Giáo án Hóa học lớp 9 - học kỳ II - Hồ Văn Thiện - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :
· HS biết được 1 số tính chất vật lí và tính chất hóa học của H2CO3 và muối cacbonnat có nhiều ứng dụng trong đời sống .
· HS biết được ứng dụng quan trọng của H2CO3 và muối cacbonnat có nhiều ứng dụng trong đời sống .
2. Kĩ năng :
· Biết sử dụng kiến thức đã biết để rút ra tính chất vật lí và tính chất hóa học của H2CO3 và muối cacbonnat
· Viết được PTHH để thể hiện tính chất đó .
· Biết liên hệ tính chất vật lí, tính chất hóa học với một số ứng dụng .
3. Thái độ – tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc và tỉ mỉ trong học tập.
B. Chuẩn bị :
GV : Dụng cụ : Giá đỡ, ống nghiệm, phễu lọc, giấy lọc, đèn cồn.
Hóa chất : NaHCO3, Na2CO3, K2CO3, dd NaOH, CaCl2, dd Ca(OH)2.
HS : Xem trước bài học ở nhà .
C. Tiến trình bài giảng :
ng trên . - Sản phẩm tạo thành là những chất nào ? - Viết phương trình phản ứng trên. Hoạt động 6 : Benzen có tác dụng được với hiđro không . Sản phẩm tạo thành là những chất nào. Viết PTPƯ trên. Hoạt động 7 : Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết benzen có những ứng dụng nào? Hoạt động 8 : Cũng cố – dặn dò. GV yêu cầu HS làm bài tập 1 – 2 SGK trang124. Benzen tồn tại ở thể lỏng, không màu, không tan trong nước, tan được trong dung môi hữu cơ như xăng, dầu, I. Tính chất vật lí : Benzen tồn tại ở thể lỏng, không màu, không tan trong nước, tan được trong dung môi hữu cơ như xăng, dầu, II. Cấu tạo phân tử : HS lắp ráp mô hình Dạng rỗng Dạng đặc Công thức cấu tạo : Trong phân tử benzen 6 nguyên tử C liên kết với nhau bằng 3 liên kết đơn và 3 liên kết đôi xen kẽ nhau , các liên kết đơn và các liên kết đôi liên tục thay đổi vị trí cho nhau dần tới dễ tham gia phản ứng thế khó tham gia phản ứng cộng. t0 II. Tính chất hóa học : Tác dụng với oxi: Benzen cháy trong oxi tạo thành CO2 và hơi nước. 2 C6H6 + 15O2 12CO2 + 6H2O + Q. Tác dụng với nước brom: Benzen có tác dụng với nước brom và làm mất màu nước brom tạo thành HBr. Nước brom chuyển từ màu vàng da cam sang không màu. Sản phẩm tạo thành là C6H5Br và HBr. C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr . Tác dụng với hiđro: C6H6 + 3H2 C6H12 IV. Ứng dụng : (SGK) HS làm bài tập 1 – 2 SGK Tuần 25 Ngày Tháng Năm 200 Tiết 49 DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN A. Mục tiêu : Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau : HS biết được tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên và thành phần của dầu mỏ. HS nắm được các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. HS biết được tính chất vật lí và thành phần của khí thiên nhiên. Biết cách tìm hiểu thông tin về dầu mỏ và khí thiên nhiên ở nước ta. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, thu thập thông tin, khái quát hóa vấn đề. Thái độ tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc và tĩ mỷ trong học tập. B. Chuẩn bị : GV: Chuẩn bị 1 bộ hộp mẫu dầu mỏ và các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. HS : Xem trước bài học ở nhà. C. Tiến trình bài giảng : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Yêu cầu HS đọc thông tin SGK , quan sát mẫu dầu mỏ và trả lời các câu hỏi sau: - Hãy nêu tính chất vật lí của dầu mỏ? - Dầu mỏ có ở đâu? - Nêu thành phần của dầu mỏ? - GV giới thiệu cách khai thác dầu mỏ. - GV giới thiệu các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. Hoạt động 2 : Yêu cầu HS đọc thông tin SGK , quan sát hình vẽ 4.18 và trả lời các câu hỏi sau: - Khí thiên nhiên có ở đâu? - Nêu tính chất vật lí của khí thiên nhiên. - Nêu thành phần của khí thiên nhiên. Hoạt động 3 : Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết : - Ở nước ta vùng nào có nhiều mỏ dầu và khí thiên nhiên nhất. - Tình trạng khai thác dầu mỏ và khí thiên nhiên ở nước ta diễn biến như thế nào? Hoạt động 4 : Cũng cố – Dặn dò GV yêu cầu HS làm bài tập 1, 2, 3 (SGK trang 129). I.Dầu mỏ: Tính chất vật lí : Dầu mỏ tồn tại ở thể lỏng đến sền sệt, có màu nâu đen không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan trong được trong dung môi hữu cơ như xăng, dầu Trang thái tự nhiên và thành phần của dầu mỏ : Dầu mỏ có trong các mỏ dầu, nó là một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ : II. Khí thiên nhiên : Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí thiên nhiên , nó tồn tại ở thể khí , không màu, không mui, không vi, ít tan trong nước, phành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là metan chiếm từ 95% trở lên. III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở nước ta: (SGK) Tuần 25 Ngày Tháng Năm 200 Tiết 50 NHIÊN LIỆU A. Mục tiêu : Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau: HS biết được nhiên liệu là gì. Sự phân loại nhiên liệu và cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng qua sát, thu thập thông tin, khái quát hóa vấn đề. Biết cách sử dụng nhiên liện 1 cách có hiệu quả và tiết kiệm. Thái độ tình cảm: HS có thái độ nghiêm túc và tĩ mỷõ trong học tập. B. Chuẩn bị : GV: Chuẩn bị than, xăng, khí ga. HS : Xem trước bài học ở nhà. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi - Nhiên liệu là gì? Hoạt động 2: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và quan sát mẫu than, xăng, khí ga và trả lời các câu hỏi sau: - Nhiên liệu được chia làm mấy loại? - Dựa trên cơ sở nào mà người ta chia nhiên liệu ra làm ba loại? - Hãy lấy ví dụ về những nguyên liệu nào được xếp vào nhiên liệu rắn. - Hàm lượng cacbon trong các loại than có giống nhau không? Cho ví dụ. - Hãy lấy ví dụ về những nguyên liệu nào được xếp vào nhiên liệu lỏng. - Sử dụng nhiên liệu khí lượng nhiệt tỏa ra như thế nào? Và mức độ ảnh hưởng của môi trường ra sao? - Quan sát H 4.22 hãy so sánh lượng nhiệt tỏa ra khi sử dụng các nhiên liệu khác nhau. Hoạt động 3 : Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: - Khi nhiên liệu cháy không hoàn toàn nó gây tác hại gì? - Làm thế nào để nhiên liệu cháy hoàn toàn. Hoạt động 4 : Cũng cố – Dặn dò : - HS đọc mục em có biết. - Làm bài tập 1 – 2 – 3 – 4 ( trang 132) I. Nhiên liệu: Nhiên liệu là những chất cháy được , khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng. II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào? - Nhiên liệu được chia làm 3 loại. - Dựa vào trạng thái của nhiên liệu: Nhiên liệu rắn, nhiên liệu lỏng, nhiên liệu khí. III. Sử dụng nhiên liệu như thế nào để đạt hiệu quả cao? Khi nhiên liệu cháy không hoàn toàn sẽ gây lãng phí và ô nhiễm môi trường sống do đó cần phải làm thế nào cho nhiên liệu cháy hoàn toàn. - Cung cấp đủ khí oxi. - Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với oxi. - Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức cần thiết. HS : Làm BT Ngày soạn : 5/3/2007 TCT : 52 Bài 42 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV : HIĐROCACBON – NHÊN LIỆU A. Mục tiêu : Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau: HS nắm được: Công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo phân tử, phản ứng đặc trưng của meta, etilen, axetilen, benzen. Biết vận dụng kiến thức để viết các PTPƯ, làm các bài toán . Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức để làm các bài toán định tính và định lượng. Thái độ tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc trong học tập. B. Chuẩn bị : GV: Chuẩn bị một số bảng nhóm có kẻ sẵn . HS: Ôn tập lại kiến thức trong chương IV. C. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : GV treo bảng phụ : Metan Etilen Axetilen Benzen Công thức cấu tạo, công thức thu gọn Đặc điểm cấu tạo phân tử Phản ứng đặc trưng Ưùng dụng chính Hoạt động 2 : Bài tập BT 2 (SGK trang 133) HS xét PƯ đặc trưng của 2 chất trên BT1 (SGK trang 133) BT 3 (SGK trang 133) Hoạt động 3 : Cũng cố dặn dò : GV : Yêu cầu HS nhắc lại nội dụng chính của bài học. Kiến thức cần nhớ: HS : hoàn thành bảng: Metan Etilen Axetilen Benzen Công thức cấu tạo, công thức thu gọn CH4 CH2 =CH2 CH = CH Đặc điểm cấu tạo phân tử Có các liên kết đơn Có 1 liên kết đôi Có 1 liên kết ba Có 3 liên kết đôi và 3 liên kết đơn xen kẽ nhau Phản ứng đặc trưng Thế Cộng Cộng liên tiếp 2 lần Dễ thế khó cộng Ưùng dụng chính HS : Viết PTPƯ minh họa. II. Bài tập : BT 2 : - Dùng dung dịch nước brom. - HS nêu cách tiến hành. BT 1 : - HS viết CTCT và công thức thu gọn. BT 3 : Ngày soạn : 10/3/2007 TCT : 53 Bài 43 : THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON A. Mục tiêu : HS nắm được các kiến thức sau: Kiến thức : HS khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của axetilen và benzen. Kĩ năng : Rèn kĩ năng về thực hành hóa học , giải bài tập về thực hành hóa học. GD ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa học. Thái độ tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc và tĩ mỹ trong khi làm thực hành . B. Chuẩn bị : GV : Chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 bộ dụng cụ và hóa chất như sau. Dụng cụ : Ống nghiệm có nhánh, giá đỡ ống nghiệm, ống thủy tinh, ống cao su. Hóa chất : Đất đèn, nước, dd nước brom, benzen, dầu ăn. HS : Ôn tập tính chất hóa học của axetilen, benzen. C. Tiến trình bài giảng : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Kiểm tra sự chuẩn bị của GV và HS - Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ và hóa chất cho từng nhóm. - Kiểm tra 1 số nội dung kiến thức có liên quan. + Tính chất hóa học của axetilen. + Tính chất hóa học của benzen. Hoạt động 2 : GV : Giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm: 1 : Thí nghiệm 1 : Điều chế Axetilen. GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm như sau : - Lấy một ít đất đèn CaC2 cho vào ống nghiệm có nhánh, dùng ống hút, hút 5 ml nước vào ống hút. - Lắp ráp dụng cụ như hình vẽ 4.25 (SGK trng 134). - Tiến hành thí nghiệm. - Thu khí axetilen bằng phương pháp đẩy nước. - Quan sát và nhận xét hiện tượng. - Yêu cầu HS viết phương tình phản ứng. 2 : Thí nghiệm 2 : Tính chất của Axetilen. a. Tác dụng với dd brom. GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm như sau :
File đính kèm:
- HOA HOC 9 KY II.doc