Giáo Án Hóa Học Lớp 9 - Chương III: Phi Kim. Sơ Lược Về Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học

I. Mục tiêu:

 

1.Kiến thức:

- Biết một số tính chất vật lý của phi kim.

- Biết một số tính chất hóa học của phi kim.

- Biết được phi kim có mức độ hoạt động khác nhau.

2.Kỹ năng:

- Biết sử dụng những kiến thức dã biết để rút ra các tính chất vật lý, hóa học của phi kim.

- Viết các PTHH thể hiệntính chất hóa học của phi kim.

3.Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành và học tập hóa học.

 

II. Chuẩn bị:

- Dụng cụ: dụng cụ điếu chế khí H2

 Lọ đựng khí Clo

- Hóa chất: H2 , Cl2 , quì tím.

 

doc13 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Hóa Học Lớp 9 - Chương III: Phi Kim. Sơ Lược Về Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H
b. Tính % về thể tích của hỗn hợp khí C 
Yêu cầu viết được: Fe+SFeS (1)
 FeS+2HCl FeCl2+H2S (2)
 Khí C chính là H2S
IV. Tự rút kinh nghiệm;
Tiết 31: 
Clo (KHHH:CL
 Ctpt:Cl2
 Ntk:35,5)
Giảng tại các lớp:
Lớp
Ngày soạn
Ngày dạy
 Hs vắng mặt
Ghi chú
9A
9B
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Biết một số tính chất vật lý của clo.
- Biết một số tính chất hóa học của clo: Có một số tính chất của phi kim và còn có một số tính chất khác: Tác dụng với nước.
2.Kỹ năng:
- Biết dự đoán tính chất hóa học của clo.
- Biết các thao tác thí nghiệm.
- Viết các PTHH minh họa.
3.Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành và học tập hóa học.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ, giấy hoạt động nhóm.
Dụng cụ thí nghiệm, hóa chất làm thí nghiệm: Cl2, H2 ,O2, NaOH,H2O
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Tính chất vật lý :
Hoạt động của GV
GV : Đưa lọ đựng Cl2
?Quan sát và nêu tính chất hóa học của Cl2
Hoạt động của HS
 HS quan sát,nhận xét và kết luận : 
- Là chất khí màu vàng lục, mùi hắc, Nặng gấp 2,5 lần không khí, tan đựơc trong nước. Clo là khí độc.
Hoạt động 2: Tính chất hoá học:
? Nhắc lại tính chất hóa học của phi kim?
GV: Clo có những tính chất của của phi kim: Tác dụng với kim loại, tác dụng với hiđro
? Hãy viết PTHH?
? Hãy nêu lại thí nghiệm clo tác dụng với hiđro?
? Hãy viết PTHH?
GV: Thuyết trình thí nghiệm clo tác dụng với nước:
? Em có thể suy luận và giải thích tại sao về tính tẩy màu của Clo?
GV: Giải thích tính tẩy màu của clo.
? Vậy khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng vật lý hay hóa học.
GV: Mô tả lại hiện tượng thí nghiệm.
? Giải thích tính tẩy màu của nước Javen
Clo có tính chất của phi kim không:
HS nhắc lại các tính chất hoá học cảu phi kim,áp dụng để viết PTPƯ đối với Clo
a.Tác dụng với kim loai:
 2Fe (r) + 3Cl2 (k) 2FeCl3 (r)
 Cu (r) + Cl2 (k) CuCl2 (r)
c.Tác dụng với hiđro: 
H2 (k) + Cl2 (k)2HCl (dd)
2. Clo còn có tính chất hóa học nào khác không?
a. Tác dụng với nước:
Cl2 (k) + H2O (dd) HCl (dd) + HClO (dd)
b,Tác dụng với NaOH:
Cl (k) + NaOH (dd) + H2O (l) NaClO (dd)  + NaCl 
 (Nước Javen)
. Củng cố - luyện tập:
1 . Hãy viết PTHH của Clo với Al, Cu, H2 , NaOH, H2O
Đại diện HS lên viết,HS khác nhận xét và bổ sung 
2. Làm bài tập số 5 SGK tr 81(đáp án b,dd NaOH)
IV. Tự rút kinh nghiệm;
Tiết 32: 	
Clo ( tiếp)
Giảng tại các lớp:
Lớp
Ngày soạn
Ngày dạy
 Hs vắng mặt
Ghi chú
9A
9B
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Biết được ứng dụng của clo
- Biết được phương pháp điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm, điều chế clo trong công nghiệp. 
2.Kỹ năng:
- Quan sát sơ đồ, đọc nội dung sách giáo khoa hóa họpc lớp 9 để rút ra các kiến thức về tính chất và ứng dụng , điều chế clo.
