Giáo án Hóa học lớp 8 - Tuần 6 - Tiết 11 - Bài 8: Bài Luyện Tập 1

I. Mục tiêu

- Hệ thống hóa KT về : chất, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, NTHH (KHHH và NTK) và phân tử (PTK).

- Củng cố : PT l hạt hợp thnh của hầu hết các chất và NT là hạt hợp thành của đơn chất KL.

- Rèn kĩ năng : phân biệt chất và vật thể; tách chất ra khỏi hỗn hợp; tính PTK; tìm KHHH, NTK khi biết tn NTHH v ngược lại, biết NTK tn v KHHH của NTHH.

II. Chuẩn bị

a. Giáo viên: trang 29 SGK, cc BT, sơ đồ cấu tạo nguyên tử.

b. Học sinh: xem bi mới, hồn thnh bản thu hoạch.

III. Hoạt động dạy – học :

1. On định lớp

2. Kiểm tra bài cũ : thu bài thu hoạch

3. Bài mới : SGK

 

doc6 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Tuần 6 - Tiết 11 - Bài 8: Bài Luyện Tập 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 	6	NS : 17- 9- 2011
Tiết 	11	ND : 20 -9 -2011
Bài 8 	 BÀI LUYỆN TẬP 1
I. Mục tiêu 
- Hệ thống hĩa KT về : chất, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, NTHH (KHHH và NTK) và phân tử (PTK).
- Củng cố : PT là hạt hợp thành của hầu hết các chất và NT là hạt hợp thành của đơn chất KL.
- Rèn kĩ năng : phân biệt chất và vật thể; tách chất ra khỏi hỗn hợp; tính PTK; tìm KHHH, NTK khi biết tên NTHH và ngược lại, biết NTK tên và KHHH của NTHH.
II. Chuẩn bị 
a. Giáo viên: s¬ ®å trang 29 SGK, các BT, sơ đồ cấu tạo nguyên tử.
b. Học sinh: xem bài mới, hồn thành bản thu hoạch.
III. Hoạt động dạy – học :
1. Oån định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ : thu bài thu hoạch
3. Bài mới : SGK
Ho¹t ®éng 1: KiÕn thøc cần nhớ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Đưa ra sơ đồ mối quan hệ giữa các KN theo SGK.
- Hãy nêu mối quan hệ giữa các KN theo sơ đồ trên bảng, lấy ví dụ cho mỗi KN.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tại sao nĩi, ở đâu cĩ vật thể ở đĩ cĩ chất 
?
- Cái gì cấu tạo nên chất ?
- Vậy ở đâu cĩ nguyên tử ? Tại sao ?
- Hãy nêu cấu tạo nguyên tử (theo sơ đồ)
- Như thế nào gọi là các NT cùng loại ? 
Tập hợp các NT cùng loại được gọi là gì ?
- Mỗi NTHH được đặc trưng bởi loại hạt nào ?
- Muốn xác định 1 NT thuộc NTHH nào ta cĩ thể xác định bằng cách nào ?
- Áp dụng hãy xác định các NT sau thuộc NTHH nào ?
NT1 8p
NT2 6p
NT3 12p
NT4 13p
- Phân tử là gì ? Hãy tính PTK của các trường hợp sau :
+ Phân tử oxi cĩ 2 O
+ Phân tử đồng sunfat cĩ 1Cu, 1S, 4O
+ Phân tử sắt cĩ 1Fe
- Hạt hợp thành của các KL là các NT
- Hãy TLN 3’ và giải BT 4/31 SGK.
I. Kiến thức cần nhớ.
1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các KN.
- QS sơ đồ.
- Trình bày mối quan hệ giữa các KN theo sơ đồ :
