Giáo Án Hóa Học Lớp 9 - Mai Tấn Lối - Bài 55: Thực Hành Tính Chất Của Gluxit

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

- Phản ứng tráng gương của gluczơ

- Phân biệt glucozơ, saccarozơ và hồ tinh bột

 2. Kỹ năng:

- Thực hiện thành thạo phản ứng tráng gương

- Lập sơ đồ nhận biết 3 dung dịch glucozơ, saccarozơ và hồ tinh bột

- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng.

- Trình bày bài làm nhận biết các dung dịch nêu trên – viết phương trình hoá học minh hoạ các thí nghiệm thực hiện.

3. Trọng tâm:

- Phản ứng tráng bạc.

- Phân biệt glucozơ, saccarozơ và hồ tinh bột

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên:

- Kế hoạch, Sgk, Sgv.

- Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, nhỏ giọt, giá đựng ống nghiệm

- Hoá chất: dd glucozơ, NaOH, AgNO3, NH4OH

 2. Học sinh: - Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất TN

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc4 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Hóa Học Lớp 9 - Mai Tấn Lối - Bài 55: Thực Hành Tính Chất Của Gluxit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 55: Thực hành
TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT
Tuần 34 Tiết 67 
NS: 12.04.11
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: 
- Phản ứng tráng gương của gluczơ
- Phân biệt glucozơ, saccarozơ và hồ tinh bột
 2. Kỹ năng: 
- Thực hiện thành thạo phản ứng tráng gương
- Lập sơ đồ nhận biết 3 dung dịch glucozơ, saccarozơ và hồ tinh bột
- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng.
- Trình bày bài làm nhận biết các dung dịch nêu trên – viết phương trình hoá học minh hoạ các thí nghiệm thực hiện.
3. Trọng tâm:
- Phản ứng tráng bạc.
- Phân biệt glucozơ, saccarozơ và hồ tinh bột
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: 
- Kế hoạch, Sgk, Sgv.
- Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, nhỏ giọt, giá đựng ống nghiệm
- Hoá chất: dd glucozơ, NaOH, AgNO3, NH4OH
 2. Học sinh: - Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất TN
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
1. TN 1: Tác dụng của glucozơ với AgNO3/NH3 
2. TN 2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột 
HĐ 1: KT sự chuẩn bị của HS
- KT dụng cụ, hóa chất
- KT LT liên quan đến Thực hành
HĐ 2: Tiến hành TN
- Hướng dẫn Hs làm TN
Cho vài giọt dd AgNO3 vào dd NH3 lắc nhẹ
Cho tiếp 1ml dd glucozơ vào rồi đun nóng nhẹ (hoặc đặt vào cốc nước nóng)
- Gọi HS nêu hiện tượng. Viết PTHH
- Đặt vấn đề: Có 3 dd glucozơ, saccarozơ, tinh bột hồ (loãng) trong 3 lọ bị mất nhãn. Bằng cách nào có thể phân biệt 3 lọ trên.
- Gọi Hs trình bày cách làm
- Yêu cầu HS tiến hành Tn theo các bước đã nêu
HĐ 3: Viết tường trình và thu dọn sau thực hành
- Yêu cầu Hs dọn hóa chất
- Cho HS sắp xếp dụng cụ, hóa chất về vị trí ban đầu
- Cho HS làm tường trình theo mẫu, nộp GV chấm điểm
HĐ 4: Hướng dẫn về nhà
 - Học ôn toàn bộ ND từ tuần 17 đến tuần 33. Chuẩn bị tiết sau ôn tập
- Trả lời
- Làm TN theo nhóm
- Quan sát hiện tượng, nhận xét, giải thích
+ Có Ag tạo thành
C6H12O6+Ag2O NH3 C6H18O7+ 2Ag
- Trình bày:
+ Nhỏ vài giọt iot vào, nhận ra tinh bột (có xuất hiện màu xanh)
+ Tiếp theo dùng dd AgNO3/NH3 nhận ra dd glucozơ do kết tinh Ag
C6H12O6+Ag2O NH3 C6H18O7+ 2Ag↓
+ Còn lại là dd saccarozơ
- Tiến hành phân biệt 3 lọ hóa chất và ghi lại kết quả để làm tường trình
