Giáo Án Hóa Học Lớp 9 - Học Kỳ I - Trần Quốc Hùng

I. Mục tiêu:

- hs nắm được mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ: ôxít, axít, bazơ, muối

-Khắc sâu t/c hoá học của các loại h/c vô cơ

- Rèn kỹ năng viết PTHH, nhận biết chất

- gd ý thức học bài, làm bài

II. Đồ dùng dạy học:

- Dụng cụ: Tranh sơ đồ mối quan hệ giữa các chất vô cơ ;- Bảng phụ

III. Hoạt động dạy – học:

 1/ Kiểm tra: (4) (bảng phụ) Chữa BT 3/39

 2/ Vào bài: (1) phần đầu trang 40SGK

 3/ Các hoạt động:

 

doc67 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo Án Hóa Học Lớp 9 - Học Kỳ I - Trần Quốc Hùng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ranh cho biết những ứng dụng của clo
- Chỉ trên tranh vẽ
=> ứng dụng
I/ ứng dụng (5’)
H 3.4/SGK
GV dùng tranh vẽ H3.5 hướng dẫn đ/c Cl2 trong phòng TN
+ Cho biết ng/l đ/c Cl2
+ Tại sao khí Cl2 lại được làm khô bằng H2SO4đ
+ Cl2 có thể thu úp bình hoặc ngửa bình?
+ Viết PT đ/ccl từ MnO2 và dd HCl
- hs qs tranh theo sự hướng dẫn của gv
- ng/l: ddHCl, MnO2-> H2SO4 háo nước không t/d Cl2
-> úp bình vì Cl2 nặng hơn kk
- Viết PT
II/ Điều chế khí clo (30’)
1. Trong phòng TN:
- Dùng dd HCl đậm đặc, MnO2 hoặc KMnO4
- Phản ứng: 
 đun nhẹ
4HCl + MnO2 MnCl2+Cl2+2H2O
GV sử dụng dụng cụ đ/c 
-> giải thích tại sao đp có mn xốp (để Cl2 không tiếp xúc với dd NaOH)
+ qs và viết PT
- qs TN
- Viết PT
2. Trong công nghiệp:
- Phương pháp điện phân dd NaCl có màng ngăn xốp
 đp
2NaCl + 2 H2O Cl2 + H2+2NaOH
 mn
IV/Hửụựng daón tửù hoùc:
1/Baứi vửứa hoùc:
	- Đọc kết luận chung
	- Hoạt động nhóm BT 10/81SG ; BT 8, 9, 11/81SGK. 
2/Baứi saộp hoùc: Caực bon (Chuẩn bị than các loại than)
Tiết 33
Soạn ngày:29.11.09 Cácbon (C = 12)
I. Mục tiêu:
	- Nắm được các dạng thù hình của cácbon
	- Hiểu rõ tính hấp phụ, tính chất hoá học của C, ứng dụng
	- Rèn kỹ năng qs, viết PT phản ứng
	- gd ý thức say mê học tập bộ môn
II. Đồ dùng dạy học:
	- Dụng cụ + hoá chất TN (như H3.7 -> 3.9 SGK/83)
	- 1 số mẫu C
III. Hoạt động dạy – học:
	1/ Kiểm tra: (4’) Chữa BT 11/81
	2/ Vào bài: (1’) phần đầu SGK/82
	3/ Các hoạt động:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
y/c hs đọc 1 SGK/82
GV lấy VD: đ/c A do ngtố a tạo ra. đ/c B do ngtố a tạo ra 
-> A và B là các dạng thù hình của ngtố a
- Đọc 1
- Trả lời câu hỏi
I/Các dạng thù hình của C (10’)
1. Khái niệm dạng thù hình
VD: nguyên tố O có 2 dạng thù hình là O2 và O3
- các dạng thù hình của 1 số nguyên tố hóa học là những đ/c khác nhau do ngtố đó tạo ra
GV sử dụng sơ đồ khuyết 
y/c hs ng/c 1 điền vào các dạng thù hình của C
+ Nêu t/c từng dạng
- Cho hs qs 1 số dạng C
y/c điền được như sơ đồ SGK mục 2/82
