Giáo án Hóa học lớp 9 - từ tiết 20 đến tiết 24

I . Mục tiêu .

 1. Kiến thức:

Nắm được axit cacbonic là axit yếu , không bền .

Nắm được tính tan của một số muối cacbonat và các axit mạnh hơn tạo thành CO2 và ứng dụng của một số muối cacbonat .

Biết được chu trình của cacbon trong tự nhiên để khảng định vaath chất chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác chứ không bị mất đi .

 2. Kĩ năng:

Rèn kĩ năng quan sát và tư duy .

3. Thái độ:

- Giáo dục cho HS lòng ham mê môn học

II. Chuẩn bị .

1. Đồ dùng dạy học

Tranh phóng to hình 3-16 và 3-17 .

Đèn chiếu

Giấy trong , bút dạ

2. Phương pháp

- Trực quan

- Thuyết trình

- Nghiên cứu tìm tòi

III. Các hoạt động dạy và học .

 

doc30 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 9 - từ tiết 20 đến tiết 24, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cùng 
 Be ( nhóm II ) có 2e lớp ngoài cùng 
 Ne ( nhóm III ) có 3e lớp ngoài cùng 
+ Tính kim loại giảm dần , tính phi kim tăng dần 
Nhận xét : 
+ Số e lớp ngoái cùng tăng từ 1 đến 8 
 + Tính kim loại giảm dần , tính phi kim tăng dần .
VD : Na > Mg ; P < S < Cl 
* Kết luận :
trong một chu kì đi từ đầu tới cuối chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân .
Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8 electron 
Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần , tính phi kim tăng dần .
2. Trong một nhóm .
+ Nêu quy luật biến đổi tính chất tronmh nhóm :
Khi đi từ trên xuống dưới :
 Số lớp electron của nguyên tử tăng dần .
 Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần , tính phi kim giảm dần .
VD: Li Cl > Br ...
Kim loại mạnh nhất là franxi 
Phi kim mạnh nhất là flo 
Phiếu học tập số 2
	Nhóm : 	Lớp :
	1. Qua tìm hiểu tính chất biến thiên của các nguyên tố trong một chu kì , trong một nhóm , hãy giải thích vì sao có tên gọi Bảng tuần hoàn /
Cho ví dụ minh hoạ .
	2. Em hãy cho ví dụ chứng minh : trong chu kì , số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8 .
3. Em hãy cho ví dụ chứng minh : trong một nhóm , số lớp electron của nguyên tử tăng dần .
Hoạt động 2
GV: Hướng dẫn HS các VD cụ thể , rút ra nhận xét .
GV đưa ra thí dụ : Biết nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 17 , Chu kì 3 , nhóm VII .
Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử , tính chất của nguyên tố X và so sánh với nguyên tố lân cận .
Qua ví dụ em có nhận xét gì khi biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn ?
 Yêu cầu HS đọc phần nhận xét trong SGK .
Gv hướng dẫn HS đi từ các VD cụ thể , rút ra nhận xét .
GV cho Hs đọc ví dụ SGK sau đó trả lời rút ra nhận xét 
Yêu cầu các HS khác nhận xét bổ sung .
sau đó cho HS đọc nhận xét ở cuối bài trong SGK .
HS: Thảo luận theo nhóm và trả lời :
HS: Đại diện của một nhóm nêu nhận xét .
HS: Đọc phần nhận xét tromg SGK .
HS: Xem ví dụ và tìm câu trả lời
HS: Tự rút ra nhận xét sau đó đọc lại nhận xét trong SGK .
II. ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học .
1. Biết vị trí nguyên tố , ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố .
+ X có số hiệu là 17 nên điên tích hạt nhân của X bằng 17+ , có 17 electron 
+ X ở chu kì 3 , nhóm VII nên nguyên tử X có 3 lớp electron , lớp ngoài cùng có 7 electron 
+ Nguyên tố X 9 clo ) ở cuối chu kì 3 , nên X là phi kimhoatj động mạnh ; Tính phi kim của clo mạnh hơn nguyên tố đứng trước có số hiệu nguyên tử là 16 , là lưu huỳnh , yếu hơn nguyên tố đứng trên , số hiệu nguyên tử là 9 , là flo , nhưng mạnh hơn nguyên tố đứng dưới , số hiệu nguyên tử 35 là Br .
2. Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố , ta có ther suy đoán vị trí tính chất của nguyên tố .
