Giáo Án Hóa Học Lớp 9 - Học Kỳ II - Trần Đức Phong - Trường THCS Vũ Bản – Bình Lục - Hà Nam
I . Mục tiêu .
1. Kiến thức .
Nắm được axit cacbonic là axit yếu , không bền .
Nắm được tính tan của một số muối cacbonat và các axit mạnh hơn tạo thành CO2 và ứng dụng của một số muối cacbonat .
Biết được chu trình của cacbon trong tự nhiên để khảng định vật chất chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác chứ không bị mất đi .
2. Kĩ năng .
Rèn kĩ năng quan sát và tư duy .
II. Chuẩn bị .
Gv : Nội dung bài dạy
Tranh phóng to hình 3-16 và 3-17 .
HS : Đọc qua kiến thức bài .
III. Hoạt động dạy và học .
đạc điểm cấu tạo của benzen . So sánh với cấu tạo của metan , etilen , axetilen . Từ đó nêu tính chất hoá học đặc trưng của benzen . 2. Làm bài tập 2,3 125 SGK 5. Hướng dẫn học ở nhà . Học bài , làm bài tập 1,4 tr125 SGK IV. Rút kinh nghiệm . . Tiết 50: Dầu mỏ và khí thiên nhiên Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Nắm được tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, thành phần, cách khai thác, chế biến và ứng dụng của dầu mỏ, khí thiên nhiên Biết crăckinh là một phương pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ Nắm được đặc điểm cơ bản của dầu mỏ Việt Nam, vị trí một số dầu mỏ, mỏ khí và tình hình khai thác dầu khí ở nước ta 2. Kĩ năng : Biết cách bảo quản và phòng tránh cháy, nổ, ô nhiễm môi trường khi sử dụng dầu khí II. Chuẩn bị GV: Chuẩn bị mẫu dầu mỏ, tranh vẽ sơ đồ trưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm thu được từ chế biến dầu mỏ HS: Nghiên cứu trước bài trong SGK III. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu tính chất vật lí và cấu tạo phân tử của benzen HS2: Lên bảng làm bài tập 3.tr 125 SGK 3. Bài mới: Vào bài : Dầu mỏ và khí thiên nhiên là những tài nguyên quý giá của Việt Nam và nhiều quốc gia khác . Vậy từ dầu mỏ và khí thiên nhiên người ta tách ra được những sản phẩm nào và chúng có những ứng dụng gì . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 GV: Cho HS quan sát mẫu dầu mỏ . Sau đó gọi HS nhận xét trạng thái màu sắc tính tan ... GV: Cho HS quan sát hình 4.16 SGK phóng to GV: thuyết trình và chiếu lên màn hình : Trong tự nhiên dầu mỏ tập trung thành nhiều vùng lớn , ở sâu trong lòng đấ , tạo thành dầu mỏ . GV: Yêu cầu HS quan sát hình 4.16 và nêu cấu tạo của túi dầu GV: Các em hãy liên hệ thực tế và nêu cách khai thác dầu mỏ . GV: Cho HS quan sát bộ mẫu các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ đồng thời chiếu lên màn hình hình 4.17 : Sư đồ trưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm . Sau đó GV yêu cầu HS : Nêu tên các sản phâmt chế biến từ dầu mỏ . GV: Giới thiệu : Để tăng lượng xăng , người ta sử dụng phương pháp : Crăckinh để chế biến dầu nặng thành xăng và các sản phẩm khí có giá trị công nghiệp như : metan , etilen ... GV: Chiếu lên màn hình : Dầu nặng Xăng + hỗn hợp khí Hoạt động 2 GV: Thuyết trình : Khío thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất . Thành phần chủ yếu là khí metan (95%) KHí thiên nhiên là nguyên liệu và nhiên liệu trong đời sống và sản xuất . Hoạt động 3 GV: Cho HS đọc SGK tr. 128 và tóm tắt . I. Dầu mỏ 1. Tính chất vật lí . HS: Nhận xét : Dầu mỏ là chất lỏng sánh . Màu nâu đen Không tan trong nước . Nhẹ hơn nước . 2. Trạng thái thiên nhiên thành phần của dầu mỏ . HS: Quan sát tranh vẽ . HS: Dầu mỏ thường có 3 lớp : Lớp khí dầu mỏ . Thành phần chính của khí dầu mỏ là metan : CH4 Lớp dầu lỏng : Là hỗn hợp cuat nhiều hiđrocacbon và những lượng nhỏ các hợp chất khác . Lớp nước mặn HS: Nêu cách khai thác dầu mỏ : Khoan những lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng . Ban đầu dầu tự phun lên . về sau người ta phải bơm nước xuống hoặc khí xuống để đẩy dầu lên . 