3.Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành và học tập hóa học.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ, giấy hoạt động nhóm.
Dụng cụ thí nghiệm: Điều chế khí clo bằng NaCl
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: ứng dụng của clo :
Hoạt động của GV
GV: Treo hình vẽ và yêu cầu học sinh nêu ứng dụng của clo?
? Vì sao clo được dùng tẩy trắng vải sợi?
Hoạt động của HS
HS quan sát tranh nhận xét và kết luận:
- Dùng khử trùng nước sinh hoạt.
- Tẩy trắng vải sợi , bột giấy.
- Điều chế nước Javen, chất dẻo, nhựa P.V.C
Hoạt động 2: Điều chế khí clo:
GV: Giới thiệu các nguyên liệu để điều chế clo?
GV: Thuyết trình về phương pháp điều chế clo tronh PTN:
GV: Đưa PTHH lên màn hình.
? Nhận xét cách thu khí clo, vai trò của bình đựng H2SO4 đ , vai trò của bình dựng NaOH đ
? Có thể thu khí clo bằng cách đẩy nước không ? Tại sao?
GV: Giới thiệu về nguyên liệu và phương pháp điều chế clo trong công nghiệp : Điện phân NaCl
? Hãy nêu hiện tượng quan sát được?
? Nêu nhận xét, kết luận và viết PTHH?
2. Điều chế clo trong PTN:
Nguyên liệu: MnO2, HCl đặc.
PTHH
MnO2 (r) + 4HCl (dd) MnCl2 (r) + Cl2 (k) + H2O (l)
(hs lưu ý có thể thu khí clo bằng cách đẩy không khí )
2. Điều chế trong công nghiệp:
2NaCl(dd) + 2H2O (l) 
 2NaOH(dd) + H2(k) +Cl2 (k)
. Củng cố - luyện tập:
1 . Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: 
 (1) HCl
(4) 
 Cl2 (2) (3)
(5) 
 NaCl
2. Cho 0,54 g một kim loại R ( hóa trị III) tác dụng với ddHCl . Sau phản ứng thu được 0,672l khí hiđro(đktc). 
a. Viết PTHH.
b. Xác định kim loại R.
 Hướng dẫn
 Gọi x là khối lượng mol của R(hoá trị III )
TĐR:nH2=0,03(mol)mH2=0,03.2=0.06g
PTPƯ: 2R+ 6HCl2RCl3+3H2
	2x(g) 6g
	0,54g	0,06g
Ta có tỉ lệ:= Giải ra ta được x=27(Vậy kim loại R là Al)
Dặn Hs làm các BT còn lại và tìm hiểu về cácbon
IV. Tự rút kinh nghiệm;
Tiết 33: cacbon 
Giảng tại các lớp:
Lớp
Ngày soạn
Ngày dạy
 Hs vắng mặt
Ghi chú
9A
9B
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh biết được 
- Đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình chính. Hoạt động nhất là cacbon vô định hình.
- Sơ lược tính chất vật lý của 3 dạng thù hình.
- Tính chất hóa học của cacbon: Mang đầy đủ tính chất hóa học của phi kim
- Một số ứng dụng của cacbon.
2.Kỹ năng:
- Biết suy luận tính chất của phi kim nói chung, dự đoán tính chất hóa học của cacbon nói riêng.
- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính hấp phụ của than gỗ.
- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất đặc biệt của cacbon là tính khử.
3.Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm. Phễu, bông.
Hóa chất: Than gỗ, CuO, bột than, mực đen.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Các dạng thù hình của cacbon :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Giới thiệu nguyên tố cacbon và các dạng thù hình
VD: Nguyên tố O2 có 2 dạng thù hình: O2 và O3
? Hãy nêu tính chất vật lý các dạng thù của cacbon?
GV: trong bài học này chúng ta chỉ xét tính chất của cacbon vô định hình
HS chú nghe và trả lời các câu hỏi của GV
1. Dạng thù hình là gì:
- Dạng thù hình của nguyên tố là dạng tồn tại của những đơn chất nhau do cùng một nguyên tố hóa học cấu tạo nên.
2. Cacbon có những dạng thù hình nào?
- Kim cương
- Than chì
- Cácbon vô định hình
Hoạt động 2: Tính chất của cacbon:
GV: hướng dẫn Hs làm thí nghiệm theo nhóm: 
- Cho mực đen chảy qua bột than gỗ.
? Nêu nhận xét hiện tượng và viết PTHH?
GV: Bằng nhiều thí nghiệm chứng minh : Than gỗ có tính hấp phụ
GV: Giới thiệu về tác dụng của than hoạt tính
GV: Thông báo cacbon có tính chất của phi kim