+ Vật thể gồm 2 nhĩm : nhân tạo và tự nhiên, lấy ví dụ.
+ Một vật thể bất kì được cấu tạo từ chất (1 chất hoặc nhiều chất)
+ Chất cĩ 2 loại : đơn chất (VD), hợp chất (VD)
+ ĐƠn chất cĩ 2 loại : KL (VD) và PK (VD)
+ Hợp chất cĩ 2 loại : vơ cơ (VD) và hữu cơ (VD)
- Nhận xét, bổ sung, ghi bài :
Sơ đồ SGK trang 29.
2. Tổng kết về chất, nguyên tử và phân tử.
- Bởi vì, chất cấu tạo nên vật thể.
- Nguyên tử cấu tạo nên chất.
- Ở đâu cĩ vật, ở đĩ cĩ nguyên tử. Vì, nguyên tử cấu tạo nên chất và chất cấu tạo nên vật thể.
- Nguyên tử gồm nhân và vỏ.
+ Vỏ gồm các e, mỗi e mang 1 đon vị điện tích âm.
+ Hạt nhân : proton (+) và nơtron khơng mang điện tích.
- Các NT cĩ cùng số p gọi là NT cùng loại.
Tập hợp các NT cùng loại gọi là NTHH.
- Hạt p.
- Xác định số p của NT đĩ hoặc NTK của NT đĩ.
- 4 HS nêu đáp án :
NT1 8p oxi
NT2 6p cacbon
NT3 12p magie
NT4 13p nhơm
- Nêu KN phân tử SGK trang 24 và 3 HS nên bảng giải BT, HS khác nhận xét, bổ sung, ghị bài giải :
+ Phân tử khối oxi : 2.16 = 32 đvC
+ Phân tử khối của đồng sunfat : 64 + 32 + 4.16 = 160 đvC
+ Phân tử khối của sắt : 56 đvC
- TLN và nêu kết quả :
a/ NTHH hợp chất
b/ phân tử liên kết với nhau đơn chất
c/ đơn chất NTHH
d/ hợp chất phân tử liên kết với nhau
e/ chất nguyên tử đơn chất.
Hoạt động 2 : Bài tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Hãy giải BT 1a và 1b.
- Nghe và vẽ sơ đồ tĩm tắt cách tách riêng các chất.
- Nhận xét, bổ sung, chốt đáp án.
- Hãy giải Bt số 3/31 SGK.
- Gợi ý BT :
+ PTK của hidro ?
+ PTK của hợp chất ?
+ NTK của oxi ?
+ NTK của X
- Nhận xét, bổ sung, chốt đáp án.
- 3 HS nêu Đ.A BT 1a:
+ Chậu VTNT
+ Thân cây VTTN
+ Nhơm, chất dẻo, Xenlulozơ chất
- Nêu cách giải Bt tách chất :
Cách 1 :
+ Cho các chất vụn vào nước gỗ tốt nổi trên mặt nước tách riêng gỗ.
+ Gạn nước vụn nhơm và sắt
+ Dùng nam châm hút vụn sắt tách riêng 2 chất cịn lại.
Cách 2 : 
+ Dùng nam châm dùng nước.
- Đọc Bt 3, tìm cách giải BT.
- Trả lời các câu hỏi để tìm ra cách giải BT, 1 HS lên bảng giải BT :
+ PTK của hidro : 2.1 = 2 đvC
+ PTK hợp chất : 31.2 = 62 đvC
+ NTK của oxi : 16 đvC
+ Vì hợp chất gồm 1O và 2X nên NTk của X là : (62 – 16):2 = 23 đvC
+ Tên X : natri
+ KHHH : Na
4. Cđng cè .
Cho HS giải ơ chữ :
* LuËt ch¬i: chÊm ®iĨm theo nhãm(chia líp thµnh 4 nhãm)
 - TÝnh ®iĨm: + Tõ hµng ngang 1 ®iĨm
 + Tõ ch×a kho¸ 4 ®iĨm.
( Tõ ch×a kho¸ lµ tõ gåm c¸c ch÷ c¸i mµ GV sÏ ®¸nh dÊu b»ng bĩt mµu kh¸c nhau ë mçi tõ hµng ngang, HS sÏ ph¶i s¾p xÕp l¹i c¸c ch÷ c¸i ®Ĩ ®­ỵc tõ ch×a kho¸)
* Giíi thiƯu tõ hµng ngang:
 - Hµng ngang sè 1 gåm 8 ch÷ c¸i: §ã lµ tõ chØ h¹t v« cïng nhá, trung hoµ vỊ ®iƯn
