Giáo Án Hóa Học Lớp 9 - Nguyễn Quyết Thắng - Chương 1: Các Loại Hợp Chất Vô Cơ

A- MỤC TIÊU:

-Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức cơ bản đã học được ở lớp 8, rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng, kĩ năng lập công thức.

-Ôn lại các bài toán tính theo CTHH và phương trình hoá học, các khái niệm về độ tan,dung dịch, nồng độ dung dịch.

 -Rèn luyện các kỹ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch.

B- CHUẨN BỊ:

1. Tại liệu tham khảo:SGK, SGV, thiết kế bài giảng.

2. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại.

 3.Đồ dùng:

C- CÁC BƯƠC LÊN LỚP:

 1. Ôn định lớp

 2. KTBC:

 3. Bài mới:

 

doc40 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo Án Hóa Học Lớp 9 - Nguyễn Quyết Thắng - Chương 1: Các Loại Hợp Chất Vô Cơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa oxit và điền mũi tên , chất tác dụng .
GV củng cố lại .
Tương tự tiến trình của Oxit .
*HOẠT ĐỘNG 2:
GV cho các hs tự làm và trao đổi nhóm , trả lời , hoàn thiện .
GV cho các hs lên bảng viết phương trình theo trình tự của sự biến đổi hoá học , mỗi học sinh viết 2 phản ứng . Các hs khác bổ sung hoàn thiện . 
HS trao đổi nhóm trình bày mối quan hệ của các hợp chất vô cơ dựa vào bảng bằng các tính chất hoá học của oxit 
HS trao đổi nhóm trình bày mối quan hệ của các hợp chất vô cơ dựa vào bảng bằng các tính chất hoá học của Axit .
II) Bài tập :
Bài số 4:
HS tự làm , trao đổi nhóm , trả lời , bổ sung hoàn thiện .
Yêu cầu đạt được là : Viết được hai phương trình phản ứng , cho số mol của đồng sunpat ở hai phương trình như nhau và tính số mol của Axit Sunfuric cần thiết từ đó rút ra kết luận 
Bài tập 5:
HS lên bảng làm bài theo yêu cầu gv . Các hs khác làm , theo dõi , bổ sung hoàn thiện .
I) Kiến thức cần nhớ .
1/Tính chất hoá học của Oxit 
 Muối+nước
Oxitbazơ Muối Oxitaxit
Bazơ tan ddAxit
Các ptpư SGK
2/Tính chất hoá học của axit 
Bảng phụ 2
Các ptpư SGK
4/giải 
Đáp án a vì theo ptpứ ta thấy tỉ lệ số mol ở pp a) là 1 : 1
Còn b) là 2: 1
5/
HS tự làm vào vở.
4- CỦNG CỐ BÀI .
GV nhắc lại nội dung cần nhớ , kinh nghiệm khi làm bài tập hoá học .
Nếu còn thời gian thì cho hs làm thêm bài tập tương tự .
5- DẶN DÒ . 
Nhận xét kết quả luyện tập của lớp , của học sinh .
Hướng dẫn các em về tự học ôn tập .
Hướng dẫn học sinh về chuẩn bị bài thí nghiệm vào vở tự học theo bảng sau :
Tên
Hoá chất, dụng cụ
Thao tác thực hành
Hiện tượng
Giải thích
Kết luận
Phần nhận biết có thể giới thiệu mẫu sơ đồ sau cho hs tham khảo thêm :
Chất thử
dd H2SO4
dd HCl
dd Na2SO4
Quỳ tím
Đỏ
Đỏ
Tím 
dd BaCl2
Kết tủa 
Không kết tủa 
Kết tủa 
PPCT : 09
 NS :17/9/08
 ND :19/9/08
 THỰC HÀNH
 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
A- MỤC ĐÍCH .
Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hoá học .
Nâng cao lòng tin yêu bộ môn , khoa học .
B- CHUẨN BỊ:
 1)Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, thiết kế bài giảng.
2)Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, đàm thoại.
3)Đồ dùng:
Ống nghiệm , ống hút , bình thuỷ tinh miệng rộng , 
Giấy quỳ , giấy phenol talêin, CaO, nước , P đỏ, dd H2SO4 , ddHCl , Na2SO4 
BaCl2 
C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1)Oån định lớp: 
2) KTBC: 
3)Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*HOẠT ĐỘNG 1:
