Giáo án Hóa học lớp 9 - từ tuần 1 đến tuần 7

 A. MỤC TIÊU

 - Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8.

 - Rèn kĩ năng viết KHHH, lập công thức hoá học, viết và lập phương trình hoá học.

 - Ôn các dạng bài tập tính theo PTHH, nồng độ phần trăm, nồng độ mol.

 - Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về C¬M, C%.

 B. CHUẨN BỊ

 GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập.

 HS: Ôn lại các kiến thức cơ bản lớp 8.

 

doc36 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 9 - từ tuần 1 đến tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h chất hoá học của axit hãy nêu tính chất hoá học của Axit Clohidric (tương tự của axit), viết PTPƯ để minh hoạ
GV: Cho HS quan sát lọ đựng H2SO4 đặc : = > Gọi HS nhận xét.
GV: Hướng dẫn các pha loãng H2SO4 
? Nhận xét.
GV: Lưu ý đề phòng, sự nguy hiển H2SO4 đặc
II. Tính chất hoá học của axit sufuric.
GV: H2SO4 loãng có đủ t/c hoá học của axit mạnh ( tương tự axit clohiđric ).
GV: Yêu cầu HS tự nêu và viết các tính chất hoá học của axit, đồng thời viết các ptpư minh hoạ với H2SO4.
I. Tính chất vật lí.
HS : Nhận xét.
HS : Tiến hành làm thí nghiệm .
 + Nhận xét: H2SO4 dễ tan trong H2O và toả rất nhiều nhiệt.
1. Axit H2SO4 loãng có t/c hoá học của axit .
a) Làm quỳ tím chuyển sang đỏ.
b) Tác dụng với kim loại ( Mg, Al, Fe, Zn........)
 Mg(r) + H2SO4(dd) MgSO4(dd) + H2 (k) 
c) Tác dụng với bazơ
Zn(OH)2 + H2SO4 ZnSO4 + 2 H2O
d) Tác dụng với oxit bazơ.
 Fe2O3 + 3 H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O
e) Tác dụng với muối ( học bài muối ).
GV : Hướng dẫn HS thí nghiệm.
- Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 1 ít Cu.
- Rót từ từ ống 1 : 1ml H2SO4 loãng.
- Rót từ từ ống 2 : 1ml H2SO4 đặc 
- Đun nhẹ cả 2 ống
 ? Quan sát, nhận xét.
GV : Khí không màu, mùi hắc là SO2
GV : Tiến hành TH cho H2SO4 đặc vào ống đựng đường.
2. Axit H2SO4 đặc.
a) Tác dụng với kim loại .
+ Hiện tượng: ống 1 không có hiện tượng ống 2 có khí không mầu, mùi hắc, Cu bị tan dần một phần cho chất lỏng có màu xanh lam.
Cu(r) + 2H2SO4đ/n CuSO4(dd) + SO2 (k)+ H2O(l)
b) Tính háo nước .
+ Hiện tượng: Màu trắng đường -> nâu -> đen
+ Nhận xét : Chất rắn đen là C ( cacbon )
 C12H22O11 12 C + 11H2O
Hoạt động 3
LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ 
? Nhắc lại tính chất hoá học của axit clohiđric.
Bài tập : Cho các chất sau; KOH, Fe(OH)2, SO3, K2O, Mg, Cu, P2O5. Những chất nào tác dụng với dd H2SO4, viết phương trình phản ứng.
Hoạt động 4
BÀI TẬP VỀ NHÀ : 6, 7 ( SGK Tr : 19 )
Ngày soạn: 12/9/2012
Ngày dạy: 15/9/2012
 Tiết 7 Bài 4 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG ( Tiết 2 )
A. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
 - Tính chất chung của axít và dẫn ra được những phương trình hoá học minh hoạ tương ứng cho mỗi tính chất.
 2. Kỹ năng:
 - Sử dụng an toàn các axit trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
 - HS biết các nguyên liệu và công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp và phản ứng xảy ra trong mỗi giai đoạn. Vận dụng giải các bài tập hoá học.
B. CHUẨN BỊ
 + Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, ống hút
 + Hoá chất: H2SO4 đặc, Cu, đường, đèn cồn,BaCl2, Na2SO4, H2SO4 loãng
C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
KIỂM TRA BÀI CŨ VÀ CHỮA BÀI TẬP
Câu 1 : Gọi 1 HS chữa bài tập 6 ( SGK Tr : 17 )
B. AXIT SUFURIC ( H2SO4 )
Hoạt động 2
III. Ứng dụng
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 12 và nêu các ứng dụng quan trọng của H2SO4.
HS : Thảo luận nhóm đưa ra các ứng dụng của H2SO4.
Hoạt động 3
IV. Sản xuất Axit H2SO4
GV : Thuyết trình về nhiên liệu sản xuất H2SO4 và các công đoạn của quá trình.
HS : Nghe và ghi.