? Hãy viết các PTHH minh họa?
GV: Làm thí nghiệm CuO tác dụng với bột than.
? Hãy nêu hiện tượng quan sát được?
? Viết PTHH minh họa?
GV: ở nhiệt độ cao C còn khử được nhiều oxit kim loại khác
Bài tập: Viết PTHH khi cho C khử các oxit sau ở nhiệt độ cao: Fe3O4, PbO, Fe2O3 
HS làm thí nghiệm theo nhóm và rút ra kết luận 
1. Tính hấp phụ:
- Than gỗ có tính hấp phụ những chất màu trong dung dịch.
2. Tính chất hóa học:
HS làm thí nghiệm,nhận xét và rút HS làm thí nghiệm,nhận xét và rút ra kết luận 
a. Tác dụng với oxi:
 C (r) + O2 (k) CO2 (k)
b. Tác dụng với oxit của một số kim loại:
 2CuO (r) + C (r) 2Cu (r) + CO2 (k)
Hoạt động 3: ứng dụng của cacbon :
? Hãy nêu ứng dụng của cacbon?
HS đọc kĩ thông tin và rút ra kết luận :
- Làm đồ trang sức.
- Làm nguyên liệu, nhiên liệu trong công nghiệp
- Làm chất khử
Củng cố - luyện tập:
1. Nhắc lại những nội dung chính của bài.
2. Hãy nêu tính chất vật lý của cacbon? Viết PTHH minh họa?
IV. Tự rút kinh nghiệm;
Tiết 34: Các oxit của cacbon 
Giảng tại các lớp:
Lớp
Ngày soạn
Ngày dạy
 Hs vắng mặt
Ghi chú
9A
9B
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh biết được 
- Những tính chất vật lý, tính chất hóa học của các oxit của cacbon bao gồm: CO, CO2
- SO sánh được những điểm giống và khác nhau của các oxit phi kim đó.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, ống hút, .
Hóa chất: Than gỗ, CuO, bột than, CO, NaOH
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Cacbon oxit:
Hoạt động của GV
Hoat động của HS
GV: nêu CTPT, NTK của cacbon oxit.Thông báo tính chất vật lý của cacbon oxit.
? Nhắc lại có mấy loại oxit?
? Như thế nào là oxit trung tính?
CO khử được nhiều oxit kim loại 
? Hãy viết PTHH minh họa?
? Hãy nêu ứng dụng của CO
HS đọc kĩ thông tin và trả lời các câu hỏi ,đại diện trình bày,hs khác nhận xét bổ sung và kết luận
1. Tính chất vật lý:
- Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí, rất độc.
2. Tính chất hóa học:
a. CO là oxit trung tính:
- CO không phản ứng với nước , kiềm và axit.
b. CO là chất khử:
 CO (k) + CuO (r) Cu (r) + CO2 (k)
 CO (k) + FeO (r) Fe (r) + CO2 (k) 
 CO (k) + O2 (k) 2CO2 (k) 
3. ứng dụng:
- CO làm nguyên liệu, làm chất khử
Hoạt động 2: Cacbonđioxit:
GV: Hãy nêu CTPT, PTK của Cacbonđioxit?
? Hãy nêu những tính chất vật lý của CO2
GV: Làm thí nghiệm
- Cho CO2 tác dụng với nước 
? Nêu hiện tượng quan sát được?
? Kết luận và viết PTHH?
GV: Đây là phản ứng thuận nghịch
? Hãy lấy VD viết PTHH?
? Hãy nêu những ứng dụng của CO2 mà em biết?
HS nêu:
1. Tính chất vật lý:
- Không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
2. Tính chất hóa học: 
a. Tác dụng với nước:
 CO2 (k) + H2O (l) H2CO3 (dd)
b. Tác dụng với dd bazơ: 
2CO2 (k)+NaOH (dd) Na2CO3 (dd)+H2O (l)
 CO2 (k) + NaOH (dd) NaHCO3 (dd)
c. Tác dụng với oxit bazơ:
 CO2 (k) + CaO (dd) CaCO3 (r ) 
Kết luận : CO2 có những tính chất hóa học của oxit axit.
3. ứng dụng: 
- làm ga trong nước giải khát
. Củng cố - luyện tập:
1. Đọc bài đọc thêm?
2. Hãy nêu những điểm giống và khác nhau của CO và CO2
3. Làm bài tập 1,2 SGK
IV. Tự rút kinh nghiệm;
Tiết 35: ôn tập học kỳ I
Giảng tại các lớp:
Lớp
Ngày soạn
Ngày dạy
 Hs vắng mặt
Ghi chú
9A
9B
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Củng cố , hệ thống hóa lại kiến thức về tính chất của các loại hợ chất vô vơ, kim loại. Để học sinh thấy được mối liên hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ, kim lọai.
2.Kỹ năng:
- Thiết lập sự chuyển đổi hóa học của các kim loại thành hợp chất vô cơ và ngược lại
- Biết chọ

File đính kèm:

  • docchuong 3(1).doc