Giáo Án Hóa Học Lớp 9 - Đình Huy

I-Mục tiêu: Giúp học sinh nắm :

• Tính chất của axit cacbonic và muối cacbonat

• Rèn luyện kĩ năng viết PTHH của các phản ứng

II-Chuẩn bị:

• Các dụng cụ và hóa chất để nhiệt phân NaHCO3

III-Các hoạt động dạy học:

 

doc64 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo Án Hóa Học Lớp 9 - Đình Huy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 , sánh , màu nâu đen, không tan và nhẹ hơn nước
2) Trạng thái thiên nhiên ,thành phần của dầu mỏ :
a-Dầu mỏ ở sâu trong lòng đất tạo thành các mỏ dầu
b-Mỏ dầu thường có 3 lớp :
-khí dầu mỏ
-dầu lỏng
-lớp nước mặn
c-Cách khai thác : Khoan các giếng dầu
3)Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ :
a-Khi chưng cất dầu mỏ,người ta thui được các sản phẩm chính :
-Xăng
-Dầu thắp
-Dầu điezen
-Dầu nhờn
-Dầu mazut
-Nhựa đường
b-Phương pháp Crăckinh : Để tăng chất lượng xăng người ta sử dụng PP Crăckinh(Bẽ gãy phân tử để chế biến dầu nặng thành xăng và các sản phẩm có giá trị khác)
II.Khí thiên nhiên :
Thành phần chính là khí metan(Chiếm khoảng 95%)
III.Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở VN : SGK
Hoạt động7
-Củng cố : Nêu lại thành phần và sản phẩm chế biến dầu mỏ
Phương pháp Crăckinh là gì ?
Làm bài tập 2,3 sgk
-Dặn dò: Học bài . Làm bài tập vào vở
Soạn bài tiếp theo : Nhiên liệu
Tuần :26
Tiết : 51
NHIÊN LIỆU
Ngày soạn : 5/3/008
Ngày giảng :12/3/08
I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được :
Nhiên liệu là gì ? Biết cách phân loại nhiên liệu và đặc điểm của từng loại nhiên liệu
Biết cách sử dụng nhiên liệu
II-Chuẩn bị :
-Mẫu than,củi và các kiến thức về nhiên liệu, các loại nhiên liệu và nguồn khai thác
-Sơ đồ về hàm lượng các loại nhiên liệu
III-Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ :
Cho biết thành phần và sản phẩm chế biến từ dầu mỏ ?
Hoạt động2 :
Nhiên liệu là gì ?
Hãy kể một số nhiên liệu thường được sử dụng trong thực tế ?
Hoạt động3 :
Các nhiên liệu có mấy dạng tồn tại ?
Hãy kể tên nhiên liệu rắn ?
Hoạt động4 :
Hãy kể tên các loại nhiên liệu lỏng ? Khí ?
Hoạt động5 : Sử dụng nhiên liệu như thế nào để có có hiệu quả ?
Sử dung nhiên liệu có hiệu quả có tác dụng ntn ?
Dựa vào hiểu biết thực tế để trả lời và sau đó nghiên cứu sgk để hoàn thiện
HS kể các loại :Dầu , xăng, ga than....
Có 3 dạng : Rắn , lỏng , khí
-Than đá, than mỏ:Than mỡ ,than gầy , than non...
-Gỗ
Lỏng : Xăng, dầu , cồn
Khí : Khí thiên nhiên,khí mỏ dầu, khí lò cốc
Khí lò cao, khí than (thành phần là CO)
Học sinh thảo luận trả lời :
Nhiên liệu phải cháy hoàn toàn
Muốn vậy phải cung cấp oxi vừa đủ cho nhiên liệu cháy không thiếu hay dư thừa sẽ gây lãng phí
Tiết kiệm được nhiên liệu ,hạn chế gây ô nhiễm môi trường
I.Nhiên liệu là gì ?
Nhiên liệu là những chất cháy được , khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng
II.Phân loại nhiên liệu :
1)Nhiên liệu rắn :
-Than đá,than mỏ :Than mỡ,than gầy , than non...
-Gỗ
2)Nhiên liệu lỏng :
Như xăng,dầu hỏa, cồn....
3)Nhiên liệu khí :
-Khí thiên nhiên,khí mỏ dầu, khí lò cốc
-Khí lò cao, khí than (thành phần chính là CO)
III.Cách sử dụng nhiên liệu :
 (sgk)
Hoạt động6
-Củng cố : Nhiên liệu là gì ? hãy kể tên các loại nhiên liệu thường dùng ? Sử dụng nhiên liệu như thế nào là có hiệu quả ?
-Dặn dò: Học bài , Trả lời câu hỏi sgk. Ôn tập các kiến thức đã học trong chương và làm bài tập trong bài luyện tập
Tuần :26
Tiết : 52
LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV
HIĐROCACBON- NHIÊN LIỆU
Ngày soạn : 7/3/08