Đây là thí nghiệm đơn giản , dễ làm nên giáo viên chia học sinh thành 6 nhóm , chia hoá chất , dụng cụ , giới thiệu các thao tác của từng thí nghiệm cho các nhóm tiến hành , giáo giên bao quát lớp để giúp đỡ các nhóm yếu , khi các nhóm làm xong thì cho một vài nhóm trình bày , bổ sung và hoàn thiện .
*HOẠT ĐỘNG 2:
Đây là thí nghiệm nhận biết đầu tiên trong chương trình THCS nên GV thông báo vai trò của các thí nghiệm nhận biết và các thao tác trong thí nghiệm nhận biết , hướng dẫn hs tham khảo sgk, lập sơ đồ nhận biết trên bảng , giao hoá chất và dụng cụ thí nghiệm cho học sinh và tiến hành các bước thao tác nhận biết . 
*HOẠT ĐỘNG 3:
GV cho hs viết tường trình nhận biết , thu lại khoảng ½ lớp để kiểm tra chấm điểm .
I) tiến hành thí nghiệm :
1) Phản ứng của Canxi Oxit với nước :
HS nhận hoá chất , dụng cụ , theo dõi hướng dẫn của giáo viên , làm thí nghiệm , thử dung dịch thu được bằng chất chỉ thị , cử thư ký ghi chép các hiện tượng quan sát được trao đổi nhóm giải thích , viết phương trình , rút ra kết luận .
2) Phản ứng của điphotpo pentaoxit với nước .
HS nhận hoá chất , dụng cụ , theo dõi hướng dẫn của giáo viên , làm thí nghiệm , thử dung dịch thu được bằng chất chỉ thị , cử thư ký ghi chép các hiện tượng quan sát được trao đổi nhóm giải thích , viết phương trình , rút ra kết luận .
II) nhận biết các dung dịch: H2SO4 loãng(1) , HCl(2) , Na2SO4(3)
HS đọc sgk , hoàn thành sơ đồ , nhận hoá chất , dụng cụ , cử thư kí ghi chép , nhận xét , giải thích , viết PTPƯ, rút ra kết luận .
Các tổ trình bày , bổ sung và kết luận .
III) Viết tường trình : 
HS viết tường trình cá nhân phần nhận biết ba dung dịch trên , nộp lại để giáo viên chấm điểm .
4- CỦNG CỐ BÀI .
GV yêu cầu hs thu dọn dụng cụ , hoá chất , vệ sinh .
Nhận xét tiết thực hành , rút kinh nghiệm .
5- DẶN DÒ . 
 - Về nhà ôn tập tiết sau kiểm tra 1 tiết .
KIỂM TRA 1 TIẾT
PPCT : 10
 NS :21/9
 ND :25/9
A- MỤC ĐÍCH .
Kiểm tra khả năng tiếp thu nhận thức của học sinh , kĩ năng làm bài và tư duy logic hoá học .
Qua kết quả điều chỉnh phương pháp dạy và nội dung truyền thụ kiến thức cho phù hợp , giúp học sinh đánh giá trung thực kết quả học tập của mình để có hướng , phương pháp học tập phù hợp .
B-CÂU HỎI:
I) Trắc Nghiệm: Khoanh tròn chử cái đầu câu đúng nhất:
 1) Để phân biệt được dd Na2SO4 và Na2CO3 người ta có thể dùng dd thuốc thử nào sau đây?
BaCl2 B. HCl C. Pb(NO3)2 D.AgNO3 E. NaOH
2) Đơn chất nào sau đây tác dụng với dd HCl loãng sinh ra chất khí hyđro?
 A .Cácbon B. sắt C. đồng D. lưu huỳnh
3)Oxit nào là Oxit lưỡng tính?
 A/ ZnO B . CaO C. CO2 D.SO3
4)Oxit nào là oxit bazơ?
 A/ SO3 B .CO C. CaO D. P2O5
5)Đâu là axit?
 A/ NaCl B . CaO C. BaCl2 D. HCl
6) Chất nào trong các chất sau pứ với KL mà không giải phóng khí hiđro?
 A/ HCl B . BaCl2 C. H2SO4 D. H2SO4(đặc,nóng)
II) Tự Luận:
 1) Viết công thức hoá học và tên gọi của:
Hai oxit bazơ
Hai oxit axit
Hai axit
 2 Cho một lượng bột sắt dư vào 50 ml dd axit sunfuric. Phản ứng xong thu đươc 3,36 lít khí hyđro(đktc).
 a) Viết PTPƯ xẩy ra?
 b) Tính khối lượng sắt dã phản ứng?
 c) Tính CM của H2SO4 đãû dùng
BÀI 7: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
PPCT : 11
 NS :25/9
 ND :26/9
A- MỤC ĐÍCH .
Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hoá học .
HS nắm được tính chất hoá học của bazơ .
B- CHUẨN BỊ:
 1)Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, thiết kế bài giảng.
