Giáo án Hóa học lớp 9 - Mai Tấn Lối - Bài 50 : Glucozơ

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

- Biết CTPT, TCVL, trạng thái tự nhiên (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, KLR).

- TCHH: Phản ứng tráng gương, phản ứng lên men rượu.

- ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng cho người và động vật.

 2. Kỹ năng:

- Quan sát TN, hình ảnh, mẫu vật . . . rút ra nhận xét về tính chất của glucozơ.

- Viết được các PTHH (dạng CTPT) minh hoạ tính chất hoá học của glucozơ.

- Phân biệt dung dịch glucozơ với ancol etylic và axit axetic.

- Tính khối lượng của glucozơ trong phản ứng lên men khi biết hiệu suất của quá trình.

3. Trọng tâm: CTPT, tính chất hoá học của glucozơ (phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu)

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên:

- Kế hoạch, Sgk, Sgv, ảnh một số loại trái cây chứa glucozơ

- Hoa chất: C6H12O6, AgNO3, dd NH3.

- Dụng cụ: Ống nghiệm, đũa, đèn cồn, muỗng

 2. Học sinh:

- Kiến thức liên quan, sưu tầm tranh ảnh (nếu có)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc6 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 9 - Mai Tấn Lối - Bài 50 : Glucozơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùi vị, tính tan, KLR).
- TCHH: Phản ứng tráng gương, phản ứng lên men rượu.
- ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng cho người và động vật. 
 2. Kỹ năng: 
- Quan sát TN, hình ảnh, mẫu vật . . . rút ra nhận xét về tính chất của glucozơ.
- Viết được các PTHH (dạng CTPT) minh hoạ tính chất hoá học của glucozơ.
- Phân biệt dung dịch glucozơ với ancol etylic và axit axetic.
- Tính khối lượng của glucozơ trong phản ứng lên men khi biết hiệu suất của quá trình.
3. Trọng tâm: CTPT, tính chất hoá học của glucozơ (phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu)
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: 
- Kế hoạch, Sgk, Sgv, ảnh một số loại trái cây chứa glucozơ 
- HoÙa chất: C6H12O6, AgNO3, dd NH3.
- Dụng cụ: Ống nghiệm, đũa, đèn cồn, muỗng
 2. Học sinh: 
- Kiến thức liên quan, sưu tầm tranh ảnh (nếu có)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:
 Glucozơ có trong các bộ phận của cây có nhiều nhất trong các loại quả chín. Glucozơ cũng có ở trong máu người và động vật
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
 Glucozơ là chất rắn, kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. PƯ oxi hóa glucozơ
C6H12O6(dd) + Ag2O(dd) 
 NH3 C6H12O7 (dd) + 2Ag(r) 
phản ứng trên đđược dùng trong tráng gương nên còn được gọi là phản ứng tráng gương
2. Phản ứng lên men rượu 
C6H12O6(dd)men30-32oC 2C2H5OH(dd) + 2CO2 (k)
độ rượu < 16o (không quá 16o) 
IV. ỨNG DỤNG:
- Trong y học: Pha huyết thanh, sản xuất Vitamin C
- Trong công nghiệp: Tráng gương 
- Giới thiệu CTPT: C6H12O6
 PTK : 180
 HĐ1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên
- Trong tự nhiên glucozơ có ở đâu?
* Kết luận: Glucozơ có trong các loại quả chín (nhiều nhất ở quả nho) gọi “đường nho”
HĐ 2: Tìm hiểu TCVL
- Cho HS quan sát lọ đựng C6H12O6 nhận xét về TCVL.
- HD HS làm TN: Cho 1 muỗng đường C6H12O6 vào ống nghiệm đựng nước và khuấy đều.
- Tiếp tục cho đường vào, khuấùy đều → nhận xét
- Qua đó chứng tỏ điều gì về glucozơ
HĐ 3: Tìm hiểu TCHH của glucozơ
- Biểu diễn TN: Nhỏ vài giọt dd AgNO3 vào ống nghiệm đựng dd NH3 lắc nhẹ. Thêm dd glucozơ vào rồi đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng.
- Gọi Hs nhận xét
- GV nhận xét chung TN
- Gọi Hs viết PTHH
