Giáo án Hóa học lớp 9 - Tiết 23: Dãy Hoạt Động Hóa Học Của Kim Loại

A. MỤC TIấU:

1. Kiến thức:

- HS trỡnh bày được dóy hoạt động hoỏ học của kim loại : K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au

- Nêu được ý nghĩa dóy hoạt động hoỏ học của kim loại.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát hiện tượng, biết cỏch tiến hành nghiờn cứu một số thớ nghiệm đối chứng để rỳt ra kim loại hoạt động mạnh, yếu từ đó rút ra cách sắp xếp của dóy hoạt động húa học của kim loại

- Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của một số kim loại từ các thí nghiệm và phản ứng đã biết.

- Viết được các phương trình hoá học chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học các kim loại.

- Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét phản ứng cụ thể với dung dịch Axit, với nước và với dung dịch muối .

3.Giỏo dục: Giỏo dục tớnh cẩn thận, nghiờm tỳc trong thực hành hoỏ học.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 1. Húa chất và dụng cụ: Đồ dựng dạy học cho mỗi nhúm

+ Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, ống hỳt, khay, giỏ ống nghiệm

+ Đinh sắt, dõy Cu, Na, Ag, dung dịch CuSO4, FeSO4, HCl, phenolphtalein, dung dịch AgNO3, nước

 2. Các đồ dựng khỏc: Bảng phụ nhúm, bỳt dạ, phấn màu

 