- Hµng ngang thø 2gåm 6 ch÷ c¸i: chØ KN ®­ỵc ®Þnh nghÜa lµ gåm nhiỊu chÊt trén lÉn vµo nhau
- Hµng ngang thø 3 gåm 7 ch÷ c¸i: khèi l­ỵng nguyên tư tËp trung ë phÇn nµy.
- Hµng ngang thø 4 gåm 8 ch÷ c¸i: H¹t cÊu t¹o nªn nguyên tư, gi¸ trÞ ®iƯn tÝch b»ng -1
- Hµng ngang thø 5 gåm 6 ch÷ c¸i: h¹t cÊu t¹o nªn nguyên tư, ®iƯn tÝch b»ng +1
- Hµng ngang thø 6 gåm 8 ch÷ c¸i: tËp hỵp nh÷ng nguyên tư cïng lo¹i cã cïng sè p
* đĐáp án :
1. Nguyªn tư 2. Hçn hỵp 3. H¹t nh©n 4. Electron 5. Proton 
6. Nguyªn tè
N
G
U
Y
£
N
T
ư
H
ç
N
H
ỵ
P
H
¹
t
n
h
©
n
e
l
e
c
t
r
o
n
P
R
O
T
o
N
n
g
u
y
ª
n
t
è
C¸c tõ ch×a kho¸ lµ: ư, H, ¢, N, P, T.
 Tõ ch×a kho¸: ph©n tư
5. Hướng dẫn – dặn dị :
 - Lµm bµi tËp 1, 4, 5 sgk trang 31.
 - ¤n l¹i KHHH cđa c¸c nguyên tố b¶ng 1sgk
-----------------------—– & —–----------------------
Tuần 6	NS : 17 – 9 -2011
Tiết 12	ND : 26 – 9 -2011
CƠNG THỨC HĨA HỌC
I. Mục tiêu
Biết được:
- Cơng thức hố học (CTHH) biểu diễn thành phần phân tử của chất.
- CTHH của đơn chất chỉ gồm KHHH của một ngtố (kèm theo số nguyên tử nếu cĩ).
- CTHH của hợp chất gồm kí hiệu của hai hay nhiều nguyên tố tạo ra chất kèm theo số nguyên tử của mỗi nguyên tố tương ứng.
- Cách viết CTHH đơn chất và hợp chất.
- CTHH cho biết: nguyên tố nào tạo ra chất, số nguyên tử của mỗi nguyên tố cĩ trong một phân tử và phân tử khối của chất.
- Quan sát CTHH cụ thể rút ra được nhận xét về cách viết CTHH đơn chất và hợp chất.
- Viết được CTHH của chất cụ thể khi biết tên các nguyên tố và số nguyên tử của mỗi nguyên tố tạo nên một phân tử và ngược lại.
- Nêu được ý nghĩa CTHH của chất cụ thể.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tranh, mơ hình một số mẫu chất .
2. Học sinh: Ơn tập phần kiến thức phân tử, nguyên tử, đơn chất, hợp chất.
III. Hoạt động dạy – học.
1. Ổn định lớp. điểm danh
2. Kiểm tra bài cũ :
CH : thế nào là đơn chất ? Hợp chất ? VD
ĐA : Đơn chất là những chất tạo nên từ 1 NTHH. VD
	Hợp chất là những chất tạo nên từ hai hay nhiều NTHH. VD.
3. Bài mới
Hoạt động 1. I - Cơng thức hĩa học của đơn chất
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Cho ví dụ về một số kim loại ? ở đơn chất kim loại do hạt nào hợp thành ?
- Ở kim loại KHHH được coi là cơng thức hĩa học.
- VD: Viết cơng thức hĩa học biểu diễn các chất: chì, kali, magie, kẽm?
- Cho biết hạt hợp thành đơn chất phi kim?
- Cơng thức tổng quát của phi kim viết như thế nào?
- Nhận xét, bổ sung, chốt KT.
I - Cơng thức hĩa học của đơn chất. 
1. Với kim loại.
- Nhơm (Al), đồng (Cu), Sắt (Fe). Đơn chất kim loại tạo nên bởi nguyên tử.
- Ở kim loại KHHH được coi là cơng thức hĩa học.
VD : Pb, K, Mg, Zn.
