Giáo án Hóa học lớp 9 - Tiết 21: Tính Chất Vật Lý Chung Của Kim Loại
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức
- Biết một số tính chất vật lý của kim loại
- Biết một số ứng dụng của kim loại trong đời sống sản xuất có liên quan đến tính chất vật lý của kim loại.
b. Kỹ năng
- Biết tiến hành làm các thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả hiện tượng thí nghiệm và rút ra kết luận
- Rèn kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng.
c. Thái độ
- GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn.
- Biết ứng dụng những tính chất đã học vào cuộc sống
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK,SGV
- 1 đoạn dây thép dài khoảng 20cm, đèn cồn, diêm.
- Dụng cụ dạy học, NCTL
b. Chuẩn bị của học sinh
- HS sưu tầm một số đồ vật được làm từ các kim loại.
- Chuẩn bị một đoạn dây nhôm, dây đồng dài khoảng 20cm, mẩu than gỗ.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a. Kiểm tra bài cũ (3’)
Trả bài kiểm tra 1 tiết
b. Bài mới.
* Vào bài: (1’)
Kim loại đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Vậy kim loại có những tính chất vật lý và có những ứng dụng gì trong đời sống, sản xuất. Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó.
* Nội dung:
xuất có liên quan đến tính chất vật lý của kim loại. b. Kỹ năng - Biết tiến hành làm các thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả hiện tượng thí nghiệm và rút ra kết luận - Rèn kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng. c. Thái độ - GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn. - Biết ứng dụng những tính chất đã học vào cuộc sống 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK,SGV - 1 đoạn dây thép dài khoảng 20cm, đèn cồn, diêm. - Dụng cụ dạy học, NCTL b. Chuẩn bị của học sinh - HS sưu tầm một số đồ vật được làm từ các kim loại. - Chuẩn bị một đoạn dây nhôm, dây đồng dài khoảng 20cm, mẩu than gỗ. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a. Kiểm tra bài cũ (3’) Trả bài kiểm tra 1 tiết b. Bài mới. * Vào bài: (1’) Kim loại đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Vậy kim loại có những tính chất vật lý và có những ứng dụng gì trong đời sống, sản xuất. Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó. * Nội dung: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng GV gợi ý: ?Các em cho biết cái cuốc, xẻng, liềm hái cắt lúa, xoong, chậu... được làm từ vật liệu nào? ?Dựa vào tính chất vật lý nào người ta lại làm ra được các dụng cụ đó với các hình dạng khác nhau? GV có thể nêu câu hỏi: GVTại sao người ta dát mỏng được lá vàng thành các đồ trang sức khác nhau như: Dây chuyền, nhẫn...có độ dày rất mỏng, hình dạng, kích thước khác nhau. Có thể dát mỏng được lá đồng thành dây dẫn điện...Nhôm được chế tạo thành thìa, xoong, chậu... Các dụng cụ đó đựợc làm từ sắt, nhôm,... do nó tính dẻo nên người ta có thể rèn ra được các hình dạng khác nhau. Tính dẻo HS nhận xét dây kim loại đồng dẫn điện từ nguồn điện đến bóng đèn. Vì vậy đèn sáng Dây đồng hoặc nhôm. I. Tính dẻo. (12’) Kim loại có tính dẻo nên có thể rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau. II.Tính dẫn điện.