* PƯ này dùng trong tráng gương: PƯ tráng gương, trong PƯ này glucozơ bị oxh thành axit gluconic (C6H12O7)
* Viết Ag2O cho đơn giản thực chất là hợp chất phức của Ag
 Ag(NH3)2 OH
- Giới thiệu glucozơ tham gia vào quá trình lên men -> rượu etylic với nhiệt độ thích hợp 30 – 32oC
- Gọi HS viết PTHH
* Lưu ý: Từ tinh bột cũng điều chế được rượu bằng quá trình lên men
TB men amilaza đường mantazơ 
men mantaza glucozơ men rượu 30-32oC rượu etylic
- Kết luận: TCHH của glucozơ: PƯ oxh và PƯ lên men rượu
HĐ 4: Tìm hiểu ứng dụng của glucozơ
- Qua sơ đồ Sgk, từ TCVL và TCHH nêu những ƯD của glucozơ
- Tóm tắt ghi bảng
* Glucozơ là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật
HĐ 5: Củng cố- Luyện tập
- Gọi HS nêu ND chính của bài học
- Y/c làm BT 4/152 theo hd của GV
- Đổi số liệu đề bài (n CO2 =?)
- Tham khảo sách gk trả lời: glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cây (nhiều nhất ở quả nho chín), có trong máu (người, đôïng vật)
- Quan sát, nhận xét: Chất rắn, màu trắng, vị ngọt.
- Quan sát, nhận xét: Đường tan trong nước.
- Đường tiếp tục tan
- Glucozơ rất dễ tan trong nước
- Quan sát, nhận xét:
+ Có 1 lớp màu trắng bạc bám ở thành ống nghiệm. Chứng tỏ đường glucozơ đã PƯ với Ag2O / NH3 sinh ra Ag
NH3
C6H12O6 + Ag2O*(dd)→ C6H12O7 + 2Ag 
C6H12O6 men 30-32oC 2C2H5OH + 2CO2
- Nêu ƯD theo sách GK
+ Dùng làm nguyên liệu, Sx Vitamin C, tráng gương, pha huyết thanh
- Nêu ND chính của bài học: TCHH (PƯ oxh, PƯ lên men rượu)
+ Viết PTHH
+ Tính theo PT theo yêu cầu đề
- Gọi 1 HS lên bảng
- Yêu cầu cả lớp làm bài
- Theo dõi HS làm bài, sửa sai
- Hướng dẫn tính theo HS PƯ 90%
- Gọi HS nhận xét, hoàn chỉnh.
- Nhận xét chung, kết luận cách giải
- Làm BT 4/152
nCO2 =11,2/22,4 = 0,5 (mol)
PTHH: a. C6H12O6 men 30-32oC 2C2H5OH + 2CO2
 Theo PT, ta có: n C2H5OH = nCO2 = 0,5 (mol)
 => n C2H5OH = 0,5 x 46 = 23 (g)
 b. Theo PT,ta có: nC6H12O6 = 1/2nCO2 = 0,5/2 = 0,25 (mol)
 mà M C6H12O6 = 180 (g)
 => mC6H12O6 = 0,25 x 180 = 45 (g)
Vì HSPƯ = 90%, nên
 mC6H12O6 = 45 .100 : 90 = 50 (g)
- Học bài
- Làm BT 3/152 theo hướng dẫn của GV
HĐ 6: dặn dò về nhà:
- Làm BT 3/152 : Vdd = 500ml, d=1g/cm3
 mdd = ? => mdd = mCT/C%.100% => mCT = ?
 - Chuẩn bị bài: Saccarozơ
* Kinh nghiệm sau tiết dạy:
Bài 51: Saccarozơ
Tuần 31 Tiết: 62
NS:01.04.10
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: 
- Biết được CTPT, trạng thái tự nhiên, TCVL.
- TCHH: Phản ứng thuỷ phân có xúc tác a xít hoặc enzim.
- Ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật, nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp thực phẩm
 2. Kỹ năng: 
- Quan sat TN, hình ảnh, mẫu vật... rút ra nhận xét về tính chất của Saccarozơ.
 (dạng CTPT) của phản ứng thuỷ phân Saccarozơ.
- Viết các PTHH thực hiện chuyển hoá từ saccarozơ → glucozơ → ancol etylic → axit axetíc.
- Phân biệt dung dịch saccarozơ ; glucozơ ; ancol etylic.
- Tính % khối lượng saccarozơ trong mẫu nước mía.
3. Trọng Tâm: công thức phân tử, tính chất hoá học của Saccarozơ
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: 
- Kế hoạch, Sgk, Sgv. 
- HoÙa chất: đường cát các loại, dd H2SO4, dd AgNO3, dd NH3, nước
- Dụng cụ: Ống nghiệm, đũa, đèn cồn, muỗng
 2. Học sinh: 
- Kiến thức liên quan, chuẩn bị trước bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
CTPT: C12H22O11
I. TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN:
 Saccaro có trong nhiều loài thực vật (nhiều nhất có trong mía)
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
