Bài giảng Tuần: 1 - Tiết: 1 - Bài 1: Mở đầu môn hóa học (tiết 7)

1.Kiến thức:

Học sinh biết:

-Hóa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Đó là một môn học quan trọng và bổ ích.

-Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Do đó cần có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng.

-Các phương pháp học tập bộ môn và phải biết làm thế nào để học tốt môn hóa học.

2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh:

-Kĩ năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát, làm việc theo nhóm nhỏ.

 

doc120 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 955 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần: 1 - Tiết: 1 - Bài 1: Mở đầu môn hóa học (tiết 7), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hóa trị.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ 
-Yêu cầu HS nhắc lại 1 số kiến thức cơ bản cần nhớ:
1/Công thức chung của đơn chất và hợp chất.
2/ ? Hóa trị là gì 
?Phát biểu qui tắc hóa trị và viết biểu thức
?Qui tắc hóa trị được vận dụng để làm những loại bài tập nào
-CT chung của đơn chất Ax 
-CT chung của hợp chất: AxBy , AxByCz
-HS phát biểu và viết biểu thức:
a . x = b . y
với a,b là hóa trị của A, B.
-vận dụng: 
+Tính hóa trị của 1 nguyên tố.
+Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị 
Hoạt động 2: Bài tập 
- Y/c hs làm bài tập sgk
Bài tập 1: 
-Yêu cầu HS làm bài tập trên bảng.
-Sửa sai và rút kinh nghiệm cho cả lớp.
Bài tập 2: 
Hướng dẫn hs: tìm hóa trị của X và Y
Bài tập 3: 
Hướng dẫn hs: tìm hóa trị của Fe
Bài tập 4:
Y/c hs tra bảng 1 ( trang 42)
*Tổng kết và chấm điểm.
-hoạt động theo nhóm, làm bài tập vào vở.
Bài tập 1:
*Gọi hóa trị của Cu là a
Theo QTHT ta có: 1 . a = 2 . I
 g a = 2 
Vậy trong hợp chất Cu(OH)2 thì Cu có hóa trị II
* Tương tự ta có: P (V) , Si (IV) , Fe (III)
Bài tập 2: D
Bài tập 3: D
Bài tập 4:
a) KCl : PTK = 74,5 
 BaCl2 : PTK = 208
 AlCl3 : PTK = 133,5
b) K2SO4 :PTK = 174
 BaSO4 :PTK = 233
 Al2 (SO4 )3: PTK = 342
D. DẶN DÒ:
-Dặn dò ôn tập:
+Khái niệm: Nguyên tử, Nguyên tố, Phân tử, Đơn chất, Hợp chất, CTHH và Hóa trị.
+Bài tập:
	Lập CTHH của 1 chất dựa vào hóa trị.
	Tính hóa trị của chất.
	Tính PTK của chất.
Ngày soạn:5/10/2010	
Ngày dạy:7/10/2010	
Tuần: 8 - Tiết: 16	
	KIỂM TRA 1 TIẾT
A. MỤC TIÊU
-Củng cố lại các kiến thức ở chương I.
-Vậng dụng thành thạo các dạng bài tập:
Lập CTHH của 1 chất dựa vào hóa trị.
	Tính hóa trị của chất.
	Tính PTK của chất.
B.CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên : Đề kiểm tra 1 tiết
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức ở chương I.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
-GV: Phát đề kiểm tra.
-HS: Làm bài kiểm tra.
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
I.Trắc nghiệm:
 Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng:
 I.1:Hạt nhân nguyên tử gồm:
 	A. Electron B. Proton và nơtron
 	C. Proton và electron D. Electron va nơtron
 I.2:Trong nhóm các chất có CTHH sau: Mg; NaCl; HNO3; H2; KOH; ZnO có:
A. 2 đơn chất, 4 hợp chất;	 	 B. 1 đơn chất, 5 hợp chất
C. 4 đơn chất, 2 hợp chất;	 D. 3 đơn chất, 3 hợp chất
 I.3: Viết N2 để chỉ: 
A. 2 phân tử nitơ; 	 B. 2 nguyên tử nitơ
C. 1 phân tử nitơ; 	 D. 1 nguyên tử nitơ
 I.4: Trong hợp chất Fe2O3 hóa trị của oxi là II hóa trị của sát là:
	A. II	 B. III
	C. IV	 D. VI
II. Tự luận:
 II.1: Chỉ ra vật thể tự nhiên, nhân tạo, hay chất ( từ gạch chân ) trong các câu sau:
 - Trong quả chanh có axit xitric
 - Cốc bằng thủy tinh dễ vỡ hơn cốc bằng chất dẻo.
 - Thuốc đầu que diêm được trộn một ít lưu huỳnh. 
 II.2: 
 a) Nguyên tử khối là gì?
 b) Tính NTK của X. biết nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử cacbon ( cho NTK của cacbon = 12 đvc )
 II.3: Axit sunphuric có phân tử gồm: 2H, 1S, 4O liên kết với nhau:
 a) Viết CTHH của axit sunphuric
 b) Tính PTK của axit sunphuric
 II.4: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi đồng có hóa trị II và clo có hóa trị I.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I.Trắc nghiệm: (2điểm)
 I.1: B;	I.2: A;	I.3: C;	I.4: B
II. Tự luận: (8 điểm)
II.1 (1,5 điểm)
 - Vật thể tự nhiên: Quả chanh
 - Vật tể nhân tao: Cốc, que diêm
 - Chất: Thủy tinh, chất dẻo, lưu huỳnh, axit xitric
II.2 (1,5 điểm) 
 a) Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. (0,5 điểm)
 b) Nguyên tử khối củaX là: 2 x 12 = 24 (đvc) (1 điểm)
II.3 (2 điểm)
 a) CTHH của axit sunphutic là H2SO4 (1 điểm)
 b) Phân tử khối của axit sunphuric là: (2 x 1) + 32 + (16 x 4) = 98 (đvc) (1 điểm)
II.4 (3điểm)
 - Công thức chung của hợp chất là: CuxCly (1 điểm)
 - Aùp dụng quy tắc hóa trị ta có:
 	II . x= I . y (1 điểm)
 Vậy CTHH của hợp chất là: CuCl2 (1 điểm)
Ngày soạn:9/10/2010	
Ngày dạy: 11/10/2010	
 	Chương II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tuần: 9 - Tiết: 17	
 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Học sinh biết:
- Hiện tượng vật lý là hiện tượng không có sự biến đổi chất này thành chất khác.
-Hiện tượng hóa học là hiện tượng có sự biến đổi chất này thành chất khác.
2.Kĩ năng:
Rèn cho học sinh:
-Kĩ năng làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm.
-Kĩ năng hoạt động nhóm.
-Phân biệt được hiện tương vật lý và hiện tượng hóa học 
3.Thái độ:
-Có hứng thú say mê môn học
-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
B.CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên : 
-Tranh vẽ hình 2.1 SGK/ 45
Hóa chất
Dụng cụ
-Bột sắt, bột lưu huỳnh.
-Nam châm.
-Đường, muối ăn. 
-Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh.
-Nước.
-Đèn cồn, kẹp gỗ.
2. Học sinh: 
-Đọc SGK / 45,46
-Xem lại thí nghiệm đun nước muối ở bài 2: Chất.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng vật lý 
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK/ 45 gHình vẽ đó nói lên điều gì?
? Làm thế nào để nước (lỏng) chuyển thành nước đá (rắn)
-Trong quá trình trên có sự thay đổi về trạng thái nhưng không có sự thay đổi về chất.
-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
b1: hoà tan muối ăn vào nước.
b2:dùng kẹp gỗ kẹp 1/3 ống nghiệm ( tính từ miệng ống nghiệm ) và đun nóng bằng đèn cồn.
Chú ý: Khi đun cần phải quay miệng ống nghiệm về phía không có người.
b3:ghi lại hiện tượng quan sát được dười dạng sơ đồ.
?Qua thí nghiệm trên em có nhận xét gì về trạng thái và chất.
gCác quá trình biến đổi đó gọi là hiện tượng vật lý.
-Quan sát gTrả lời: Hình vẽ đó thể hiện quá trình biến đổi:
Nước(rắn)D 
Nước (lỏng)D Nước(hơi)
-Hoạt động theo nhóm ( 7’)
-Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng và ghi lại bằng sơ đồ:
 nước
Muối ăn(rắng dd muối ăn(lỏng)
 g muối ăn(rắn)
-Kết luận: Thí nghiệm trên có sự thay đổi về trạng thái nhưng không có sự thay đổi về chất.