a) Nhiên liệu : S hoặc quặng FeS2
b) Các công đoạn.
V2O5
- Sản xuất SO2: S + O2 SO2
- Sản xuất SO3 : 2SO2 + O2 2SO3
- Sản xuất H2SO4: SO3 + H2O H2SO4
Hoạt động 4
V. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat.
GV : Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
- Cho 1ml dd H2SO4 vào ống nghiệm 1.
- Cho 1 ml dd Na2SO4 vào ống nghiệm 2
- Nhỏ vào mỗi ống 1 giọt dd BaCl2
? Quan sát, nhận xét.
HS : Làm thí nghiệm theo nhóm.
+ Hiện tượng : mỗi ống nghiệm đều thấy xuất hiện kết tủa trắng.
 BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
KL: Gốc sunfat kết hợp với nguyên tố Ba trong BaCl2 tạo kết tủa trắng BaSO4.
Hoạt động 5
LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ
? Nhắc lại nội dung chính của bài. ? Axit H2SO4 dặc có tính chất hoá học riêng nào.
? nêu phương pháp nhận biết sự có mặt của gốc sunfat.
Hoạt động 6
BÀI TẬP VỀ NHÀ : 2, 3, 6 ( SGK Tr : 29 )
Ngày soạn: 17/9/2012
Ngày dạy: 19/9/2012
Bài 6 THỰC HÀNH :
Tiết 8 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXI VÀ AXIT
A. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
 - Khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của oxi, axit.
 2. Kỹ năng:
 - Tiếp tục rèn luyện tính cẩn thận, tiết kiệm hoá chất, .. trong học tập và trong thực hành, biết giữ vệ sinh sạch sẽ trong phòng thí nghiệm, an toàn sử trong sử dụng hoá chất.
B. CHUẨN BỊ
 + Dụng cụ: Mỗi nhóm 1 giá ống nghiệm, 10 ống nghiệm, 1 cốc thuỷ tinh, 3 ống hút, kẹp gỗ, lọ thuỷ tinh rộng miệng, muôi sắt, đèn cồn.
 + Hoá chất: Quỳ tím, dd H2SO4, CaO, H2O, P, dd HCl, dd NaCl, BaCl2
( Chuẩn bị trên theo yêu cầu của bài, thực hiện theo tình hình thiết bị của từng trường)
C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
KIỂM TRA PHẦN LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG THỰC HÀNH
GV : Kiểm tra sự chuẩn bị của phòng TN; ( dụng cụ - hoá chất cho mỗi nhóm) GV : Kiển tra 1 số nội dung lí thuyết có liên quan đến tiết thực hành.
HS : Kiểm tra lại dụng cụ hoá chất của nhóm mình.
HS : Trả lời câu hỏi lí thuyết,
Hoạt động 2
I. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM.
GV : Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1.
Cho mẩu nhỏ CaO vào ống nghiệm, thêm từ từ 1 - 2 ml H2O -> Quan sát - Thử dd sau phản ứng bằng quỳ tím ? Kết luận về tính chất hoá học của CaO và viết phương trình phản ứng.
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
+ Đốt một ít P đỏ trong bình thuỷ tinh miệng rộng : P cháy hết cho 3ml H2O vào bình, đậy nút, lắc nhẹ -> 
? Quan sát hiện tượng :
- Thử dung dịch bằng quỳ ?nhận xét.
? Kết luận về tính chất hoá học của P2O5 và viết phương trình phản ứng.
GV : Hướng dẫn . 
Để phân biết được các dung dịch trên, phải biết sự khác nhau về tính chất của dung dịch đó.
? Dựa vào tính chất hoá học nào của mỗi chất nhận biết.
GV : Gọi HS nêu cách lam.
GV : Yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm 3.
Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả theo mẫu ( SGK )
1. Tính chất hoá học của oxit.
a) TN1 : phản ứng của CaO với H2O HS : làm thí nghiệm theo nhóm.
+ HS : Nhận xét hiện tượng và rút ra kết luận.
 CaO + H2O Ca(OH)2
b) TN2 : Phản ứng của P2O5Với H2O
HS : Làm thí nghiệm theo nhóm, và trình bày hiện tượng.
HS : Kết luận
PTPƯ: 4P + 5 O2 2 P2O5
 P2O5 + 3 H2O 2 H3PO4
2. Nhận biết các dung dịch.
TN3 : Nhận biết 3 lọ mất nhãn ; H2SO4(l), HCl , Na2SO4
HS : Phân loại 3 chất
Axit : HCl và H2SO4 (l)
Muối : Na2SO4
- Axit làm quỳ chuyển đỏ
- Cho dd BaCl2 vào 2 dd HCl và H2SO4 thì chỉ có H2SO4 tác dụng tạo kết tủa.
HS : Làm thí nghiệm 3.
HS : Đại diện nhóm báo cáo kết quả TH + Lọ 1 đựng dung dịch ..................... + Lọ 2 đựng dung dịch ..................... + Lọ 3 đựng dung dịch ......................