- qs các loại than
2. Các dạng thù hình của C:
 Cácbon
kim cương than chì C vô định hình
GV tiến hành TN (H3.7)
+ qs hiện tượng?
+ Nhận xét dd trong cốc 
+ Tại sao mực lại chuyển thành dd trong suốt
GV liên hệ thực tế
- qs TN phát biểu hiện tượng, y/c nêu được mực qua bột than -> mất màu
 -> tính hấp phụ
II. Tính chất của cácbon (20’)
1. Tính hấp phụ
* TN: SGK/82
-> than gỗ có tính hấp phụ màu tan trong dd
- Than gỗ có tính hấp phụ giữ trên bề mặt của nó các chất khí, hơi, chất tan trong dd
- Than gỗ và than xương mới đ/c -> than hoạt tính
+ Nêu t/c hoá học của PK GV hướng dẫn C t/d với KL và H2 khó -> PK yếu
- Làm TN đốt C cháy ngoài kk với cháy trong O2
GV biểu diễn TN y/c hs hoạt động nhóm
+ Mô tả TN
+ Nhận xét hiện tượng
+ Viết PT
- Cho hs đọc 1/84 -> nêu 1 số ứng dụng của C
- Dựa vào t/c của PK trả lời câu hỏi
- qs TN phát biểu hiện tượng so sánh C cháy trong kk yếu hơn trong O2
- các nhóm qs hoàn thành các câu hỏi
- đọc 1 -> nêu ứng dụng
2. Tính chất hoá học
a) Tác dụng với ôxi
 C + O2 CO2
b) cácbon tác dụng với ôxít kim loại
*TN: SGK/81
2CuO + C 2Cu + CO2
- ở nhiệt độ cao C còn khử được 1 số ôxít kim loại khác PbO, ZnO 
-> Zn, Pb 	
III/ ứng dụng (5’)
- SGK/83
IV.Hướng dẫn tự học:
1/Bài vừa học:
	- Hoạt động nhóm BT 2/84SGK
	- Dặn dò: BT 3, 4, 5/84SGK. 
2/Bài sắp học: CÁC OXIT CỦA CACBON
Tiết 34
Soạn ngày:30.11.09 Các ôxít của cácbon
I. Mục tiêu:
	- Nắm được thành phần, tính chất lí hoá học của CO và CO2
	- Nêu ứng dụng của từng ôxít CO, CO2
	- Rèn kỹ năng viết PTHH
	- gd ý thức vận dụng những ứng dụng của ôxít CO, CO2
II. Đồ dùng dạy học:
	- Dụng cụ, hoá chất như H3.11, H3.13
III. Hoạt động dạy – học:
	1/ Kiểm tra: (4’) Trả lời BT 4SGK/84 ; Chữa BT5	
2/ Vào bài: (1’) phần đầu SGK/85
	3/ Các hoạt động:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
+ Cho biết CT, thành phần, PTK của CO
gv-> t/c vật lý
+ CO nhẹ hay nặng hơn kk?Tại sao
- y/c nêu: CT, thành phần
- Tính dCO/kk
I/Các bon ôxít CO = 28 (15’)
1. Tính chất vật lý:
- là chất khí không màu, không mùi ít tan trong H2O, nhẹ hơn kk
+ Tại sao CO là ôxít trung tính
- Mô tả TN (H3.11)-> tính khử của CO
+ Viết PT
- Dựa vào phân loại t/c của ôxít trả lời
- các nhóm viết PT CO khử CuO, Fe3O4
2. Tính chất hoá học:
a) CO là ôxít trung tính
- không phản ứng với H2O, kiềm, axít
CO + CuO Cu + CO2
4CO + Fe3O4 4 CO2 + 3Fe
- CO cháy trong O2, kk toả Q
2CO + O2 2 CO2 + Q
y/c hs đọc thông tin
+ Nêu 1 số ứng dụng của CO trong CN
GV liên hệ CO làm khí đốt
- Đọc thông tin trả lời câu hỏi
3. ứng dụng
 SGK/85
+ Nêu CT, thành phần, tên gọi khác của CO2
+ CO2 nặng hay nhẹ hơn kk 
- Mô tả TN H3.12
