xoáy của ma túy.
            Do vậy, việc chữa trị cho người nghiện vừa phức tạp nhưng cũng vừa đơn giản:
            Phức tạp vì:
            - Đòi hỏi sự hợp tác toàn diện của người nghiện, bởi họ phải vượt qua chính họ trong khi họ rất yếu đuối dễ dãi cho chính mình - tự lừa dối mình, vừa thù ghét ma túy, vừa tôn thờ ma túy.
            - Họ không còn được sự nhìn nhận cuộc sống tích cực như bao người bình thường khác. 
            - Họ bị tha hóa bởi nhóm bạn nghiện, môi trường tiếp xúc hàng ngày.
            - Họ vốn dĩ đã yếu đuối, sai lệch lại càng sa sút theo những năm tháng nghiện (vì khởi đầu tuổi nghiện thường 14 – 15 = lớp 6, lớp 7).
            - Việc chữa trị cho người nghiện cần chuyên biệt hóa, cá biệt trong thời gian dài, đây là giai đoạn tác động, hồi phục đạo đức, nhân cách. Trong khi đó tính kiên nhẫn, sức chịu đựng của họ không cao, chưa kể họ bị suy sụp đạo đức đáng kể.
            Đơn giản bởi:
            - Trên 95% người nghiện đều sợ và muốn bỏ ma túy.
            - Cắt cơn nghiện tương đối đơn giản nếu người nghiện và thân nhân họ đã sẵn sàng, có thể thực hiện tại gia đình mà người nghèo cũng có thể làm được dưới sự hướng dẫn của thầy thuốc và nhà chuyên môn.
            - Cần lưu ý: cắt cơn nghiện nghĩa là giúp người nghiện thoát khỏi sự đói ma 

File đính kèm:

  • docki nang song - L6.doc
Giáo án liên quan