2. Với phi kim.
- Nhiều phi kim cĩ phân tử do một số nguyên tử liên kết với nhau tạo nên.
- Đa số phi kim phân tử ®­ỵc cấu tạo từ
2 nguyên tử . 
- CTTQ: Ax
- Trong đĩ: + A là KHHH.
 + x là chỉ số ngtử của ng tố.
Hoạt động 2. II - Cơng thức hĩa học của hợp chất.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hãy nêu CTHH của một số hợp chất mà em biết.
- Hãy viết CTTQ của hợp chất, ý nghĩa của các kí hiệu ?
- Cĩ nhận xét gì về giá trị của x, y, z?
- Hãy làm bài tập 1 SGK, tr33.
II - Cơng thức hĩa học của hợp chất. 
- Nước(H2O), khí cacbonic (CO2), axit clohiđric (HCl)...
- Cơng thức dạng chung:AxBy; AxByCz
- Trong đĩ: 
+ A, B, C: KHHH của nguyên tố.
+ x, y, z... là số chỉ nguyên tử của nguyên tố.
- Là các số nguyên dương.
1. Nguyên tố HH.
2. KHHH
3. Hợp chất
4. Nguyên tố HH
5. KHHH
Hoạt động 3 - ý nghĩa của cơng thức hĩa học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Từ cơng thức H2O cho ta biết những điều gì?
- Vậy từ CTHH cho ta biết ý nghĩa gì ? 
- VD : hãy nêu ý nghĩa của CTHH CuSO4.
- Nhận xét, bổ xung.
- Hãy cho biết sự khác nhau về ý nghĩa trong 2 cách viết sau : O2 và 2O
- Lưu ý : khơng nĩi trong 1 phân tử nước cĩ 1 phân tử hidro mà phải nĩi trong 1 phân tử nước cĩ 2H
- Muốn viết 3 phân tử hidro 3H2
 4 phân tử nước 4 
- Các số viết trước mỗi CTHH gọi là hệ số, viết ngang bằng với CTHH.
III - ý nghĩa của cơng thức hĩa học. 
- Thảo luận nhĩm :
 Nội dung: Từ cơng thức H2O cho ta biết những điều gì?
 Trình bày:
- Hợp chất nước do 2 nguyên tố H, O tạo nên.
- Trong đĩ cĩ 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O.
- Phân tử khối: 21 + 16 = 18 đvC.
- Từ cơng thức hĩa học của một chất cho ta biết:
+ Nguyên tố tạo ra chất.
+ Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
+ Phân tử khối.
VD : CuSO4 cĩ ý nghĩa :
+ Đồng (II) Sunfat do 3 NTHH Cu, S, O tạo ra.
+ Cĩ 1 Cu, 1 S, 4 O trong 1 phân tử
+ PTK bằng : 64 + 32 + 4.16 = 160 đvC
- O2 là CTHH biểu diễn 1 phân tử khí oxi; 2 O biểu diễn 2 nguyên tử oxi.
- Nghe giới thiệu và ghi nhớ.
4. Củng cố : 
- Bài tập 2 SGK trang 33.
a/ Cl2 	+ Nguyên tố tạo ra chất : clo 
+ Số nguyên tử của nguyên tố : 2
 	+ Phân tử khối : 35,5 x 2 = 71(đvC)
b/ ZnCl2 
+ Nguyên tố tạo ra chất: Zn, Cl 
+ Số nguyên tử của mỗi nguyên tố : 1 Zn, 2 Cl
+ Phân tử khối : 65 + 35,5x2 = 136 (đvC)
- Bài tập 3 b:
CTHH của amoniac NH3 
 PTK : 14 + 3.1 = 17 đvC.
5. Hướng dẫn – dặn dị :
- Học thuộc bài, tập viết CTHH của các chất.
- Làm bài tập 3, 4 SGK trang 34.
- Đọc trước bài hĩa trị.
-----------------------—– & —–-----------------------

File đính kèm:

  • docHOA 8 TUAN 6 NGU NHU BO.doc
Giáo án liên quan