Nguyên tử của các nguyên tố có điện tích hạt nhân là 16+ , chu kì 3 , nhóm Vi , là một nguyên tố phi kim vì đứng gần cuối chu kì 3 và gần đầu nhóm VI 
4. Vận dụng và đánh giá
Phiếu học tập số 3
 Hãy điền số liệu và thông tin thích hợp vào những ô trống của bảng dưới đây 
Vị trí nguyên tố 
Số điện tích hạt nhân 
Số e
Số lớp e
Số e lớp ngoài cùng 
Số hiệu nguyên tử
STT chu kì 
STT nhóm 
9
2
VII
5. Hướng dẫn về nhà .
Bài tập 1,2,3,4.5 SGK 
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 22
Ngày soạn : 	18/1/2010
Ngày dạy:	 
Bài 32: Luyện tập chương 3
Tiết 41
Những kiến thức học sinh có liên quan
- Kiến thức về cấu tạo nguyên tử.
- các kĩ năng tư duy, logic....	
- Kiến thức về các hợp chất của cacbon, silic....	
I. Mục tiêu .
 1. Kiến thức .
Củng cố và hệ thống hoá lại kiến thức đã học :
tính chất của phi kim , clo , cacbon , silic ,oxit cacbon và tính chất của muối cacbonat .
Cấu tạo bảng tuần hoàn và và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong chu kì , nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn 
 2. Kĩ năng .
 Rèn luyện các kĩ năng :
Chọn chất thích hợp , lập sơ đồ biến đổi giữa các chất . Viết PTHH.
Biết xây dựng sự biến đổi giữa các chất và cụ thể hoá thành dãy biến đổi cụ thể và ngược lại . Viết PTHH biểu diễn biến đổi đó .
Biết vận dụng bảng tuần hoàn .
 + Cụ thể hoá ý nghĩa của nguyên tố , chu kì , nhóm .
 + Vận dụng sự biến đổi tính chất chu kì , nhóm đối với từng nguyên tố cụ thể , so sánh tính kim loại , tính phi kim của nguyên tố với những nguyên tố lân cận .
 + Suy đoán cấu tạo nguyên tử , tính chất của nguyên tố cụ thể từ vị trí và ngược lại .
3.Thái độ 
 - Giáo dục cho HS cóhứng thú với công nghiệp hoá học
II. Chuẩn bị .
1. Đồ dùng dạy học:
Hệ thống câu hỏi , bài tập để hướng dẫn học sinh hoạt động.
 Phiếu học tập .
 Chuẩn bị nội dung vào phim trong .
 Đền chiếu .
 2. Phương pháp
- Trực quan
- Thuyết trình
- Nghiên cứu tìm tòi
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1. ổn định lớp .
2. Kiểm tra 15 phút
*Đề bài
A. Trắc nghiệm khách quan(4điểm)
(Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D trước câu đúng). 
Câu1. Dãy gồm các chất đều là muối axit là:
A - NaHCO3, CaCO3, Na2CO3
B - Mg(HCO3), NaHCO3, Ca(HCO3)2, 
C - Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3
D - Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3
Câu2. Dãy gồm các muối đều tan trong nước là
A- CaCO3, BaCO3, Na2CO3, Mg(HCO3)2
B - BaCO3, NaHCO3, Mg(HCO3)2, Mg(HCO3)2
C - CaCO3, BaCO3, NaHCO3, MgCO3
D - Na2CO3, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2
Câu 3. Dãy các đơn chất được tạo nên từ các nguyên tố mà nguyên tử của chúng đều có 7 electron ở lớp ngoài cùng :
A. N2, O2, Br2 	 C. S, O2, Br2
B. F2, Cl2, Br2, I2 D. O2, Cl2, F2
Câu 4. Dãy các nguyên tố mà nguyên tử đều có 2 lớp e là:
A. F, Cl, O	 C. O, S, Cl
B. F, Br, I	 D - N, O, F
B. Tự luận ( 6 điểm)
Câu 5: Có 3 chất khí đựng trong 3 lọ riêng biệt: CO, CO2, Cl2
Hãy nhận biết mỗi chất khí trên bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình phản ứng.
Câu 6:Người ta điều chế dung dịch NaOH từ dung dịch Na2CO3 và Ca(OH)2.
a) Hãy viết phương trình hoá học xảy ra.
b) Tính thể tích và nồng độ mol cuả dung dịch NaOH, Nếu cho 50 ml dung dịch Na2CO3 1M phản ứng với 50 ml dung dịch Ca(OH)21M. Coi thể tích dung dịch sau phản ứng không thay đổi.
* Đáp án và biểu điểm
Câu 1(1đ) B
Câu 2(1đ) D
Câu 3(1đ) B
Câu 4 (1đ) D
Câu 5 (3đ)- Khí Cl2 làm mất màu của giấy quì tím ẩm, viết đúng PTHH: 1 điểm.
- Khí CO2 làm giấy quì tím ẩm hoá đỏ hoặc làm đục nước vôi trong , viết đúng PTHH : 1 điểm.
- Khí CO cháy tạo thành chất khí làm đục nước vôi trong, viết đúng PTHH: 1 điểm