- GV làm TN Na2CO3 với HCl được dẫn vào H2O (H3.13)
+ qs TN, nhận xét màu giấy quì tím
GV lưu ý: H2CO3 không bền
-> CO2 và H2O nên phản ứng 2 chiều
GV hướng dẫn t/c và viết PT
 y/c hs cân bằng PT
GV hướng dẫn tỉ lệ nNaOH với tạo các loại muối
+ So sánh t/c CO2 với CO
+ Tại sao nói CO2 là ôxít axít
 y/c đọc SGK -> ứng dụng
- TP: 1C, 2O
- Tính 
- qs TN
- ng/c SGK và cân bằng phương trình
- trả lời câu hỏi
II. Cácbon điôxít (20’)
CO2 = 44
1. Tính chất vật lý
- là khí không màu, không mùi, nặng hơn kk
- CO2 làm lạnh, hoá rắn -> nước đá khô
2. Tính chất hoá học
a) tác dụng với H2O 	
* TN: SGK/86
CO2 + H2O H2CO3
b) tác dụng với dd bazơ:
CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O
 1 : 2
CO2 + NaOH -> NaHCO3 
 1 : 1
2CO2 + 3NaOH -> Na2CO3+ NaHCO3 + H2O
 2 : 3
c) tác dụng với ôxít bazơ:
CO2 + CaO -> CaCO3
* kết luận: CO2 là ôxít axít
3. ứng dụng
SGK/87
IV. Hướng dẫn tự học:
1/Bài vừa học:
	- BT 2/87SGK
	- Dặn dò: BT 3, 4, 5/87SGK. 
2/Bài sắp học: ễN TẬP HKI
Soạn ngày:6.12.09 Ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu:
	- Củng cố, khái quát hoá những kiến thức cần nhớ đã học chương I, II, III
	- Rèn kỹ năng tính toán làm BT hoàn thành các PTHH nhận biết và tính theo PTHH có áp dụng nồng độ
	- gd ý thức ôn tập
II. Đồ dùng dạy học:
	- bảng phụ có ghi sẵn 1 số BT
III. Hoạt động dạy – học:
	1/ Kiểm tra: (4’) Chữa BT5/87
	2/ Vào bài: (1’) nêu y/c giờ ôn tập
	3/ Các hoạt động:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
y/c hs ng/c thông tin mục 1/71 và hướng dẫn các nhóm viết PT hoàn thành sự chuyển đổi theo các VD
- Đọc thông tin
- Các nhóm hoàn thành bảng
I/Kiến thức cần nhớ (10’)
1. Sự chuyển đổi kim loại thành các loại h/c vô cơ:
a) kim loại -> muối
b)kim loại -> bazơ -> muối (1)
 -> M(2)
c) kim loại -> ôxít bazơ -> M(1) 
-> bazơ -> M(2) -> M(3)
gv nêu y/c hoàn thành sự chuyển đổi
- y/c hs đọc ND các chuyển đổi hoàn thành
- Các nhóm hoàn thành các chuyển đổi qua các VD
2. Sự chuyển đổi các loại h/c vô cơ thành kim loại:
a) muối -> kim loại
b) Muối -> bazơ-> ôxít bazơ -> kim loại
c) bazơ -> muối -> kim loại
d) ôxít bazơ -> kim loại
cho 2 hs lên hoàn thành 2 dãy chuyển đổi
- y/c hs đọc ND BT3
+ Có 3 kim loại trên bằng phương pháp hoá học nhận biết:
- gv giới thiệu cách nhận biết
- gv hướng dẫn BT6
+ Các chất đã cho thuộc loại h/c nào?
+ Dùng hoá chất nào để loại bỏ các khí trên? tại sao?
+ Viết các PT
y/c hs đọc và tóm tắt ND
- gv dẫn dắt hs giải BT
+ Tính nFe
+ dd CuSO4 có V, D -> mdd
+ Từ mdd, C% -> m CuSO4
-> n CuSO4
+ Sau phản ứng cần tính CM của những chất nào?
y/c hs làm vở BT 
- Chữa bài
- Nhận xét
- hs làm bảng
- Đọc ND BT3/72 tìm câu trả lời