(12’) Kim loại có tính dẫn điện. GV yêu cầu HS quan sát hiện tượng khi bật công tắc điện bóng đèn trong lớp học - đèn sáng. GV thông báo: Người ta có thể thay dây đồng bằng dây nhôm hoặc dây sắt.... thấy bóng đèn sáng. Điều đó rút ra nhận xét gì? GV thông báo: Kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag sau đó đến Cu, Al, Fe... ? cho biết trong thực tế dây dẫn điện thường được làm bằng kim loại nào? GV lưu ý HS khi sử dụng dây điện không để điện trần hoặc bị hỏng lớp bọc cách điện để tránh điện giật hay cháy do chập điện. GV yêu cầu các nhóm HS làm thí nghiệm: Như SGK. GV gợi ý: Vì sao người ta phải làm thêm phần gỗ hoặc nhựa vào quai xoong hoặc cán chảo? GV thông báo: nếu làm thí nghiệm với dây đồng, nhôm,... cũng thấy hiện tượng như vậy. ? yêu cầu HS nhận xét? GV thông báo: Kim loại khác nhau có khả năng dẫn nhiệt khác nhau, kim loại dẫn điện tốt thường dẫn nhiệt tốt. Đề nghị HS sắp xếp các Kl loại sau Fe, Cu, Al. Ag theo chiêu khả năng dẫn nhiệt giảm dần. HS nêu hiện tượng, nhận xét Dây thép truyền nhiệt (có tính dẫn nhiệt). KL dẫn nhiệt III. Tính dẫn nhiệt. (12’) Kim loại có tính chất dẫn nhiệt. GV yêu cầu HS quan sát vẻ sáng bề mặt của các đồ vật trang sức bằng bạc, vàng... thấy vẻ sáng lấp lánh rất đẹp. Các kim loại khác như: nhôm, sắt, thiếc,... cũng có vẻ sáng. GV thông báo: kim loại có ánh kim. HS quan sát tính ánh kim IV. Ánh kim. (4’) Kim loại có tính ánh kim c. CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP (2') ? Hãy nêu tính chất vật lý và ứng dụng của kim loại? Bài tập 2 (SGK – 48) Chậu nhôm, soong, chảo d. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ (3') Bài 4 (SGK/48) Hướng dẫn: Nhôm 2,7g/cm3 2,7 g nhôm chiếm thể tích 1 cm3 1mol Al(27g) chiếm thể tích 27×12,7=10cm3 Các câu khác làm tương tự - Về nhà học bài nắm vững tính chất vật lý của kim loại - Làm bài tập 2,3,4 SGK – 48 - Đọc phần em có biết - Đọc trước bài tính chất hóa học của kim loại RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:27/10/2012 Ngày dạy: 9A /10/2012 9B /10/2012 TIẾT 22 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức HS biết: - Tính chất hóa học của kim loại: Tác dụng với phi kim, với dung dịch axit với dung dịch muối - Viết được các PTHH minh họa các tính chất của kim loại. 2. Kỹ năng - Rèn cho HS kĩ năng thực hành thí nghiệm, kĩ năng quan sát hiện tượng, mô tả, giải thích, nhận xét, kết luận. - Rèn cho HS tư duy khái quát: từ các phản ứng của kim loại cụ thể, khái quát để rút ra tính chất hóa học chung của kim loại. - Rèn cho HS có tác phong khi làm TN phải cẩn thận, chính xác. c. Thái độ GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a. Giáo viên: - Giáo án, SGK,SGV - Dụng cụ : Dụng cụ cải tiến điều chế một lượng nhỏ khí Cl2 (nếu có), lọ thủy tinh: 1chiếc, mỗi bộ TN của HS gồm có: - ống nghiệm: 2 cái. - Muôi sắt; đèn cồn; diêm, cặp gỗ, ống dẫn thước thợ. - Hoá chất: Dung dịch HCl đặc; MnO2 rắn; Kim loại Na; Đinh sắt mới. Dung dịch CuS4; Dung dịch AgNO3; Dây Cu (hoặc Cu mảnh) b. Chuẩn bị của học sinh - Học bài làm bài tập - Đọc trước bài mới. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a. Kiểm tra bài cũ (4’) Câu hỏi: Trình bày tính chất vật lý của kim loại? lấy một số ví dụ kim loại ứng dụng trong cuộc sống? Đáp án: - Kim loại có tónh dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim - Một số ví dụ: Kim loại vàng, bạc, điồng, sắt,... b. Bài mới * Vào bài:(1’) Chúng ta đã biết kim loại chiếm tới hơn 80% trong tổng số các nguyên tố hóa học và có nhiều ứng dụng trong đời sống sản xuất. Để sử dụng kim loại có hiệu quả cần phải hiểu tính chất hóa học của nó. Vậy kim loại có những tính chất hóa học chung nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài: Tính chất hóa học của kim loại. * Nội dung: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng GV yêu cầu HS nhớ lại (hoặc xem hình 2.3 trang 49 SGK) mô tả lại hiện tượng TN khi đốt sắt trong oxi và viết PTHH? GV yêu cầu HS nêu một số phản ứng khác mà em biết. Từ đó rút ra nhận xét về tác dụng của kim loại với oxi (KL + O2 ® oxit bazơ). GV tiếp tục nêu vấn đề: Kim loại phản ứng với các phi kim khác như thế nào? Hãy quan sát TN natri với clo. GV làm TN biểu diễn (không nên để HS làm TN này vì clo độc) và tiến hành TN như trong SGK đã nêu: GV gợi ý, hướng dẫn HS giải thích và viết PTHH: Chú ý: Do muỗng làm bằng sắt nên trong sản phẩm còn có lẫn khói nâu là do sắt phản ứng với khí clo tạo thành sắt clorua màu nâu. GV cho HS viết PTHH của kim loại với các phi kim khác như: Cu với S; Fe với S, Mg với S cho sản phẩm là muối sunfua: CuS, MgS, FeS. Yêu cầu HS nhận xét về tác dụng của kim loại với phi kim. GV lưu ý HS điều kiện của phản ứng: ở nhiệt độ cao. GV đề nghị HS nhớ lại TN điều chế hiđro bằng phản ứng của kim loại tác dụng với dung dịch axit. Nêu hiện tượng TN và viết PTHH. GV: Lưu ý cho HS điều kiện của phản ứng. Một số kim loại tác dụng với dung dịch axit HCl, H2S4 loãng... tạo thành muối, giải phóng khí hiđro. Kim loại tác dụng với dd H2S4 đặc nóng và HNO3 thường không giải phóng hiđro. Giáo viên : chuyển ý, sau đó đại diện tổ lên làm thí nghiệm Cu tác dụng với dd AgNO3 . Giáo viên bổ sung, nhấn mạnh màu sắc, chất tạo thành ? HS viết PT? Giáo viên : yêu cầu đại diện nhóm lên làm thí nghiệm kẻm tác dụng với dd đồng (II) sunfat Giáo viên : nhận xét, bổ sung . Giáo viên yêu cầu HS nêu một số thí dụ khác về tác dụng của kim loại với muối , viết phương trình hóa học so sánh độ hoạt động hóa học của các kim loại này nếu phản ứng không xảy ra sẽ được giải thích ở bài sau Yêu cầu HS đưa ra kết luận HS quan sát: mô tả hiện tượng thí nghiệm, rút KL. Lên bảng viếtPTHH HS quan sát: mô tả hiện tượng thí nghiệm. ViếtPTPƯ Cu + S -> CuS S + Mg ->MgS Fe + S -> FeS . Mg + H2S4 MgS4 + H2 Hiện tượng sủi bọt Nhận xét: Kim loại + axit ® muối + H2 Cu + 2AgNO3 à Cu(NO3)2 + 2Ag (HS có thể lấy ví dụ khác) viết PTHH. I. Phản ứng của kim loại với phi kim. (15’) 1. Tác dụng với oxi. to 3Fe +2O 2 Fe3O4 2. Tác dụng với phi kim khác to 2Na + Cl2 2NaCl Hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) tác dụng với oxi tạo thành oxit, ở nhiệt độ cao KL tác dụng với phi kim tạo thành muối. II. Phản ứng của KL với dd axit. (5’) Mg + H2S4 MgS4 + H2 2Al + 6HCl AlCl + H2 III. Phản ứng của kim loại với dd muối (15’) 1. Phản ứng của đồng với dd bạt nitrat Cu + 2AgNO3 à Cu(NO3)2 + (r) (dd) (dd) 2Ag (r) 2. Phản ứng của kẻm với dd đồng (II) sunfat Zn + CuSO4 à ZnSO4 +Cu (r) (dd) (dd) (r) Kim loại hoạt động hóa học mạnh ( trừ K, Na, Ca, .) có thể đẩy kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dd muối tạo thành kim loại mới và muối mới c.Củng cố - Luyện (3’) ? Trình bày những T/C hóa học của kim loại? Bài tập 3 (SGK – 51) GV: Yêu cầu HS dựa vào các T/C hóa học được học làm bài tập 3 a. Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2 b. Zn + 2AgNO3 ->Zn(NO3)2 + 2Ag c.2Na + S -> Na2S c. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) Bài 5 (SGK/51) Hướng dẫn: Dựa vào tính chất hoá học đã học trong bài để XĐ các hiện tượng như sự biến đổi về màu sắc của chất khí hay dung dịch để làm - Về nhà học bài - Làm BTVN: 1,2,,4,5,6,7 SGK tr.51 - Đọc trước bài mới. RÚT KINH NGHIỆM ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Hoa 9 t2122 CKTKN.docx