Ngày giảng :14/3/08
I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được :
Một cách hệ thống những kiến thức đã học trong chương
Rèn luyện kĩ năng làm bài tập theo phương trình,kĩ năng viết phương trình pư cháy , pư cộng pư thế...
Biết cách phân biệt các chất khí
II-Chuẩn bị :
Bảng phụ, hệ thống câu hỏi và bài tập
HS ôn tập ở nhà các kiến thức đã học
III-Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ : Nhiên liệu là gì ? phải sử dụng nhiên liệu như thế nào để có hiệu quả ?
Hoạt động2 :Kiến thức cần nhớ
Treo bảng phụ lên bảng đen,ôn tập về :
Công thức cấu tạo
-Đặc điểm cấu tạo phân tử
-Phản ứng đặc trưng
-Ứng dụng của metan,etylen,axetylen,benzen
- Yêu cầu HS lên bảng điền nội dung thích hợp vào chỗ trống. 
-Sau khi HS điền GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh 
-Gọi HS lên bảng viết các PTHH minh họa.
-Hoạt động3 : HDHS làm bài tập
Bài tập1 : bài1/133sgk
Gọi hs đọc đề
Cho 3 hs lên bảng viết CTCT
Bài2/133 : cho hs phát biểu cách nhận biết etylen
Bài 3/133 : Đọc và tóm tắt :
nCxHy=0,01mol
nBr2 = 0,1x0,1 = 0,01 mol
a . CH4 b.C2H2 c.C2H4 d. C6H6
Bài 4 : cho hs đọc và tóm tắc , thảo luận giải trên bảng nhóm
Cho các nhóm treo kết quả- hướng dẫn hs sửa để hoàn chỉnh bài giải
I.Kiến thức cần nhớ : 
Metan
Êtilen
Axêtilen
Benzen
CTCT
Đặc điểm
CTPT
Phản ứng đặc trưng
Ứng dụng chính
II.Bài tập :
Bài 1/133 : viết CTCT của :
C3H8 : CH3-CH2-CH3
C3H6 : CH2=CH-CH3
C3H4 : CH=C-CH3
Bai 2/133 :
Nhận ra etylen bằng ddBrom là etylen làm mất màu ddbrom :
C2H4 + Br2 à C2H4Br2
Bài3/133
Chọn c vì :C2H4 + Br2 à C2H4Br2
 0,01mol 0,01 mol
Bài 4 :
Số mol CO2 : nCO2 = = 0,2(mol)
=> mC = 0,2x 12 = 2,4(g)
Số mol H2O : nH2O = 0,3(mol)
mH = 0,3x2 = 0,6(g)
mCxHy... = 2,4+ 0,6 = 3(g)
vậy hợp chất HC chỉ chứa C vàH
CTchung : CxHy
Ta có :x :y = (mC :12) :(mH :1) =(2,4 :12) :(0,6 :1)
 = 0,2 : 0,6 = 1 : 3
x= 1 và y= 3=> CT HC A có dạng : (CH3)n
Vì MA 15n <40
Nếu n=1 => CH3 vô lí
Nếu n=2=> C2H6 Đúng
=>A Không làm mất màu dd brôm
=> phản ứng với Cl2 :
 a/s
C2H6 + Cl2 à C2H5Cl + HCl
Hoạt động3
-Củng cố : Cho học sinh xem lại các bài toàn đã giải, nắm vững lại tính chất hóa học của các hidro các bon đã học
-Dặn dò: học bài, làm bài tập. Chuẩn bị bài thực hành
Tuần :27
Tiết : 53
 THỰC HÀNH :TÍNH CHẤT CỦA HIDROCACBON
Ngày soạn : 13/3/08
Ngày giảng :19/3/08
I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được :
Biết cách làm thí nghiệm sục khí vào dd brom
Biết điều chế axetylen từ cacbua canxi
Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm, khả năng quan sát của hsinh
II-Chuẩn bị :
) Dụng cụ : 
 Nút cao su có nhánh Nút cao su 
 Giá sắt thí nghiệm Giá để ống nghiệm 
 Cốc thuỷ tinh Ống nhỏ giọt 
 Nút cao su có gắn ống hút nhỏ giọt Ống nối cao su 
 Ống thuỷ tinh thẳng có vút nhọn Ống thuỷ tinh hình chữ z 
 Đèn cồn Kẹp ống nghiệm 
 Ống nghiệm thường Chổi rửa 
 2) Hoá chất : Đất dèn 1mẫu bằnh 2 hay 3 hạt ngô , benzen 1ml , nước brom loãng 4ml , nước cất 1/10 lít
III-Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1 :
GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh : Về dụng cụ hóa chất
Hoạt động2 :
Thí nghiệm 1 : Điều chế axetylen :
Cho hs trình bày cách tiến hành thí nghiệm1
GV hướng dẫn thao tác thí nghiệm
Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm, chú ý quan sát hiện tượng để mô tả ,giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng ?
Hoạt động3 :
Thí nghiệm 2 :Tính chất của axetylen 
a-Tác dụng với dd brom:
Gọi hs trình bày cách tiến hành thí nghiệm
