Giáo Án Hóa Học Lớp 9 - Mào Thị Chiến - Tiết 9: Thực Hành Tính Chất Hoá Học Của Oxit Và Axit

I. MỤC TIÊU:

- Thông qua các thí nghiệm thực hành để củng cố khắc sâu tính chất hóa học của oxit và axit

- Rèn kĩ năng thực hành hóa học và giải các bài tập thực hành hóa học

- Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm trong làm thí nghiệm hoá học .

II. CHUẨN BỊ:

* GV :+ Dụng cụ : Đế sứ, bơm, muôi đốt, lọ thí nghiệm miệng rộng, 3 ống nghiệm (3 nhóm).

+ Hoá chất : Quỳ tím, CaO, P đỏ, H2SO4, HCl, Na2SO4

* HS : Ôn lại tính chất hóa học của ôxit ,axít

III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1. ổn định tổ chức lớp .

2. Kiểm tra bài cũ :

 + Nêu các bước làm BT dạng nhận biết ?

 + Nêu p2 nhận biết muối sunfat và axit sunfuric ?

- GV chia nhóm thực hành, phát dụng cụ và hướng dẫn HS TN theo bảng sau :

3 . Thực hành

 Hoạt động 1 : Thực hành

 - GV chia lớp thành 6 nhóm

 - GV phân công và phát các dụng cụ thực hành cho các nhóm

 - GV hướng dẫn HS làm 3 thí nghiệm theo nội dung của bảng.

 - HS làm theo hướng dẫn của GV

 - GV giúp đỡ các nhóm yếu.

 