doc6 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 9 - Tiết 23: Dãy Hoạt Động Hóa Học Của Kim Loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:13/11/2013
Tiết 23 
 DÃY HOẠT ĐỘNG HểA HỌC CỦA KIM LOẠI
A. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: 
- HS trỡnh bày được dóy hoạt động hoỏ học của kim loại : K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au 
- Nờu được ý nghĩa dóy hoạt động hoỏ học của kim loại.
2. Kĩ năng: 
- Rốn kĩ năng quan sỏt hiện tượng, biết cỏch tiến hành nghiờn cứu một số thớ nghiệm đối chứng để rỳt ra kim loại hoạt động mạnh, yếu từ đú rỳt ra cỏch sắp xếp của dóy hoạt động húa học của kim loại 
- Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của một số kim loại từ các thí nghiệm và phản ứng đã biết.
- Viết được các phương trình hoá học chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học các kim loại.
- Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét phản ứng cụ thể với dung dịch Axit, với nước và với dung dịch muối . 
3.Giỏo dục: Giỏo dục tớnh cẩn thận, nghiờm tỳc trong thực hành hoỏ học.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1. Húa chất và dụng cụ: Đồ dựng dạy học cho mỗi nhúm
+ Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, ống hỳt, khay, giỏ ống nghiệm
+ Đinh sắt, dõy Cu, Na, Ag, dung dịch CuSO4, FeSO4, HCl, phenolphtalein, dung dịch AgNO3, nước
	2. Cỏc đồ dựng khỏc: Bảng phụ nhúm, bỳt dạ, phấn màu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ (7’):
Quan sỏt thớ nghiệm, nờu hiện tượng và viết phương trỡnh húa học khi:
Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4
Cho dõy đồng vào dung dịch FeSO4
Trả lời:
Thớ nghiệm
Hiện tượng và PTHH
Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4
Cú kim loại màu đỏ bỏm ngoài đinh sắt
PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Cho dõy đồng vào dung dịch FeSO4
Khụng cú hiện tượng gỡ
2.Vào bài (1’): Qua kết quả của thớ nghiệm trờn ta thấy trong phản ứng húa học, cỏc kim loại phản ứng khụng giống nhau. Mức độ hoạt động húa học khỏc nhau của cỏc kim loại được thể hiện như thế nào? Cú thể dự đoỏn được phản ứng của kim loại với cỏc chất khỏc hay khụng? Bài học hụm nay sẽ giỳp cỏc em trả lời cỏc cõu hỏi đú.
3. Hoạt động của giỏo viờn và học sinh:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Tỡnh huống xuất phỏt
Sắp xếp cỏc kim loại sau theo thứ tự mạnh dần về mức độ hoạt động húa học: Fe, Cu, Na, Ag
1. Thớ nghiệm 1: Đó thực hiện ở phần kiểm tra bài cũ
2. Thí nghiệm 2: 
Hiên tượng:
- ở ống nghiệm 1: có chất rắn màu xám bám vào dây đồng, dung dịch chuyển thành màu xanh
- ở ống nghiệm 2: không có hiện tượng gì.
Nhận xét:
- Đồng đẩy được bạc ra khỏi dung dịch muối bạc
Cu + 2AgNO3 à Cu(NO3)2 + 2Ag
Bạc không màu đẩy được đồng ra khỏi dung dịch muối.
Kết luận: Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu, Ag.
3. Thí nghiệm 3:
Hiện tượng:
- ở ống nghiệm 1: có nhiều bọt khí thoát ra.
- ở ống nghiệm 2: không có hiện tượng gì.
Nhận xét:
Sắt đẩy được hiđro ra khỏi axit
 Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 
 Đồng không đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit.
 Kết luận: Ta xếp sắt đứng trước hiđro, đồng đứng sau hiđro: Fe, H, Cu.
4. Thí nghiệm 4
* Nêu hiện tượng ở thí nghiệm 1
+ ở cốc 1:
- Na chạy nhanh trên mắt nước, có khí thoát ra.
- Dung dịch có màu đỏ.
+ ở cốc 2:
- Không có hiện tượng gì.
Nhận xét: Na phản ứng với nước sinh ra dung dịch bazơ nên làm cho phenolphthalein đổi sang màu đỏ.
2Na + 2H2O à 2NaOH + H2 
* Kết luận: Natri hoạt động hoá học mạnh hơn sắt. Ta xếp natri đứng trước sắt: Na, Fe.
* Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại: K. Na, Mg, Al, Zn, Fe,Pb, H,Cu, Ag, Au.
II. Dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa như thế nào?(7’)
1) Mức độ hoạt động của các kim loại giảm từ trái qua phải.
2) Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng hiđro.
3) Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng) giải phóng khí hiđro.
4) Kim loại đứng trước ( trừ Na, K) đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh làm việc cỏ nhõn hoàn thành bài tập trờn bảng phụ vào nhỏp hoặc vở thực hành.
- Học sinh làm việc cỏ nhõn hoàn thành bài tập trờn bảng phụ vào nhỏp hoặc vở thực hành.
Nờu ý kiến ban đầu