- Các nhóm thu dọn hóa chất, rửa ống nghiệm, vệ sinh phòng
- Làm tường trình nộp
Tuần 34 Tiết 68
NS: 12.04.11
 Bài 56 :ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: 
- HS lập được mối quan hệ giữa các chất VC: KL, PK, Oxit,bazơ, axit, muối được biểu diễn bởi sơ đồ trong bài học
 2. Kỹ năng: 
 	- Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất VC dựa trên các tính chất và pp điều chế
	- Chọn chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ được thiết lập
	- Vd tính chất các chất VC đã học viết được PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa các chất
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: - Kế hoạch, Sgk, Sgv.
 2. Học sinh: - Kiến thức cũ, ôn tập trước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Phần I- Hóa Vô cơ
I. Kiến thức cần nhớ
II. Bài tập
1/167
a.Dùng quỳ tím nhận ra H2SO4. ( quỳ tím → đỏ)
b. Dùng quỳ tím nhận ra HCl (Do quỳ tím → đỏ)
c. Dùng nước nhận ra CaCO3 do không tan
2/167
FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 
→ Fe → FeCl2
5/167
Fe + CuSO4 -> FeSO4 +Cu 
Fe2O3+6HCl ->2FeCl3+3H2O 
nCu = 3.2/64 = 0,05 (mol)
 Theo PT, ta có:
nFe = nCu = 0,05 mol
mFe =0,05x56=2,8 (g)
% Fe = 2,8/4,8. 100% = 58,33%
%Fe2O3=100%- 8,33% 
 = 41,67%
Tìm hiểu phần hóa vô cơ
HĐ 1: Kiến thức cần nhớ
- Gọi HS lần lượt hệ thống lại các ND đã học theo:
+ Phân loại các HCVC
+ Tính chất HH các loại HCVC
+ Mối liên hệ giữa các HCVC và viết PTHH theo sơ đồ
 KL PK
 (1) (3) (6) (9)
 Oxit (4) Muối (7) Oxit
 bazơ bazơ
 (2) (5) (8) (10)
 Bazơ Axit
 - Theo dõi các nhóm thực hiện
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa sai
- GV nhận xét chung
HĐ 2: Bài tập
- Yêu cầu HS làm BT 1/167
- Gọi 3 HS trình bày
- Gọi HS lần lượt nhận xét
- Cho HS làm BT 2/167
Hướng:
FeCl3 (1) Fe(OH)3 (2) Fe2O3 (3) Fe (4) FeCl2
- Gọi HS thực hiện bảng
- Gọi HS nhận xét
- Yêu cầu HS làm BT 5/167
Hướng:
 + Viết PTHH
 + Tính n theo đề bài
 + Tính n theo PTHH
=> % các chất /A
- Gọi HS thực hiện
- Theo dõi HS làm bài
- Gọi HS nhận xét
- Nhắc lại cách giải bài toán theo PTHH
HĐ 3: Hướng dẫn về nhà 
CB phần còn lại cho tiết sau
- Lần lượt phát biểu ý kiến để hệ thống lại ND kiến thức đã học
- Các nhóm thảo luận
1. 2Cu + O2 to 2CuO
 CuO + H2 to Cu + H2O
2. Na2O+ H2O → 2NaOH
 2Fe(OH)3 to Fe2O3+ 3H2O
3. Mg + Cl2 to MgCl2 
 CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu 
4. Na2O+ CO2 → Na2CO3
 CaCO3 to CaO + CO2
5. Fe(OH)3+3HCl → FeCl3+3H2O
 FeCl3+3KOH → Fe(OH)3+3KCl
6. 2KClO3 xt, to 2KCl + 3O2 
 Fe + S to FeS
7.K2SO3+2HCl→ 2KCl+H2O+SO2
 8. BaCl2+H2SO4→BaSO4+2HCl
 2HCl+Cu(OH)2 → CuCl2 +2H2O
9. 4P + 5O2 to 2P2O5
10. P2O5 +3H2O → 2H3PO4
- Cả lớp làm BT 1/167
HS1: a. Dùng quỳ tím nhận ra H2SO4. Do quỳ tím → đỏ, còn Na2SO4
HS2: b. Dùng quỳ tím nhận ra HCl. Do quỳ tím → đỏ, còn FeCl2
HS3: c. Cho nước vào nhận ra CaCO3 do không tan, lọ tan Na2CO3.
- Thảo luận nhóm thực hiện
- Viết PTHH:
(1) FeCl3+3KOH ->Fe(OH)3+3KCl
(2) Fe(OH)3 to Fe2O3+3H2O
(3) Fe2O3+3H2 to 2Fe+3H2O
(4) Fe+2HCl -> FeCl2+H2
- Cả lớp làm bài
Fe + CuSO4 → FeSO4 +Cu (1)
Fe2O3+6HCl →2FeCl3+3H2O (2)
=> nCu = 3.2/64 = 0,05 (mol)
 Theo PT, ta có:
nFe = nCu = 0,05 mol
mFe = 0,05 x 56 = 2,8 (g)
mFe2O3= mhh - mFe
 = 4,8 – 2,8 = 2 (g)
% Fe = 2,8/4,8. 100% = 58,33%
% Fe2O3 = 100% - 58,33% 
 = 41,67%
- Chuẩn bị phần hóa hữu cơ cho tiết sau

File đính kèm:

  • docHoa 9 HK II(5).doc
Giáo án liên quan