Giáo án Hóa học lớp 9 - Nguyễn Xuân Cường – THCS Chiềng Sơ

1. Mục tiêu bài dạy.

a. Về kiến thức:

- Học sinh được hệ thống lại các kiến thức cơ bản được học ở lớp 8 về cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo lên nguyên tử, công thức hoá học của chất, các khái niệm về các loại phản ứng hóa học.

- Khái niệm oxít, axít, bazơ, muối và cách gọi tên các loại hợp chất đó

b. Về kĩ năng:

-HS phân biệt và nhận biết được các hợp chất vô cơ

c. Về thái độ:

- Qua tiết học học sinh thêm yêu thích bộ môn. Biết áp dụng bộ môn vào đời sống sản xuất.

2. Chuẩn bị của GV và HS.

a. Chuẩn bị của giáo viên:

- Ô chữ, phiếu học tập.

b. Chuẩn bị của học sinh:

- Ôn lại kt cơ bản lớp 8.

 

3. Tiến trình bài dạy.

a. Kiểm tra bài cũ: Không

- ĐVĐ: ( 1'). Ở lớp 8 các em đã được học về các KN ptử, nguyên tử, đơn chất, hợp chất.Để bước vào lớp 9 với kiến thức vững hơn, hôm nay thầy cùng các em ôn lại các KN đó.

b. Dạy nội dung bài mới

 