Hoạt động 3 
II. VIẾT BẢN TƯỜNG TRÌNH.
( HS : Viết tường trình theo mẫu sẵn )
GV : Nhận xét thái độ , ý thức HS trong buổi thực hành
Nhận xét về kết quả thực hành các nhóm
GV : Hướng dẫn HS thu dọn, Hoá chất, rửa ống nghiệm, vệ sinh phòng học.
GV : Nhắc HS chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn:17/9/2012
Ngày dạy: 20/9/2012
Tiết 9 Bài 5 LUYÊN TẬP : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT - AXIT
A. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
 - HS biết được những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit, axit,
 - Lấy các phản ứng minh hoạ cho tính chất của những chất trên bằng những chất cụ thể : CaO ; SO2 ; HCl ; H2SO4.
 2. Kỹ năng:
 - HS biết vận dụng những kiến thức về oxit, axit để giải các bài tập hoá
học định tính, định lượng.
B. CHUẨN BỊ
 + GV : Sơ đồ câm, phiếu học tập, bảng phụ.
 + HS : Ôn tập lại kiến thức, tính chất của oxit axit, oxit bazơ, axit.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Tính chất hoá học của oxit.
GV: Phát phiếu học tập 
 + ? ( 1 ) + ? ( 2 )
 Oxit bazơ
 Oxit axit
 ( 3 ) (3 )
 + H2O ( 4 ) + H2O ( 5 )
GV : Em hãy điền vào ô trống các loại chất vô cơ phù hợp, đồng thời chọn các loại chất thích hợp tác dụng với chất trên để hoàn thiện sơ đồ.
GV : Gọi đại diện nhóm trình bày.
2. Tính chất hoá học của axit.
GV : Phát phiếu nhóm ; sơ đồ
GV : yêu cầu HS hoàn thành bảng nhóm,và lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi t/ c
HS : Thảo luận nhóm để trình bày.
HS : Nhận xét và bổ sung hoàn thiện sơ đồ của các nhóm.
HS : Thảo luận nhóm.
HS : Viết phương trình phản ứng minh hoạ cho tường tính chất.
 Màu đỏ
 A + B
 + D (1 ) + Quỳ
 Axit
 A + C
 A + C
 + E ( 2 ) + G ( 3 )
GV : Tổng kết lại.
Hoạt động 2
II. BÀI TẬP
Bài tập 1 : ( SGK Tr : 21 )
GV : Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán
GV : Tóm tắt bài toán lên bảng.
Gợi ý : HS làm bài.
? Những oxit loại nào tác dụng với H2O. ? Những oxit loại nào tác dụng với bazơ. ? Những oxit nào tác dụng với Axit.
GV : Gọi 3 HS lên bảng trình bày 3 ý. Các em còn lại làm vào vở bài tập.
Bài tập 2 : Hoà tan 1,2 g Mg bằng 50 mldung dịc HCl 3 M.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính thể tích khí thoát ra ( đo đktc )
 c) Tính CM các chất trong dd sau pư
HS : Làm bài tập.
a) Những oxits tác dụng với H2O : SO2, Na2O, CO2, CaO.
HS 1 : Viết phương trình phản ứng.
b) Những oxit tác dụng với HCl : CaO, CuO, Na2O.
HS 2 : Viết phương trình phản ứng.
c) : Những chất tác dụng với dung dịch NaOH : SO2, CO2.
HS 3 : Viết phương trình phản ứng
a) Phương trình phản ứng.
 Mg + 2 HCl MgCl2 + H2
nHCl = 3 x 0,05 = 0,15 mol
 nHCl = 1,2 : 24 = 0,05 mol
b)Theo pt nH2 = nMgCl2 = nMg = 0,05 mol
=> V H2 = 0,05 x 22,4 = 1,12 lít
c) theo pt nHCl pư = 2 nMg = 0,1 mol
=> nHCl dư = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol
Dd sau phản ứng có MgCl2 và HCl dư . CM HCl dư = 0,05 : 0,05 = 1 M
CM MgCl2 = 0,05 : 0,05 = 1 M
Hoạt động 3
BÀI TẬP VỀ NHÀ : 2, 3, 4, 5 SGK Tr : 21 )
Ngày soạn: 22/09/2010
Ngày dạy: 24/09/2010
Tiết 10 Bài KIỂM TRA VIẾT ( 45 phút )
A. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
 - Kiểm tra kiến thức về tính chất hoá học của oxit axit, oxit bazơ, axit, bài tập tính theo phương trình hoá học.
 2. Kỹ năng:
- HS viết đúng phương trình hoá học dựa vào tính chất hoá học của oxit ,axit. Giải được bài toán tính theo phương trình hoá học.
B. CHUẨN BỊ
 + GV : Đề kiểm tra
 + HS : Giấy kiểm tra và kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: Cho những chất sau.
SO2 ; Na2O ; ZnO ; HCl ; Ba(OH)2, Mg
a ) Những chất tác d

File đính kèm:

  • docHoa 9 tu tuan 1 den tuan 7.doc
Giáo án liên quan