doc5 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Hóa Học Lớp 9 - Mào Thị Chiến - Tiết 9: Thực Hành Tính Chất Hoá Học Của Oxit Và Axit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 20/09/2011
Ngày giảng : 22/09/2011
TIẾT 9 : THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
I. MỤC TIÊU:
- Thông qua các thí nghiệm thực hành để củng cố khắc sâu tính chất hóa học của oxit và axit 
- Rèn kĩ năng thực hành hóa học và giải các bài tập thực hành hóa học
- Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm trong làm thí nghiệm hoá học .
II. CHUẨN BỊ:
* GV :+ Dụng cụ : Đế sứ, bơm, muôi đốt, lọ thí nghiệm miệng rộng, 3 ống nghiệm (3 nhóm).
+ Hoá chất : Quỳ tím, CaO, P đỏ, H2SO4, HCl, Na2SO4
* HS : Ôn lại tính chất hóa học của ôxit ,axít
III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. ổn định tổ chức lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :
 + Nêu các bước làm BT dạng nhận biết ?
	 + Nêu p2 nhận biết muối sunfat và axit sunfuric ?
- GV chia nhóm thực hành, phát dụng cụ và hướng dẫn HS TN theo bảng sau :
3 . Thực hành 
	 Hoạt động 1 : Thực hành 
	- GV chia lớp thành 6 nhóm 
 - GV phân công và phát các dụng cụ thực hành cho các nhóm 
	- GV hướng dẫn HS làm 3 thí nghiệm theo nội dung của bảng.
 - HS làm theo hướng dẫn của GV
	- GV giúp đỡ các nhóm yếu.
STT
Tên TN
Cách tiến hành
Hiện tượng
Giải thích
1
a : TN1: PƯ của CaO với 
H2O.
2
b. TN2 : pư của P2O5 với 
H2O.
3
c . Nhận biết các dd
NaCl, Na2SO4
HCl , NaOH
* Hoạt động 2 : Viết bảng tường trình
- GV yêu cầu HS làm tường trình theo mẫu như bảng trên.
 4, Củng cố:
	- GV nhận xét về ý thức, thái độ của học sinh trong buổi thực hành.
	- GV hướng dẫn HS thu hồi hóa chất, rửa ống nghiệm vệ sinh văn phòng.
	- GV yêu cầu HS làm bài theo mẫu.
 5, Dặn dò.
	- Nghiên cứu lại kiến thức đã học.
	- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 45’.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 
Ngày soạn :25/09/2011
Ngày giảng:27/09/2011
Tiết 10. KIỂM TRA MỘT TIẾT.
I.MỤC TIÊU.
1.Kiến thức
Chủ đề 1: Tính chất hóa học của oxit và cách điều chế.
Chủ đề 2: . Tính chất hóa học của axit và cách điều chế.
Chủ đề 3: Tổng hợp các nội dung trên.
2.Kỹ năng:
-Viết phương trình và tính toán hoá học.
3.Thái độ:
-Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: xây dựng ma trận , đề, hướng dẫn chấm.
2. HS:ôn bài.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1.Ổn định tổ chức:
2.Bài mới:
2.1 hình thức đề kiểm tra: Tự luận.
2.2 Ma trận đề kiểm tra:
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở
mức cao hơn
Tự luận
Tự luận
Tự luận
Tự luận
1. Tính chất hóa học của oxit và cách điều chế.
-Nhận biết , Phân loại được các oxit cụ thể.
-Viết được các phương trình hoá học minh họa cho tính chất hóa học của oxit .
Số câu hỏi
1
1
2
Số điểm
(1,5 điểm)
(2,0 điểm)
3,5 điểm 35%
2. Tính chất hóa học của axit và cách điều chế.
-Nhận biết, phân loại được các axit cụ thể.
- Tính chất hoá học của kim loại:Làm đổi màu chất chỉ thị,Tác dụng với kim loại , Bazơ , oxit Bazơ .
- Tìm khối lượng hoặc nồng độ, thể tích dung dịch các chất tham gia phản ứng và tạo thành sau phản ứng.
Số câu hỏi
1
1
1
3
Số điểm
(1,5 điểm)
(2,0 điểm)
(3,0 điểm)
6,5 điểm 65%
3. Tổng hợp các nội dung trên.
Số câu hỏi
Số điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm
2
3,0
30%
2
4,0
40%
1
3,0
30%
5
10.0
100%
Kiểm Tra:
 Câu 1 :Trong các hợp chất sau hợp chất nào thuộc loại oxit axit : 
 SO3, CaO, P2O5, CuSO4, Fe2O3, CO2, MgO.
Câu 2 :Hãy phân loại các axit sau : 
 HCl, H2SO4, H2S, H2SO3, H3PO4.
Câu 3: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau :
 a. .......+ H2O ® Ca(OH)2 .
 b. SO3 + ..... ® H2SO3 .
 c. SO3 + .........® Na2SO4 + H2O.
 d. Fe2O3 + HCl ® .......+ H2O.
 Câu 4: Có 3 lọ bị mất nhãn đựng các dung dịch sau : HCl , H2SO4 , NaCl.
 Hãy nhận biết 3 dung dịch trên bằng phương pháp hóa học.
 Câu 5:
 Cho sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric dư thu được 3,36 l khí hidro ( đktc).
Viết PTHH.
Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng ?
Tính khối lượng HCl cần dùng .
(Cl = 35,5, Fe = 56, H = 1).
3. Hướng dẫn chấm:
CÂU
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐIỂM
1.
SO3
P2O5
CO2
0.5
0,5
0,5
2.
 Axit không có oxy: H2S , HCl
Axit có nhiều nguyên tử oxy : H2SO4, H3PO4 
Axit có ít nguyên tử oxy : H2SO3.
0,5
0,5
0,5
3.
a.CaO + H2O ® Ca(OH)2.
b. SO3 + 3H2O ® 2H2SO3.
c. SO3 +2 NaOH® Na2SO4 + H2O.
d. Fe2O3 + 6HCl ® 2 FeCl3+ 3H2O.
0,5
0,5
0,5
0,5
4.
-Lấy mẫu thử
- Dùng quỳ tím nhận biết được : NaCl
-Còn lại 2 dung dịch: HCl,H2SO4 ta cho tác dụng với dung dịch BaCl2 ®thấy kết tủa trắng là H2SO4 .Không hiện tượng gì là: HCl
-Phương trình: H2SO4 + BaCl2® BaSO4 + HCl
0,5
1,0
0,5
5.
 PTHH: Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 	
Số mol của hidro là: 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol ).
Theo pt phản ứng số mol của sắt bằng với số mol của hidro và bằng:0.15(mol).
Theo PTHH số mol của HCl là: 2.0,15=0,3 (mol).
Khối lượng của sắt tham gia phản ứng là: 0,15 . 56 = 8,4( g).
Thể tích HCl cần dùng là: 0,3.36,5 =10,95 (g)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Chú ý: Học sinh có cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
 4, Củng cố:
	- GV thu bài nhận xét giờ kiểm tra.
 5, Dặn dò.
	- Học bài và chuẩn bị bài mới.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docHOA 9 5.doc
Giáo án liên quan