- Giỏo viờn gọi 1 số học sinh nờu cỏch sắp xếp của cỏ nhõn mỡnh
- Hướng dẫn học sinh thống nhất cỏc ý kiến
- Học sinh nờu ý kiến ban đầu của cỏ nhõn 
- Thống nhất cỏc ý kiến
Đề xuất cõu hỏi
-Từ cỏc ý kiến ban đầu yờu cầu học sinh thảo luận nhúm đề xuất phương ỏn giải quyết
- Làm thớ nghiệm chứng minh khả năng phản ứng húa học của cỏc kim loại.
Đề xuất cỏc thớ nghiệm nghiờn cứu
- Yờu cầu học sinh thảo luận nhúm đề xuất cỏc thớ nghiệm nghiờn cứu.
- Yờu cầu cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả
- Giỏo viờn hướng dẫn học sinh chọn thớ nghiệm dễ thực hiện, an toàn 
- Đỏnh số thứ tự cỏc thớ nghiệm
- Giỏo viờn cấp dụng cụ và húa chất thớ nghiệm cho mỗi nhúm
- Phỏt phiếu học tập
- Trước khi cỏc nhúm làm thớ nghiệm giỏo viờn lưu ý 
+ Sử dụng húa chất hợp lý
+ Lưu ý an toàn khi làm thớ nghiệm 4.
 - Yờu cầu học sinh làm thớ nghiệm.
- Phát phiếu học tập, yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ hoàn thành.
- Chiếu nội dung phiếu học tập lên màn hình
- Gọi đại diện nhóm trả lời
- Rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại
- Học sinh thảo luận nhúm đề xuất cỏc thớ nghiệm nghiờn cứu
- Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả.
* Cỏc thớ nghiệm cú thể đề xuất
1/ Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 và mảnh Cu vào dung dịch FeCl2.
2/ Cho dõy Cu vào dung dịch AgNO3 và dõy Ag vào dung dịch CuSO4
3/ Cho mảnh Mg, đinh sắt và dõy Cu vào 3 ống nghiệm đưng dung dịch HCl
4/ Cho mẫu Na nhỏ và 1 đinh sắt sạch vào 2 cốc nước cú phenolphtalein.
- Cỏc nhúm tiến hành thớ nghiệm và ghi kết quả vào vở thực hành.
- Thảo luận nhóm nhỏ, hoàn thành phiếu học tập
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi hoàn thành phiếu học tập.
Bảng chuẩn kiến thức
Cõu hỏi
Thớ nghiệm
Quan sỏt mụ tả hiện tượng, giải thớch, viết PTHH.
Kết luận kiến thức mới.
1/ Fe cú đẩy được Cu ra khỏi dung dịch muối khụng và ngược lại được khụng?
*TN1:
(1) Đinh sắt vào dd CuSO4.
(2) Dõy Cu vào dd FeSO4
*TN1:
(1): chất rắn màu đỏ bỏm vào đinh sắt, dung dịch CuSO4 nhạt dần.( vỡ Fe đó đẩy Cu ra khỏi dd CuSO4) 
Fe +CuSO4 à FeSO4 + Cu
(2): khụng cú hiện tượng gỡ 
Fe đẩy Cu ra khỏi ddCuSO4,Cu khụng đẩy được Fe 
 Fe hoạt động hoỏ học mạnh hơn Cu.
* Xếp : Fe, Cu.
2/ Cu cú đẩy được Ag ra khổ dd muối của Ag khụng và ngược lại được khụng??
*TN2:
(1).Cho dõy Cu vào dung dịch AgNO3 
 (2).Cho dõy Ag vào dung dịch CuSO4
(1)Cú chất rắn màu trắng xỏm bỏm sợi dõy Cu , dung dịch từ khụng màu chuyển sang màu xanh lam ( vỡ Cu đó đẩy Ag ra khỏi dd AgNO3)
Cu+2AgNO3àCu(NO3)2+2Ag.
(2) khụng cú hiện tượng gỡ 
Cu đẩy Ag ra khỏi ddAgNO3, Ag khụng đẩy được Cu .
 Cu hoạt động hoỏ học mạnh hơn Ag
* Xếp : Cu, Ag.
3/ Mg, Al, Fe, Cu kim loại nào đẩy H ra khỏi dd axit ?
*TN3: 
Cho mảnh Mg, đinh sắt và dõy Cu vào 3 ống nghiệm đưng dung dịch HCl
(1): xuất hiện bọt khớ khụng màu.( vỡ cú khớ hiđro thoỏt ra)
Fe + 2HCl à FeCl2 + H2
Mg + 2HCl à MgCl2 + H2
(2): khụng cú hiện tượng gỡ
-Fe , Mg đẩy H ra khỏi dd axit,Cu khụng đẩy được H .
=> Mg, Fe hoạt động hoỏ học mạnh hơn H, Cu hoạt động hoỏ học yếu hơn H
*Xếp: Fe, H, Cu.
4/ Cú thể so sỏnh mức độ hoạt động húa học của Na và Fe bằng cỏch cho 2 kim loại này tỏc dụng với nước được khụng?
*TN4:
Cho mẫu Na nhỏ và 1 đinh sắt sạch vào 2 cốc nước cú phenolphtalein.
(1): Na chạy trũn trờn trờn mặt nước và tan dần, cú bọt khớ, dd cú màu đỏ.
2Na+2H2Oà 2NaOH+ H2.
(2): khụng cú hiện tượng gỡ xảy ra.
-Na đẩy được H ra khỏi nước, Fe khụng đẩy được H ra khỏi nước.
à Na hoạt động hoỏ học mạnh hơn Fe.
*Xếp : Na, Fe
Kiến thức mới
- Cỏc kim loại sắp xếp theo chiều mức độ hoạt động húa học giảm dần: Na, Fe, (H), Cu, Ag. 
- Dóy hoạt động húa học của kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
D. luyện tập và củng cố:
1. Tóm tắt nội dung chính:
2. Luyện tập
Bài 1: Cho 8.8g hỗn hợp Mg và Cu tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thấy có 2,24l khí thoát ra ở đktc. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.
Giải
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
nH2=V22,4=2,2422,4=0,1 mol
⟹nMg=0,1 mol
⟹mMg=0,1.24=2,4 g
⟹mCu=8,8-2,4=6,4 g
3. Hướng dẫn tự học: Làm các bài tập còn lại trong SGK và VBT

File đính kèm:

  • docBan tay nan botBai 17 Tiet 23 Day hoat dong hoa hoc cua kim loai.doc