3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ . HS: Quan sát mẫu vật và hình vẽ trên màn hình . HS: Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ : Xăng Dầu thắp Dầu diezen Dầu mazut Nhựa đường HS: nghe và ghi bài . II. Khí thiên nhiên . III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam . HS: Đọc SGK 4. Củng cố . HS nhắc lại nội dung chính củ bàu Làm bài tập 1 Hãy chọn một câu trả lời đúng trong các câu sau đây . Câu 1 : A, Dầu mỏ là một đơn chất . B, Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp C, Dầu mỏ là một hiđrocacbon . D, Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều hiđro cacbon Câu 2 : A, Dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ sôi nhất định . B, Dầu mỏ có nhiệt độ sôi khác nhau tuỳ thành phần của dầu mỏ . C, Thành phần chính vủa dầu mỏ ỵư nhiên là metan . D, Thành phần chính của dầu mỏ tự nhiên chỉo gồm xăng với và dầu lửa . Câu 3 : Phương pháp để tách riêng các sản phâmt thô là : A, Khoan giếng dầu . B, Crăckinh . C, Chưng cất dầu mỏ . D, Khoan giếng dầu hoặc bơm nước xuống . 5. Hướng dẫn học ở nhà . Bài tập về nhà 1, 2, 3 , 4 SGK tr. 129 . IV. Rút kinh nghiệm . Tiết 51 Nhiên liệu Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu Nắm được nhiên liệu là nhữngchất cháy được , khi cháy toả nhiệt và phát sáng . Nắm được cách phân loại nhiên liệu , đặc điểm và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng . Nắm được cách sử dụng hiệu quả nhiên liệu . II. Chuẩn bị GV: Biểu đồ : Hình 4.21 Hinh 4.22 HS: Nghiên cứu SGK III. Tiến trình bài giảng 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu các sản phẩm chế bieens từ dầu mỏ HS 2 Chữa bài tập 2 SGK tr. 129 3. Bài mới . Vào bài : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 GV: Đặt vấn đề em hãy kể tên một vài nhiên liệu thường dùng ? GV: Các chất trên khi cháy đều toả nhiệt và phát sáng người ta ngọi các chất đó là chất đốt , hay nguyên liệu . Vậy nhiên liệu là gì ? GV: Các nhiên liệu đóng vai trò quan trọng trong đời sống sản xuất Một số nhiên liệu có sẵn trong tự nhiên như : Than , củi , dầu mỏ ... Một số nhiên liệu được điều chế từ các nguòon nhiên liệu có sẵn trong tự nhiên như : Cồn đốt , khí than ... Hoạt động 2 GV: Dựa vào trạng thía em hãy phân loại các nhiên liệu ? GV: Thuyết trình về quá trình hình tnàh than mỏ Thuyết trình đặc điểm của các loại than gầy , than mỡ , than bùn , gỗ HS xem biểu đồ 4.21 và 4.22 GV: Yêu cầu HS lấy VD về nhiên liệu khí GV: Cho HS đọc SGK , đặc điểm , ứng dụng của nhiên liệu lỏng khí ..và gọi HS tóm tắt . Hoạt động 3 GV: Đặt vấn đề : Vì sao chúng ta phải sử dụng nhiên liêu cho hiệu quả ? Sử dụng nhiên liệu như thế nào là hiệu quả ? GV: Muốn sử dụng nhiên liệu hiệu quả , chúng ta thường phải thực hiện ngững biện pháp gì ? I. Nhiên liệu là gì ? HS: Kể tên một vài nhiên liệu thường gặp : than , củi , dầu hoả , khí gas ... HS: Trả lời nhiên liệu là những chất cháy được , khi cháy toả nhiệt và phát sáng HS: Nghe và ghi bài II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào ? HS: Dựa vào trạng thái người ta có thể chia các nhiên liệu thành 3 loại : rắn , lỏng , khí ... 1. Nhiên liệu rắn . Gồm than mỏ , gỗ ... HS: Nghe và ghi bài 2. Nhiên liệu lỏng . Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ như : xưang , dầu hoả ... và rượu 3. Nhiên liêu khí . Gồm các loại khí thiên nhiên , khí mỏ dầu , khí lò cốc , khí lò cao , khí than HS: Tóm tắt về đặc điểm , ứng dụng của niên liệu lỏng , khí . III. Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả ? HS: Trả lời : Ta phải sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả vì : Nếu nhiên liệu cháy không hoàn toàn sẽ vừa gây lãng phí , vừa làm ô nhiễm môi trường . Sử dụng nhiên liệu có hiệu quả là phải làm thế nào để nhiên liệu cháy hoàn toàn , đồng thời tận dụng được nhiệt lượng do quá trình cháy tạo ra . HS: Muốn vậy chúng ta cần phải đảm bảo những yêu cầu sau : 1. Cung cấp đủ oxi ( không khí ) cho quá trình cháy như: Thổi không khí vào lò , xây ống khói cao để hút gió . 2. Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí ( oxi) bằng cách : Trộn đều nhiên liệu khí , lỏng với không khí Chẻ nhỏ củi Đập nhỏ than khi đốt cháy 3. Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sở dụng nhằm tận dụng nhiệt lương do sự cháy tao ra 4. Củng cố . GV: Gọi 1 HS nhắc lại nội dung chính của bài 5. Hướng dẫn học ở nhà . Bài tập về nhà 1, 2 3 4 SGK tr. 132 IV. Rút kinh nghiệm Tiết 52 Luyện tập chương IV . Hiđrocacbon nhiên liệu Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu . Củng cố các kiến thứcđã học về hiđrocacbon Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđrocacbon Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết , xác định công thức hợp chất hữu cơ II. Chuẩn bị GV: Máy chiếu , giấy trong , bút dạ Soạn thảo bài tập ô chữ trong phần mền violet HS : Ôn tập lại các kiến thức có liên quan III. Tiến trình bài giảng 1. ổn định lớp . 2. Kiểm tra bài cũ . 3. Ôn tập . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 GV: Cho HS thảo luận nội dung sau : Nhớ lại cấo tạo , tính chất của metan , etilen , axetilen , benzen rồi hoàn thành bảng tổng kết theo mẫu sau . I. Kiến thức cần nhớ . HS: Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng tổng kết . Bảng tổng kết Metan Etilen Axetilen Benzen Công thức cấu tạo Đặc điểm cấu tạo Phản ứng đặc trưng GV: Chiếu lên màn hình bảng tổng kết mà HS đã hoàn thành Metan Etilen Axetilen Benzen Công thức cấu tạo H ẵ H ắ C ắH ẵ H H H C ═ C H H H - C º C - H Đặc điểm cấu tạo Liên kết đơn Có một liên kết đôi Có một liên kết 3 Mạch vòng 6 cạnh khép kín 3 liên kết đôi 3liên kết đơn xen kẽ nhau Phản ứng đặc trưng Phản ứng thế Phản ứng cộng Phản ứng cộng Phản ứng thế với brom lỏng GV: Tổ chức cho HS Giải ô chữ Hoạt động 2 GV: Chiếu lên màn hình bài tập 1 Bài tập 1 : Cho các hiđrocacbon sau a, C2H2 b, C6H6 c, C2H4 d, C2H6 e, CH4 f, C3H8 Viết công thức cấu tạo của các chất trên Chất nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng thế ? Chất nào làm mất màu dd nươc brom ? Viết các phương trình phản ứng xẩy ra . Bài tập 2 : Đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít hỗn hợp gồm metan và axetilen rồi hấp thụ hoàn toàn vào dd nước vôi trong dư thấy thu được 10g kết tủa . a, Viết các phương trình phnả ứng xẩy ra . b, Tính thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp ban đầu . c, Nếu dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp khí trên vào dd nươc Brom dư thì khối lượng brom phnả ứng là bao nhiêu ? Thể tích các khí đo ở đktc , các phnả ứng xẩy ra hoàn toàn . to Phương trình phản ứng minh hoạ tính chất đặc trưng : CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl C2H4(k) + Br2 đ Br- CH2 - CH2 - Br C2H2 + 2Br2 đ C2H2Br4 to C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr HS: Chơi trò chơi II. Bài tập . Công thức cấu tạo của các chất. C2H2 : H - C º C - H C6H6 C2H4 : H H C ═ C H H C2H6 ; CH3-CH3 ; CH4 : H ẵ H ắ C ắ H ẵ H C3H8 : CH3-CH2-CH3 Những chất có phản ứng đặc trưng là phản ứng thế gồm : b , c , e . to CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl to C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr to C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl
File đính kèm:
- Hoa 9 ky II.doc