Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 17: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ - Năm học 2011-2012

I . MỤC TIÊU .

 Kiến thức:

HS biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit, axit, bazo, muối

 Kĩ năng:

Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ., viết được các phương trình phản ứng hoá học thể hiện chuyển hoá giữa các loại hợp chất vô cơ đó.

- Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể

- Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, lỏng, khí.

 II. CHUẨN BỊ .

Phiếu học tập.

III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG .

1. Bài mới.

Hoạt động 1: Mối quan hệ các loại hợp chất vô cơ.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 17: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9	NS:19/10/11
Tiết 17 	
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I . MỤC TIÊU .
	Kiến thức:
HS biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit, axit, bazo, muối
 Kĩ năng:
Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ., viết được các phương trình phản ứng hoá học thể hiện chuyển hoá giữa các loại hợp chất vô cơ đó.
- Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, lỏng, khí.
	II. CHUẨN BỊ .
Phiếu học tập.
III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG .
1. Bài mới.
Hoạt động 1: Mối quan hệ các loại hợp chất vô cơ.
Muối
1
2
3
4
5
6
7
8
9
GV: Phát cho HS bộ bìa có ghi các loại hợp chất vô cơ .
® Yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận các nội dung sau:
+ Điền vào các ô trống loại hợp chất vô cơ cho phù hợp.
+ Chọn các loại chất tác dụng để thực hiện các chuyển hoá ở sơ đồ trên .
HS: Thảo luận nhóm 
- Đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung
ôxit bazo
Muối
ôxitaxit axit
bazo
Axit
1
2
3
4
5
6
7
8
9
	Hoạt động 2 : Những phản ứng hoá học minh hoạ .
GV: Yêu cầu học sinh viết PTPƯminh hoạ cho sơ đồ .
- Gọi học sinh khác nhận xét.
- GV nhận xét và bổ sung
HS: Viết PTPƯminh hoạ 
1, MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O
2, SO3+ 2NaOHNa2SO4 + H2O
3, Na2O + H2O 2NaOH 
4, 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
5, P2O5 +3 H2O 2H3PO4
6, KOH + HNO3 KNO3+ H2O
7, CuCl2 + 2KOH Cu(OH)2+ 2HCl
8, AgNO3 + HCl AgCl + HNO3
9, 6HCl+ Al2O32AlCl3+ 3H2O
 IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
Bài tập 1:
Viết PTPƯ cho những biến những biến đổi hoá học sau:
a, Na2O	NaOH	 Na2SO4NaCl NaNO3
 b,Fe(OH)3Fe2O3 FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 
Bài tập 2: Có 3 chất bột màu trắng gồm BaCO3, BaSO4, Na2SO4. Hãy nhận biết chúng bằng PP hoá học và viết PTPU.
Bài tập 3: Bài tập 3: 
 Hoà tan 9,2 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO cần vừa đủ m gam dd HCl 14,6% . Sau phản ứng thu được 1,12 lit khí (ở đktc) .
 a, Tính phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
 b, Tính m?
 c, Tính nồng độ % dd thu được sau phản ứng .
Phương trình phản ứng:
 Mg + 2HCl ® MgCl2 + H2 (1) MgO + 2HCl® MgCl2 + H2O (2)
nH2 = 
Theo Phương trình (1):
nMg = nMgCl2= nH2=0,05 (mol) ® mMg=n ´ M = 0,05´24 = 1,2(gam) ® mMgO= 9,2 – 1,2 = 8 (gam)
%Mg = %MgO = 
Theo phương trình (1): nHCl = 2 ´ nMgO= 2 ´ 0,05 = 0,1 (mol)
® nHCl cần dùng = 0,1 + 0,4 = 0,5(mol) ® mHCl cần có =0,5´ 36,5 =18,25(gam)
 ® m dd HCl = =
c, nMgCl2(1) =0,05(mol) nMgCl2(2) =nMgO=0,2(mol) nMgCl2(1+2) =0,05 + 0,2 = 0,25 (mol)
 mMgCl = n ´ M = 0,025 ´ 95 =23,75(gam) 
mdd sau pư = m hỗn hợp + mddHCl – mH2 = 9,2+ 125-0,05´2=134,1(gam)
C%MgCl2=	
 V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 
Bài tập về nhà : 1, 2, 3, 4 SGK tr. 41

File đính kèm:

  • doctiet17.doc
Giáo án liên quan