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ: 
là hiện tượng chất biến đổi về trạng thái, mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
-Vd: 
Đun nước:
Nướclỏng g Nướchơi 
Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng hóa học 
-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1: Sắt tác dụng với Lưu huỳnh theo các bước sau:
b1: Trộn đều bột sắt và bột lưu huỳnh (theo tỉ lệ về khối lượng là 7:4)gchia làm 3 phần.
b2: Quan sát 5 ống nghiệm đựng 3 chất: S,Fe và 3 ống nghiệm đựng bột S +Fe (đã trộn)gNhận xét màu sắc, trạng thái.
b3: Đưa nam châm lại gần ống nghiệm 5 (đựng S + Fe)gQuan sát và rút ra kết luận.
b4: Đun nóng ống nghiệm 4 (đựng S +Fe), đối chứng lại với ống nghiệm 1,2,3 gNhận xét.
-Đun nóng ống nghiệm 4 thu được chất rắn không bị nam châm hút.gHãy rút ra kết luận về chất rắn trên ?
-Qua thí nghiệm trên em có nhận xét gì về các chất ban đầu và chất rắn thu được sau khi đun nóng hỗn hợp.
-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2.
b1: Cho 1 ít đường vào ống nghiệm.
b2: Đun nóng ống nghiệm (đựng đường) bằng ngọn lửa đèn cồn. gQuan sát, nhận xét.
?Theo em các quá trình biến đổi trên có phải là hiện tượng vật lí không? Tại sao?
†Đó là hiện tượng hóa học. vậy hiện tượng hóa học là gì ?
?Dựa vào dấu hiệu nào để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học?
-Hoạt động theo nhóm (7’)
-Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, ghi chép vào giấy nháp:
+Ống nghiệm 1: bột S có màu vàng.
Ống nghiệm 2: bột sắt có màu đen.
Các ống nghiệm 3,4,5 đựng hỗn hợp bột S + Fe có màu xám.
+Nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp bột S + Fe.
+Đun nóng ống nghiệm 4: hỗn hợp nóng đỏ lên và chuyển sang màu xám đen.
-Chất rắn thu được sau khi đun nóng hỗn hợp bột S + Fe không bị nam châm hút, chứng tỏ chất rắn thu được không còn tính chất của Fe.
-Chất rắn thu được khác với các chất ban đầu. Nghĩa là có sự biến đổi về chất.
-Làm thí nghiệm (5’)
-Nhận xét: Đường chuyển dần sang màu nâu g đen (than), phía trong thành ống nghiệm có giọt nước.
gCó chất mới tạo thành là than và nước.
-Các quá trình biến đổi trên không phải là hiện tượng vật lí. Vì có sinh ra chất mới.
-Dựa vào dấu hiệu: có chất mới tạo ra hay không để phân biệt hiện tượng vật lí với hiện tượng hóa học.
II. HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC: 
là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác.
-Vd:
Đun nóng đường:
Đường g Than và Nước
Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố 
- Y/c hs làm bBT 2 sgk
?Thế nào là hiện tượng vật lý.
?Thế nào là hiện tượng hóa học
?Nêu dấu hiệu để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học.
2 hs trả lời:
-Hiện tượng vật lí: b,d vì trong các quá trình đó chỉ có sự biến đổi về hình dạng ä trạng thái của chất mà không sinh ra chất mới.
-Hiện tượng hóa học:a,c vì trong các quá trình đó có sinh ra chất mới.
+Chất ban đầu: lưu huỳnh, canxi cacbonat
+Chất mới sinh: lưu huỳnh ddioxxit, canxi oxit
D. DẶN DÒ:
-Học bài.
-Làm bài tập SGK/ 47
-Đọc bài 13: phản ứng hóa học. SGK/ 47
Ngày soạn:12/10/2010	
Ngày dạy: 14/10/2010	
Tuần: 9 - Tiết: 18	
	 PHẢN ỨNG HÓA HỌC 
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Học sinh biết:
-Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
- Hiểu được diễn biến của 

File đính kèm:

  • docHOA 8- I.doc