 Là chất rắn kết tinh, vị ngọt, dễ tan trong nước (đặc biệt tan nhiều trong nước nóng)
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
* Saccarozơ khơng cho phản ứng tráng gương trong mơi trường amoniac (TN1) nhưng cho phản ứng tráng gương trong mơi trường a xit (TN2)
* Saccaro bị thuỷ phân tạo ra glucozơ và Frutozơ C12H22O11 + H2O axit,to C6H12O6 + C6H12O6
* Phản ứng thuỷ phân cũng xảy ra trong dưới tác dụng của enzim ở nhiệt độ thường.
III. ỨNG DỤNG
-Trong đời sống: làm thức ăn cho người
- Trong CN: Làm nguyên liệu (thực phẩm)
- Tong y học: pha chế thuốc
HĐ1: KT bài cũ
- Viết những PTHH màC6H12O6 tham gia thể hiện TCHH của nó?
- PƯ nào dùng nhận biết C6H12O6?
- KT LT 1 HS
- Gọi 1 Hs làm BT 3/152
- Gọi 1 HS nhận xét cho điểm
- Giới thiệu bài học
HĐ 2: Tìm hiểu trạng thái thiên nhiên:
- Đưa ra 1 số loại cây, củ, quả  loại nào được sử dụng để SX ra đường ăn?
* Hàm lượng saccaro trong thân cây mía cao nhất (13%)
Trong thực tế đường an trong đời sống được kết tinh từ mía
HĐ3: Tìm hiểu về TCVL
- Cho HS quan sát tinh thể đường ăn, yêu cầu nhận xét về TCVL
- Biểu diễn TN: Cho 1 muỗng đường ăn vào ống nghiệm đựng nước, khuấy đều → gọi Hs nhận xét
* Ở 25oC, 100g nước hòa tan 204g đường. Ở 100oC, 100 g nước hòa tan 487 g đường. Khi to tăng lên, tốc độ hòa tan của đường tăng lên
 HĐ 4: Tìm hiểu TCHH
- Biểu diễn TN
 + Cho dd đường vào ống nghiệm đựng dd AgNO3/NH3 sau đó đun nóng nhẹ
* Không có hiện tượng gì, chứng tỏ không có PƯ tráng gương
+ Cho dd đường vào ống nghiệm, thêm 1 giọt dd H2SO4, đun nóng 2-3 phút sau đó thêm dd NaOH để trung hòa axit. Cho dd vừa thu được vào ống nghiệm chưa dd AgNO3/NH3 
* Giải thích: Khi đun nóng dd có axit làm xúc tác, đường bị thủy phân thành glucozơ và fructozơ
- Gọi 1 HS viết PTHH bảng
* 2 HC tạo ra có CTPT như nhau nhưng cấu tạo khác nhau, fructozơ ngọt hơn glucozơ nhiều
- PƯ thủy phân saccarozơ cũng xảy ra dưới tác dụng của enzin ở nhiệt độ thường
HĐ5: Tìm hiểu về ƯD
- Qua sơ đồ SGK từ TCVL và TCHH đã học, nêu hiểu biết về ƯD của saccarozơ
- Tóm tắt, ghi bảng.
* Cho HS xem sơ đồ sản xuất đường mía.
- 1HS trả lời
- BT 3/152
mdd =v.d=500.1=500(g)
 C%= 5%
=> mC6H12O6 = 5.500/100 = 25 (g)
- Có thể nêu: Có trong nhiều loài thực vật: mía, củ cải đường, thốt nốt 
- Quan sát, nhận xét:
+ Là chất rắn kết tinh, không màu, vị ngọt
+ Tan được trong nước
- Quan sát, nhận xét: không có hiện tượng gì xảy ra
- Quan sát, nhận xét:
+ Có Ag xuất hiện, lúc này xảy ra PƯ tráng gương
C12H22O11 + H2O xt,to C6H12O6 + C6H12O6
- Xem sơ đồ nêu:
+ Làm thức ăn cho người
+ Làm nguyên liệu cho CN thực phẩm, pha chế thuốc
Chú ý theo dõi
HĐ 6: Củng cố- Luyện tập
- Gọi Hs nêu ND chính bài học
- Yêu cầu làm BT 2, 4/ 155
- Theo dõi HS làm bài
- Gọi 2 HS thực hiện bảng
- Cả lớp theo dõi
- Gọi 1 Hs nhận xét
- Tóm tắt cách nhận biết
HĐ7: Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị bài 
 “Tinh bột, xenlulozơ”- làm BT 5,6/155 đồng thời mang theo bông gòn, tinh bột, chuối xanh 
- 1 HS nêu TCHH của saccarozơ
- HS1: 2/155
(1)C12H22O11 + H2O axit,to C6H12O6+C6H12O6
(2) C6H12O6 men rượu 30-32oC 2C2H5OH+2CO2
- HS 2: 4/155 Lấy mỗi lọ 1 ít dd đựng riêng
Lần 1: Cho tác dụng với dd AgNO3/NH3 chất nào có lớp bạc xuất hiện là glucozơ
 C6H12O6 + Ag2O NH3 C6H12O7 + 2Ag↓
Lần 2: Cho vài giọt H2SO4 vào 2 lọ còn lại, đun nóng 1 thời gian. Dung dịch ở lọ nào có lớp gương Ag xuất hiện là saccarozơ
C12H22O11+ H2O axit,to C6H12O6 + C6H12O6
lọ còn lại là rượu etylic kho

File đính kèm:

  • docHoa 9 HK II(2).doc
Giáo án liên quan