Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 16: Một số muối quan trọng - Phân bón hóa học - Năm học 2011-2012
I. MỤC TIÊU:
Học sinh biết được:
- Một số tính chất và ứng dụng NaCl.
- Tên, thành phần hoá học và ứng dụng của một số phân bón hoá học thông dụng.
- Nhận biết được một số muối cụ thể và một số phân bón hoá học thông dụng.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: + Tranh vẽ ruộng muối, một số ứng dụng của NaCl
+ Các mẫu phân bón hóa học
+ Phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu tính chất hóa học của muối. Viết phương trình phản ứng minh họa?
HS2: Bài tập: Hãy viếtphương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến đổi hóa học sau:
Zn ZnSO4 ZnCl2 Zn(NO)3 Zn(OH)2 ZnO
Phân loại các phản ứng trên.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Muối natriclorua (NaCl)
Tuần 8 NS: 18/10/11 Tiết:16 MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG-PHÂN BÓN HÓA HỌC I. MỤC TIÊU: Học sinh biết được: - Một số tính chất và ứng dụng NaCl. - Tên, thành phần hoá học và ứng dụng của một số phân bón hoá học thông dụng. - Nhận biết được một số muối cụ thể và một số phân bón hoá học thông dụng. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Tranh vẽ ruộng muối, một số ứng dụng của NaCl + Các mẫu phân bón hóa học + Phiếu học tập III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu tính chất hóa học của muối. Viết phương trình phản ứng minh họa? HS2: Bài tập: Hãy viếtphương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến đổi hóa học sau: Zn ZnSO4 ZnCl2 Zn(NO)3 Zn(OH)2 ZnO Phân loại các phản ứng trên. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Muối natriclorua (NaCl) + Trong tự nhiên các em thấy muối ăn có ở đâu? Giáo viên giới thiệu: Trong 1 m3 nước biển có hòa tan chừng 27 kg NaCl, 5 gam MgCl2, 1 kg CaSO4, và một số muối khác. + Gọi 1 học sinh đọc phần “Trạng thái tự nhiên – SGK 34” Giáo viên đưa tranh vẽ ruộng muối. + Em hãy trình bày cách khai thác muối ăn từ nước biển? GV: Muốn khai thác NaCl từ những mỏ muối trong lòng đất, người ta làm như thế nào? + Các em quan sât sơ đồ cho biết ứng dụng của muối ăn. + Gọi một vài học sinh nêu những ứng dụng khác của muối ăn? 1. Trạng thái tự nhiên HS: Trong tự nhiên muối ăn (NaCl) có trong nứơc biển, trong lòng đất . Học sinh đọc SGK 34. 2. Cách khái thác. HS: Nêu cách khai thác từ nước biển . HS: Mô tả các khai thác 3. ứng dụng. HS: Nêu các ứng dụng của NaCl: - Làm gia vị và bảo quản thực phẩm - Dùng để sản xuất Na, Cl2, H2, NaOH, Na2CO3, NaHCO3.. Hoạt động: Những phân bón hóa học thường dùng : GV: Giới thiệu: Phân bón hoá học có thể dùng ở dạng đơn và dạng kép GV: Thuyết trình . GV: Gọi 1 học sinh đọc phần “Em có biết ” II. Những phân bón hóa học thường dùng 1. Phân bón đơn HS: Nghe và ghi Phân bón đơn chỉ chứa một trong ba bguyên tố dinh dưỡng chính là đạm, lân, kali. a) Phân đạm: Một số phân đạm thường dùng là: - Urê: CO(NH2)2tan trong nước. 46%N - Amoni nitơrat:NH4NO3.tan trong nước. 35%N - Amoni sunfat:(NH4)2SO4tan trong nước. 21%n b) Phân lân: Một số phân lân thường dùng là: - Photphat tự nhiên.Ca3(PO4)2 - Supe phot phat Ca(H2PO4) c) Phân kali Thường dùng là:KCl. KNO3, K2SO4 đều dễ tan trong nước. 2. Phân bón kép. Có chứa 2 hoặc 3 nguyên tố N, P,K. 3. Phân vi lượng. Có chứa một lượng rất ít các nguyên tố hóa học dưới dạng hợp chất cần thiết cho cây trồng như: bo, mangan, kẽm Hs: Đọc thêm bài IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Hãy viết các phản ứng thực hiện chuỗi biến hóa hóa học sau? Cu CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu Cu(NO3)2 Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập : Cho 7,4 gam Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch HNO3 30% ( lượng vừa đủ). 1. Tính khối lượng muối thu được. 2. Tính khối lượng dung dịch HNO3 cần dùng. ( Cho: Ca = 40 ; N = 14). V. DẶN DÒ: Bài tập về nhà: 1.2.3.4 5 SGK/ 36
File đính kèm:
- tiet16.doc