GV hướng dẫn thao tác
Cho hs làm thí nghiệm
Yêu cầu quan sát hiện tượng nhận xét và viết PTHH
b-Tác dụng với oxi :
Gọi hs trình bày cách tiến hành thí nghiệm
GV hướng dẫn thao tác
Cho hs làm thí nghiệm
Yêu cầu quan sát hiện tượng nhận xét và viết PTHH
Hoạt động4:
Thí nghiệm3 : Tính chất vật lí của benzen :
Gọi hs trình bày cách tiến hành thí nghiệm 3 
Quan sát hiện tượng và rút ra kết luận
Hoạt động5 :
-Yêu cầu hs hoàn thành tường trình thí nghiệm
-Cho hs làm vệ sinh , nhận xét giờ thực hành
-Học rửa dụng cụ thí nghiệm
Kiểm tra dụng cụ hóa chất trên bàn của mình có đầy đủ không
Trình bày cách tiến hành thí nghiệm1 như sgk
HS thực hành theo hướng dẫn và nêu :
-Hiện tượng :
+Có chất khí xuất hiện
+Chất khí đẩy nước ra khỏi ống nghiệm
-Nhận xét :
Phản ứng đã xảy tạo thành chất khí C2H2 :
CaC2 + 2 H2O à Ca(OH)2 + C2H2
 Axetylen không tan trong nước nên thu bằng cách đẩy nước
HS trình bày thí nghiệm 2
Tiến hành thí nghiệm và nêu :
-Hiện tượng :
+ DD brom mất màu
+Axetylen bắt cháy sáng
-Nhận xét : phản ứng xảy ra  :
 C2H2 + 2Br2 à C2H2Br4
 to
2 C2H2 + 5O2 à 2H2O + 4CO2
HS nêu
Tiến hành thí nghiệm
Hiện tượng benzen không tan trong nước và nổi lên trên mặt nước 
DD brom tan trong benzen
Rút ra tính chất vật lí của benzen
Dặn dò :Làm lại các bài tập sgk
 Soạn bài rượu etylic
Tuần :27
Tiết : 54
CHƯƠNGV : 
 DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON. POLIME
RƯỢU ETYLIC : C2H6O= 46
Ngày soạn :15/3/08
Ngày giảng :21/3/08
I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được :
Biết cấu tạo phân tử, tính chất vật lí,độ rượu và tính chất hóa học của rượu etylic là gì
Rèn luyên kĩ năng viết phương trình hóa học ,làm toán tính theo phương trình
II-Chuẩn bị :
Hóa chất : rượu etylic
Nước cất
Natri
Dụng cụ : kẹp gỗ
Ống nghiệm
Cốc thủy tinh
Đèn cồn...
III-Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1 :
Cho hs quan sát lọ đựng rượu etylic, nhỏ vài giọt rượu vào nước
Em hãy nêu những tính chất vật lí của rượu etylic(trạng thái ,màu , mùi..)
GV bổ sung thêm các tính chất khácnhư nhiệt độ sôi, khối lượng riêng...
Cho hs thảo luận trả lời câu hỏi :
Độ rượu là gì ? hãy giải thích rượu 500 ?
Hoạt động2 : cấu tạo phân tử rượu etylic
Gọi hs viết CTCT của C2H6O
Từ đó chỉ cho các em biết CTCT của rượu etylic ứng với 1 CT ? cho hs lắp mô hình phân tử rượu etylic.
Em có nhận xét gì về cấu tạo phân tử của rượu etylic ?
Sau đó giải thích cho các em thấy được nguyên tử H trong nhóm OH là linh động
Hoạt động3 : Tính chất hóa học của rượu etylic
Thí nghiệm1 : châm lửa đốt rượu etylic trong cốc sứ,yêu cầu họ sinh quan sát hiện tượng và nhận xét , viết PTHH ?
Thí nghiệm 2 : cho Na vào rượu etylic,yêu cầu hs quan sát và viết phương trình phản ứng ?
GV giới thiệu : Phản ứng giữa rượu etylic với axit axetic sẽ học sau
Hoạt động4 :
Cho học phát biểu ứng dụng của rượu etylic trong thực tế ?
Hoạt động5 :
Cho hs thảo luận cách sản xuất rượu gạo ở địa phương ?
Hãy nêu những phương pháp sản xuất rượu khác ?
Sau đó cho hs đọc sgk Điều chế rượu etylic
HS quan sát và phát biểu :
-Là chất lỏng , không màu,tan vô hạn trong nước
-Sôi ở 78,30C, nhẹ hơn nước
Hoạt động nhóm :
Độ rượu : là số ml rượu etylic có trong 100ml hỗn hợp rượu với nước
Giải thích : Rượu Error! Not a valid link. nghiã là trong 100ml hỗn hợp rượu có 50mml rượu etylic nguyên chất còn 5omml nước
HS lên bảng viết 2 CTCT của C2H6O
HS quan sát CTCT và mô hì

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_9_ca_nam.doc