doc262 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 9 - Nguyễn Xuân Cường – THCS Chiềng Sơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 + 3NaOH→Al(OH)3 + 3NaCl
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O
Al2(SO4)3 + 6NaOH→ Na2SO4 + Al(OH)3 
II. Bài tập :
HS: 
Bài tâp 3.
Dùng dd NaOH đặc nhận biết KL Al (Fe và Ag không phản ứng).
- Dùng dd HCl phân biệt Ag và Fe chỉ có Fe pư còn Ag ko pư với HCl. 
PTPƯ:
2Al+2NaOH+2H2O→ 2NaAlO2 + 3H2 ↑
Fe + 2HClFeCl2 + H2
Bài tâp 6.
Dùng phương án a nước vôi trong là tốt nhất vì nước vôi trong có phản ứng với tất cả khí thải tạo thành chất kết tủa hoặc dd.
PTPƯ:
NaOH + HCl → NaCl + H2O
2NaOH + H2S → Na2S + H2O
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O 
Bài tâp 9.
Gọi hoá trị của muối sắt là x. theo đầu bài ta có:
 FeClx + xAgNO3 → AgClx + Fe(NO3)X
(56+x.35,5)g x(108+35,5)g
 3,25g 8,61g
Từ đó lập phương trình có ẩn số x giải được x = 3.
Vậy công thức của muối sắt là FeCl3
Bài tâp 10.
Dựa vào PTHH:
Fe + Cu → FeSO4 + Cu và theo số liệu đầu bài ta được:
Số gam CuSO4 tham gia pư = 1,96g và Fe = 5,6g.
Số gam CuSO4 trong 100ml dd 10% =11,2g.
Trong dd còn dư: 5,5g CuSO4.
Vậy nồng độ mol của dd CuSO4 sau pư là: 0,35M
c. Củng cố luyện tập. ( 1')
GV : Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học .
d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà .( 1') 
Về nhà xem lại phần ôn tập giờ sau kiểm tra HKI
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:02/12/ 2011 Ngày giảng: 06.12.2011 Lớp 9A
 Ngày giảng: 08.12.2011 Lớp 9B
 Ngày giảng: 07.12.2011 Lớp 9C
 Ngày giảng: 09.12.2011 Lớp 9D
 Ngày giảng: 07.12.2011 Lớp 9E 
Tiết 36. KIỂM TRA HỌC KÌ 1 
1. Mục tiêu
a. Kiến thức
	Học sinh nắm được các kiến thức sau :
HS khắc sâu thức về tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ, muối, viết được các PTPƯ chứng minh được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
b. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng ôn luyện, tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức
- Rèn kĩ năng viết PTPƯHH . Kĩ năng giải bài tập về định tính và định lượng .
c. Thái độ
- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ trong kiểm tra
2. Nội dung đề:
ĐỀ KIỂM TRA LỚP 9D
ĐỀ
Câu 1.(2đ)
Hãy cho biết nhóm các chất nào sau xếp theo thứ tự: oxit, axit, bazơ, muối:
A. HCl, SO2, NaCl, KOH. B. KOH, HCl, SO2, NaCl, . 
C. SO2 , HCl, KOH, ,NaCl. D. NaCl, KOH, HCl, SO2. 
Câu 2 : (2đ) 
Viết các phương trình hoá học thực hiện những chuyển đổi hoá học theo sơ đồ sau:
MnO2 (1) Cl2 (2) FeCl3 (3) NaCl (4) Cl2 (5) CuCl2 (6) AgCl 
Câu 3 : (2đ) 
Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: NaOH, HCl, Na2CO3 và H2SO4. Viết phương trình phản ứng xẩy ra (nếu có).
Câu 4 : (4,0đ) 
Cho 19 gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng với 150ml dung dịch HCl sinh ra 4,48 lít khí ( đo ở đktc).
Viết các phương trình hóa học.
Tính nồng độ mol/lit của dung dịch HCl đã dùng.
ĐỀ KIỂM TRA LỚP 9E
ĐỀ
Câu 1 : (2đ) 
Viết các phương trình hoá học thực hiện những chuyển đổi hoá học theo sơ đồ sau:
MnO2 (1) Cl2 (2) FeCl3 (3) NaCl (4) Cl2 (5) CuCl2 (6) AgCl 
Câu 2.(2đ)
Hãy cho biết nhóm các chất nào sau xếp theo thứ tự: oxit, axit, bazơ, muối:
A. HCl, SO2, NaCl, KOH. B. KOH, HCl, SO2, NaCl, . 
C. SO2 , HCl, KOH, ,NaCl. D. NaCl, KOH, HCl, SO2. 
Câu 3 : (2đ) 
Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: NaOH, HCl, Na2CO3 và H2SO4. Viết phương trình phản ứng xẩy ra (nếu có).
Câu 4 : (4,0đ) 
Cho 19 gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng với 150ml dung dịch HCl sinh ra 4,48 lít khí ( đo ở đktc).
Viết các phương trình hóa học.
Tính nồng độ mol/lit của dung dịch HCl đã dùng.
ĐỀ KIỂM TRA LỚP 9G
ĐỀ
Câu 1 : (2đ) 
Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: NaOH, HCl, Na2CO3 và H2SO4. Viết phương trình phản ứng xẩy ra (nếu có).
Câu 2.(2đ)
Hãy cho biết nhóm các chất nào sau xếp theo thứ tự: oxit, axit, bazơ, muối:
A. HCl, SO2, NaCl, KOH. B. KOH, HCl, SO2, NaCl, . 
C. SO2 , HCl, KOH, ,NaCl. D. NaCl, KOH, HCl, SO2. 
Câu 3 : (2đ) 
Viết các phương trình hoá học thực hiện những chuyển đổi hoá học theo sơ đồ sau:
MnO2 (1) Cl2 (2) FeCl3 (3) NaCl (4) Cl2 (5) CuCl2 (6) AgCl 
Câu 4 : (4,0đ) 
Cho 19 gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng với 150ml dung dịch HCl sinh ra 4,48 lít khí ( đo ở đktc).
Viết các phương trình hóa học.
Tính nồng độ mol/lit của dung dịch HCl đã dùng.
3. Đáp án:
ĐÁP ÁN KIỂM TRA LỚP 9D
Câu 1.(2đ)
Nhóm: C. SO2 , HCl, KOH, ,NaCl. 
Câu 2 : (2đ) Học sinh viết đúng một phương trình được 0,33 diểm.
	(1) MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O
	(2) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
	(3) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
	(4) 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + O2
	(5) Cl2 + Cu CuCl2
	(6) CuCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Cu(NO3)2
Câu 3 : (2đ). Trích mỗi lọ 1 ít ra 4 ống nghiệm lần lượt cho quì tím vào 4 ống nghiệm ta thấy ống nào làm quì chuyển sang đỏ là HCl và H2SO4. ống nào làm quì chuyển sang màu xanh là NaOH và Na2CO3. 	(0,5đ)
Cho BaCl2 vào 2 ống nghiệm chứa HCl và H2SO4 ống nghiệm nào cho kết tủa trắng là
H2SO4 ống còn lại là HCl	
	PT : H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl 	(0,5đ)	
Cho HCl vào 2 ống nghiệm chứa NaOH và Na2CO3 ống nghiệm nào có chất khí thoát 
ra là Na2CO3 ống còn lại là NaOH 	(0,5đ)
PT : Na2CO3 + 2HCl	 2NaCl + CO2 + H2O	(0,5đ)
Câu 4 : ( 4 Điểm )
a. Phương trình : Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O (1)	(0,25đ)
	 NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O (2) 	 	(0,25đ) 
b. n = = = 0,2(mol)	(0,25đ)
Gọi số mol của CO2 ở phương trình (1) là x(mol)	(0,25đ)
Gọi số mol của CO2 ở phương trình (2) là 0,2-x(mol) 	(0,25đ)
 Theo (1) n = n = x(mol) m = 106x(gam) 	(0,25đ)
 Theo (2) n n = 0,2-x(mol) m = 84(0,2-x)mol	(0,25đ)
Khối lượng của hỗn hợp là: 106x + 84(0,2-x) = 19 106x + 16,8 - 84x 
22x = 2,2 x == 0,1(mol) (1đ)
Theo (1) n = 2n 	= 2.0,1 = 0,2 (mol) 	(0,25đ)
Theo (2) n = n = 0,1 (mol) 	(0,25đ)
Tổng số mol của HCl là : 0,2 + 0,1 = 0,3 (mol) 	(0,25đ)
V = 150ml = 0,15 lit	(0,25đ)
CM = = = 2M	 (0,25đ)
ĐÁP ÁN KIỂM TRA LỚP 9E
Câu 1 : (2đ) Học sinh viết đúng một phương trình được 0,33 diểm.
	(1) MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O
	(2) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
	(3) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
	(4) 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + O2
	(5) Cl2 + Cu CuCl2
	(6) CuCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Cu(NO3)2
Câu 2.(2đ)
Nhóm: C. SO2 , HCl, KOH, ,NaCl. 
Câu 3 : (2đ). Trích mỗi lọ 1 ít ra 4 ống nghiệm lần lượt cho quì tím vào 4 ống nghiệm ta thấy ống nào làm quì chuyển sang đỏ là HCl và H2SO4. ống nào làm quì chuyển sang màu xanh là NaOH và Na2CO3. 	(0,5đ)
Cho BaCl2 vào 2 ống nghiệm chứa HCl và H2SO4 ống nghiệm nào cho kết tủa trắng là
H2SO4 ống còn lại là HCl	
	PT : H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl 	(0,5đ)	
Cho HCl vào 2 ống nghiệm chứa NaOH và Na2CO3 ống nghiệm nào có chất khí thoát 
ra là Na2CO3 ống còn lại là NaOH 	(0,5đ)
PT : Na2CO3 + 2HCl	 2NaCl + CO2 + H2O	(0,5đ)
Câu 4 : ( 4 Điểm )
a. Phương trình : Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O (1)	(0,25đ)
	 NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O (2) 	 	(0,25đ) 
b. n = = = 0,2(mol)	(0,25đ)
Gọi số mol của CO2 ở phương trình (1) là x(mol)	(0,25đ)
Gọi số mol của CO2 ở phương trình (2) là 0,2-x(mol) 	(0,25đ)
â
âu
âu 2