- hs làm bài
- thảo luận để chọn chất loại khí độc
- Đọc, tóm tắt
- Tính toán theo y/c của bài
- làm vở BT
II. Bài tập (30’)
* Bài 1/71
* Bài 3/72: Có 3 kim loại Al, Ag, Fe nhận biết
+ dùng dd NaOH nhận ra Al
+ dùng dd HCl nhận ra Fe
+ Còn lại Ag
* Bài 6/72: Dùng nước vôi trong
 -> dd bazơ t/d với axít và ôxít axít
- PT: (hs viết)
* Bài 10/72:
mFe = 1,96g -> n = 0,035 mol
dd CuSO4 V = 100ml
 D = 1,12g/ml, C% = 10%
-> mdd = 112g
-> m CuSO4 = 11,2g
nCuSO4 = 0,07 mol
a) Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
 1 1 1 1
 0,035 0,035 0,035 0,035 
b) n CuSO4(dư) = 0,07 – 0,035
 = 0,035 mol
CM(CuSO4 dư) = = 0,35(M)
CM(FeSO4 dư) = = 0,35(M)
IV.Hướng dẫn tự học:
1/Bài vừa học:
	- gv khái quát lại 1 số kiến thức trọng tâm
	- Dặn dò: Ôn tập, làm các BT còn lại 
2/Bài sắp học: THI HỌC KY I
Tiết 37
Soạn ngày:27.12.09 Axít cácboníc và muối cácbonát
I. Mục tiêu:
	- Nắm được t/c và ứng dụng của axít cácboníc và muối cácbonát của kim loại
	- Rèn kỹ năng TN, quan sát TN về t/c của muối cácbonát từ đó nhận xét hiện tượng khắc sâu t/c
	- gd ý thức áp dụng bài học vào thực tế
II. Đồ dùng dạy học:
	- Dụng cụ + hoá chất: như H3.14 -> 3.16
III. Hoạt động dạy – học:
	1/ Kiểm tra: (4’) Hãy chứng minh CO2 là ôxít axít (Viết PT)
	2/ Vào bài: (1’) phần đầu trang 38SGK
	3/ Các hoạt động:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
- Cho hs đọc 1 SGK/88
+ H2CO3 có ở đâu trong TN
- Tự ngiên cứu SGK trả lời câu hỏi
I/axít cácboníc (H2CO3) (10’)
1. Trạng thái TN và t/c vật lý:
 Trong nước mưa có H2CO3 do H2O hào tan CO2 trong kk
+ dd H2CO3 là axít mạnh hay yếu? tại sao? giải thích sự chuyển màu quì tím khi cho vào dd H2CO3
- Dựa vào sự không bền của H2CO3 để trả lời và giải thích
2. Tính chất hóa học:
- H2CO3 là axít yếu, dd H2CO3 làm quì tím -> đỏ -> đỏ nhạt
- H2CO3 không bền
H2CO3 CO2 + H2O
- y/c hs dựa vào kiến thức đã học trả lời
+ Nêu đ/n về muối
+ Muối cácbônát có mấy loại?VD
+ Hãy phân loại muối sau và so sánh thành phần của chúng: MgCO3, K2CO3, KHCO3, Mg(HCO3)2
- các hs nghiên cứu SGK để trả lời
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhận xét
II. Muối cácbonát (20’)
1. Phân loại: 2 loại
- các muối cácbônát trung hoà (muối cácbônát) là muối không còn nguyên tố H trong gốc axít 
VD: CaCO3, Na2CO3...
- muối cácbonát axít (hiđrô cácbonát) có nguyên tố H trong gốc axít
- VD: NaHCO3, Ca(HCO3)2
- GV cung cấp tính tan của 2 loại muối
- y/c hs lấy VD
- GV hướng dẫn, hs biểu diễn TN
+ qs TN nhận xét hiện tượng? Khí thoát ra là khí gì?
+ Viết PT minh hoạ
- GV liên hệ thực tế t/c -> bình cứu hoả sách tay (t

File đính kèm:

  • docHoa 9(1).doc
Giáo án liên quan