Câu 6(3đ) a,Viết đúng phương trình hoá học: 1 điểm.
b, Thể tích dung dịch NaOH là 100ml: 2 điểm
CM NaOH là 1M : 4 điểm
3. Luyện tập .
Hoạt động 1
Bài tập 1 :
 Cho các chất sau đây : SO2 , S , Fe và H2S .
 Hãy lập sơ đồ biến đổi gồm các chất trên để thể hiện hiện tính chất hoá học của phi kim lưu huỳnh .
 Viết PTHH theo sơ đồ biến đổi trên .
 Lập sơ đồ mối quan hệ các loại chất đó .
Bài tập 2. Cho dãy biến đổi :
HCl ơ Cl2 đ NaClO
 ¯ 
 FeCl3
Viết PTHH biểu diễn sự biến đổi đó .
Dựa vào sự biến đổi Giữa các chất cụ thể trên . Em hãy lập sơ đồ mối quan hệ giữa các chất thể hiện tính chất hoá học của clo .
5
2
3. Thực hiện các PTHH theo sơ đồ sau .
7
 C CO2 CaCO3
6
3
1
8
 CO CO2 Na2CO3
 Em hãy cho biết vai trò của cacbon ?
4. Nêu cấu tào của bảng tuần hoàn ?
+ Ô nguyên tố chpo biết những gì ? 
+ Thế nào là chu kì ? 
+ Thế nào là nhóm nguyên tố ?
+ Dựa vào bảng HTTH em hãy cho biết được những gì ở ô số 16 ?
Em hãy so sánh tính phi kim của lưu huỳnh , tính phi kim của natri với các nguyên tố lân cận cùng chu kì , cùng nhóm .
HS:
H2S ơ S đSO2
 ¯ 
 FeS
to
Phương trình hoá học :
S + H2 H2S
to
S + O2 SO2
to
S + Fe FeS
Hợp chất Phi kim Oxit axit
 ¯ Kim loại 
 Muối 
2. Phương trình hoá học .
Cl2 + H2 2 HCl
Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
3Cl2 + 2 Fe 2FeCl3
 Nước clo
nước
NaOH 
hiđro
Khí Clo Nước 
Kim loại 
hiđroclorua Giaven 
 Muối
3. HS tự viết PTHH .
Có thể mỗi biến đổi sẽ có nhiều phản ứng khác nhau .
4. Cấu tạo của bảng HTTH gồm : 
 + Ô nguyên tố 
 + Chu kì 
 + Nhóm 
Cùng chu kì : P < S < Cl
 Na > Mg 
Cùng nhóm : O > S > Se
 Li < Na < K
* Kết luận :
 Sơ đồ 1, 2, 3, tr .102 và 103 SGK .
 Cấu tạo bảng THTH .
 Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố kim loại , phi kim trong chu kì , nhóm .
 ý nghĩa của bảng tuần hoàn .
I. Kiến thức cần nhớ
Hoạt động 2
GV dùng máy chiếu Giới thiệu các bài tập .
Đại diện các nhóm trình bày , nhím khác bổ sung .
GV uốn nắn sai sót của HS .
II. Luyện tập .
Bài tập 1 : Cho các nguyên tố : Cl , S , Si , ca , Na , Mg .
 Hãy cho biết các nguyên tố nào trong các nguyên tố trên
a, Cùng chu kì với S 
b, Có công thức oxit cao nhất dạng RO 3 
c, Đơn chất tương ứng tác dụng với nước tạo 2 axit .
d, Có mặt trong thành phần của thuỷ tinh thường .
e, Có tính kim loại mạnh hơn Mg 
g, Oxit cao nhất là thành phần chính của cát .
Bài tập 2 :
 R là một nguyên tố phi kim ở nhóm VII trong hệ thống tuần hoàn . Hợp chất khí của R với hiđro chứa 2,74 % hiđro về khối lượng .
 	a, Xác định tên nguyên tố R .
 	b, So sánh tính phi kim của R với P, S ,F .
HS trao đổi nhóm và trình bày cách giải . 
Đại diện nhóm trình bày .
a, R thuộc nhóm VII nên coongbth]cs hợp chất khí giữa R với hiđro có dạng RH 
% R trong RH = 100 - 2,74 = 97,26 
đ = đ R = 35,5 (đvC)
 đ R Vậy R là nguyên tố clo .
b. Tính phi kim của R so vói P, S , F :
 P < S < Cl < F
Bài tập 3 : ( Bài5 tr . 103 )
HS: 
a, gọi công thức của oxit sắt : FexOy 
 PTHH:
FexOy + y CO đ xFe + y CO2 
Số mol Fe : = 0,4 (mol) 
đ Số mol FexOy : 
Ta có ( 56x + 16y ) =32 đ =
 Vậy công thức phân tử của oxit sắt là : Fe2O3 
b, Khí sinh ra là khí CO2 cho vào bình nước vôi trong có phản ứng .
	CO2 + Ca(OH)2 đ CaCO3 + H2O
	Số mol của CO2 = 0,4 . =0,6 (mol) 
	Số mol của CaCO3 = 0,6 (mol)
	Khối lượng kết tủa thu được : 0.6 . 100 = 60 (g) 
 4. Vận dụng và đánh giá
Hướng dẫn học sinh giải bài tập 6 .
Thực hiên sơ đồ cuyển hoá ;
 CđCOđCO2đNaHCO3đNa2CO3đNaClđCl2đFeCl3đFe
 5. Hướng dẫn về nhà .
	Chuẩn bị tiết thực hành bài 33 tr 104 SGK. 
--------------------------------------

File đính kèm:

  • dochoa 9 chuan tu t20 t24.doc
Giáo án liên quan