2)Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, đàm thoại.
3)Đồ dùng:
Giấy quỳ , penoltalein , đèn cồn , ống nghiệm, ống hút .
Cu(OH)2 , NaOH , nước .
C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1)Oån định lớp: 
2) KTBC: 
3)Bài mới:Như chúng ta đã biết bazơ có hai loại, đó là những loại nào và nó có nhữnh tinh chất gì?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
*HOẠT ĐỘNG 1:
GV cho hs nhận kiềm , giấy quỳ , pelotalêin , hướng dẫn làm thí nghiệm , quan sát , nhận xét trả lời câu hỏi sau 
? DD kiềm đổi màu như thế nào khi tiếp xúc giấy quỳ , pênoltalêin?
?Tính chất này có thể sử dụng làm gì.
*HOẠT ĐỘNG 2:
Yêu cầu nhắc lại tính chất hoá học của Oxit axit và hoàn thành các PTPƯ sau :
KOH + CO2 –
NaOH + SO3 –
*HOẠT ĐỘNG 3:
Yêu cầu nhắc lại tính chất hoá học của Axit và hoàn thành các PTPƯ sau :
KOH + HCl – 
Mg(OH)2 + H2SO4 – 
Al(OH)3 + HCl – 
*HOẠT ĐỘNG 4:
GV cho các nhóm nhận hoá chất làm thí nghiệm theo hướng dẫn , quan sát nhận xét, viết PTPƯ và rút ra kết luận .
Yêu cầu viết một số phương trình phân huỷ bazơ của các kim loại như Magiê, sắt 
 Mg(OH)2 ---------
Fe(OH)3 ----------
Các nhóm nhận hoá chất , đọc sgk và làm thí nghiệm , nhận xét , trả lời , bổ sung , rút ra kết luận 
Kết luận : SGK .
Tác dụng của dung dịch kiềm với Oxit axit .
Các nhóm trả lời , hoàn thành PTPƯ và rút ra kết luận .
Kết luận : SGK .
Tác dụng của bazơ với Axit .
Các nhóm trả lời , hoàn thành PTPƯ và rút ra kết luận .
Kết luận : SGK .
Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ .
Các nhóm nhận hoá chất , đọc sgk và làm thí nghiệm , nhận xét , trả lời , bổ sung , rút ra kết luận 
Kết luận : SGK .
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
* Kết luận : Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển thành màu xanh và phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ.
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit.
- PTHH
2NaOH + CO2 ® Na2CO3 + H2O
 -KL: Bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
3 Tác dụng của bazơ với axit
- PTHH
NaOH + HCl ® NaCl + H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 ® CuSO4 + 2H2O
- KL: Bazơ + Axit ® Muối + Nước
	(phản ứng trung hòa)
4 Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy
Kết luận: Bazơ không tan bị phân hủy nhiệt thành oxit bazơ và nước.
 PTHH
t0
Cu(OH)2 ® CuO + H2O
4- CỦNG CỐ BÀI .
Cho đọc kết luận sgk .
Sử dụng bài 1 , 2 sgk .
5- DẶN DÒ . 
Làm bài tập sgk, học bài. 
Chuẩn bị bài Natrihiđroxit .
BÀI 8 (TIẾT 1): NATRI HIĐROXIT
PPCT : 12
 NS :1/10
 ND :2/10
A- MỤC ĐÍCH .
Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hoá học .
Nắm được tính chất hoá học và vật lý xủa natri hiđroxit và ứng dụng của nó trong đời sống và công nghiệp .
B- CHUẨN BỊ:
 1)Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, thiết kế bài giảng.
2)Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, đàm thoại.
3)Đồ dùng:
NaOH , nước, quỳ tím, phenolphtalein, Ba(OH)2 , NaCl 
Ống nhỏ giọt , ống nghiệm , tranh ứng dụng của xút ăn da do hs sưu tầm , dụng cụ điện phân muối ăn .
C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1)Oån định lớp: : 
2) KTBC: Nêu tính chất hoá học của bazơ,viết PTPƯ minh hoạ?
3)Bài mới:
Chúng ta nghiên cứu một bazơ tiêu biểu có

File đính kèm:

  • dochoa 9 chuong I 3 cot cuc hay.doc