Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 28: Luyện tập chương II: Kim loại - Năm học 2011-2012

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức::

- Học sinh được ôn tập, hệ thống lại kiến thức cơ bản. So sánh tính chất của nhôm và sắt với tính chất chung của kim loại .

2.Kỹ năng:

- Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại để xét và viết PTHH. Vận dụng để làm bài tập định tính và định lượng.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.

- HS: Ôn tập các kiến thức trong chương

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động 1: kiến thức cần nhớ:

2.Tính chất hóa học của nhôm và sắt:

- Dựa vào kiến thức đã học trả lời

- Hs trình bày, hs khác bổ sung

* Giống nhau:

- Nhôm và sắt đều có tính chất hóa học của kim loại.

- Nhôm và sắt đều không phản ứng với H2SO4và HNO3 đặc nguội

* Khác nhau:

- Nhôm phản ứng với kiềm, sắt không phản ứng với kiềm.

- Trong các hợp chất nhôm có hóa trị III, sắt có hóa trị II,III

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 28: Luyện tập chương II: Kim loại - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14	NS: 29/11/11
Tiết 28	
LUYỆN TẬP CHƯƠNG II
 Kim loại
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức::
- Học sinh được ôn tập, hệ thống lại kiến thức cơ bản. So sánh tính chất của nhôm và sắt với tính chất chung của kim loại .
2.Kỹ năng:
- Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại để xét và viết PTHH. Vận dụng để làm bài tập định tính và định lượng.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
- HS: Ôn tập các kiến thức trong chương
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: kiến thức cần nhớ:
? Nhắc lại dãy hoạt động hóa học của kim loại?
? Làm bài tập 1(SGK)
Làm bài tạp 3 (SGK)
1. Dãy hoạt động hóa học của kim loại 
- Nhắc lại
K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au
- Mức độ hoạt động của kim loại giảm dần từ trái qua phải
- Làm bài tập. Hs trình bày, hs khác bổ sung
Bài tập 1:
 3Fe + 2O2 Fe3O4 
 2Na + Cl2 2NaCl 
 Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 
 Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu 
Bài tập 3: Chọn C.Giải thích: 
- A, B tác dụng HCl giải phóng H2 A,B đứng trước H2
- C,D không tác dụng HCl C,D đứng sau H2
- B tác dụng với muối A giải phóng A B đứng trước A
- D tác dụng với muối C giải phóng C D đứng trước C
? Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau?
? Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
? Những yếu tố nào ảnh hướng đến sự ăn mòn kim loại?
? Những biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn?
2.Tính chất hóa học của nhôm và sắt:
- Dựa vào kiến thức đã học trả lời
- Hs trình bày, hs khác bổ sung
* Giống nhau:
- Nhôm và sắt đều có tính chất hóa học của kim loại.
- Nhôm và sắt đều không phản ứng với H2SO4và HNO3 đặc nguội
* Khác nhau: 
- Nhôm phản ứng với kiềm, sắt không phản ứng với kiềm.
- Trong các hợp chất nhôm có hóa trị III, sắt có hóa trị II,III
- Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường dược gọi là sự ăn mòn kim loại.
- Các chất trong môi trường và nhiệt độ
- Biện pháp: Không cho kim loại tiếp xúc với môi trường
- Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
Hoạt động 2: Bài tập:
Y/c hs TLN hoàn thành bài tập 4a gsk
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét cho điểm các nhóm làm tốt 
1.Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa:
-TLN hoàn thành bài tập. 
Hs trình bày, hs khác bổ sung
1. 4Al + 3O2 2Al2O3
2 . 2Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
 3 . AlCl3 + 3KOH Al(OH)3 + 3KCl 
4. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 
5. 2Al2O3 4Al + 3O2 
 6. 2Al + 3Cl2 2AlCl3 
- GV hướng dẫn 
- Gọi hs lên giải bài tập
- Gọi hs khác bổ sung
- Nhận xét cho điểm
Bài tập 5(SGK):
Gọi khối lượng mol của kim loại A là: a
PTHH: 2A + Cl2 2ACl
 2A 2(A + 35,5)g
 9,2g 23,4 g
9.2 . 2(A + 35,5) = 2A . 23,4
A = 23
Vậy kim loại đó là Na
IV. LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ:
1. Nhắc lại toàn bộ bài học
2. BTVN: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
3. Chuẩn bị bài thực hành.

File đính kèm:

  • doctiet28.doc
Giáo án liên quan