Na2CO3
CO2
 Theo (1) n = n = x(mol) m = 106x(gam) 	(0,25đ)
NaHCO3
NaHCO3


CO2
 Theo (2) n n = 0,2-x(mol) m = 84(0,2-x)mol	(0,25đ)
HCl
Khối lượng của hỗn hợp là: 106x + 84(0,2-x) = 19 106x + 16,8 - 84x HCl
22x = 2,2 x == 0,1(mol) (1đ)
HCl
CO2
Theo (1) n = 2n 	= 2.0,1 = 0,2 (mol) 	(0,25đ)
CO2
Theo (2) n = n = 0,1 (mol) 	(0,25đ)
HCl
Tổng số mol của HCl là : 0,2 + 0,1 = 0,3 (mol) 	(0,25đ)
V = 150ml = 0,15 lit	(0,25đ)


âu 


CM = = = 2M	 (0,25đ)
4. Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra.
- Thu bài kiểm tra
- Nhận xét giờ kiểm tra
- Đọc và chuẩn bị trước bài 29.
Ngày soạn:02/12/ 2011 Ngày giảng: 06.12.2011 Lớp 9A
 Ngày giảng: 08.12.2011 Lớp 9B
 Ngày giảng: 07.12.2011 Lớp 9C
 Ngày giảng: 09.12.2011 Lớp 9D
 Ngày giảng: 07.12.2011 Lớp 9E 
Tiết 36. KIỂM TRA HỌC KÌ 1 
1. Mục tiêu bài kiểm tra:
a. Về kiến thức: 
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của hs tập chung vào các vấn đề trọng tâm trong những kiến thức đã học về oxit, axit, bazơ, muối và kim loại qua đó đánh giá được chất lượng của việc dạy và học
b. Về kĩ năng:
Viết PTHH, vận dụng giải các bài tập định tính, định lượng
c. Về thái độ:
Giáo dục tính nghiêm túc, tự giác trong kiểm tra thi cử.
2. Nội dung đề:
Ma trận đề kiểm tra học kì 1 hóa lớp 9
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng sáng tạo
Vận dụng ở mức độ thấp
Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
 Chương 1. Các loại hợp chất vô cơ. Chương 2. Kim loại.
- Nhận biết các chât vô cơ dựa vào khái niện hay định nghĩa đã học (câu 3)
-Từ tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ dùng để nhận biết các chất ( câu 2).
- Từ tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ và kim loại hoàn thành các phương trình phản ứng( câu1)
- Dựa vào tính chất hoá học của kim loại và axit viết phương trình phản ứng.
- Từ các công thức tính số mol suy ra số mol các chất có thể tính được thông qua đề bài cho (câu 4)
- Từ công thức tính khối lượng liên quan đến số mol và công thức tính thể tích liên quan đến nồng độ mol các em định hướng cách giải bài tập thuộc loại tính theo phương trình phản ứng hoá học (câu 4)
Số câu hỏi
1
2
1
4
Số điểm
2
4
4
10 (100%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
Phần trăm
1
2
20%
2
4
40%
1
4
40%
4
10
(100%)
Câu1 (2đ). Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a) CaO + CO2 → 
b) HCl + Zn → 
c) NaOH + H2SO4→ 
d) K2SO4 + BaCl2 → 
Câu 2 (2đ). 
Nêu phương pháp hoá học nhận biết các khí không màu sau: CO2 , O2 . Viết phương trình phản ứng nếu có?
Nêu phương pháp hoá học nhận biết các chất lỏng không màu sau: Na2SO4, H2SO4, NaOH, H2O.
Câu 3 (2đ). Cho các chất: AlCl3, CO2 , NaOH, HCl, CaO, Fe(OH)2, H2SO4, FeSO4. Các chấ

File đính kèm:

  • dochoa 9 chuan ktkn.doc